Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 19 năm 2009

Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 19 năm 2009

Tập đọc

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng: ruộng nương, lập mưu, thuồng luồng,.

- Giọng đọc phù hợp diễn biến câu chuyện

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

- Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn kỳ I

- Hiểu nghĩa từ khó : giặc ngoại xâm, đô hộ,.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâmcủa Hai Bà Trưng

* Kể chuỵên:

1. Rèn kỹ năng nói:

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 770Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 19 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 
Thứ hai ngày 12 tháng 01 năm 2009
Tập đọc - kể chuyện
Hai Bà Trưng
A/ Mục tiêu:
 *Tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng: ruộng nương, lập mưu, thuồng luồng,.. 
- Giọng đọc phù hợp diễn biến câu chuyện
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn kỳ I
- Hiểu nghĩa từ khó : giặc ngoại xâm, đô hộ,..
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâmcủa Hai Bà Trưng
* Kể chuỵên:
1. Rèn kỹ năng nói: 
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, HS kể lại được ằng đoạn của câu chuyện. 
- Kể được tự nhiên
2. Rèn kỹ năng nghe
B/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện
- Bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
I. mở đầu
 - Giới thiệu 7 chủ điểm
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
 - HS quan sát Tranh minh hoạ
2, Luyện đọc:
a, GV đọc toàn bài 
- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc
- GV hướng dẫn đọc bài
b, HS luyện đọc 
* Đọc từng câu:
- Đọc lần 1 + đọc từ khó 
- HS Đọc lần 2 
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Đọc lần 1 + đọc câu khó
- HS đọc lần 2 
+ Đoạn 1: ? Em hiểu ngoại xâm là gì?
 ? Đô hộ nghĩa là ntn ?
+ Đoạn 2+3: ? Luy Lâu là tên địa danh nào?
? Trẩy quân nghĩa là gì ?
? Thế nào là giáp phục?
? Phấn khích là tâm trạng ntn ?
+ Đoạn 4
 - Đọc đoạn lần 3 
+ HS đọc đoạn theo N2
+4 HS đọc nối tiếp bài
+ 1HS đọc cả bài
3, Tìm hiểu bài: 
? Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân tộc ta?
? Hai Bà Trưng có tài và chí lớn ntn?
? Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa? 
? Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của toàn quân khởi nghĩa ?
? Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng?
? Câu chuyện có ý nghĩa gì? -> ND (MT)
4, Luyện đọc lại: 
- GV đọc mẫu đoạn 3
- HS đọc bài N2
- 3HS thi đọc đoạn 3 trước lớp
- 2HS đọc cả bài
- HS+ GV nhận xét
Kể chuyện
1, GV nêu nhiệm vụ
2, Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh:
- GV hướng dẫn 
- HS quan sát 4 tranh 
- HS kể theo N4
 - 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn truyện 
- 1 HS kể toàn câu chuyện
- HS+ GV nhận xét
III. Củng cố - dặn dò:
? Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ?
- GV tổng kết + nhận xét giờ học.
- Tập kể chuyện ở nhà
- Chuẩn bị bài sau
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh môi trường (tiếp)
A/ Mục tiêu:
 - Nêu được tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.
- Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh 
B/ Đồ dùng dạy học
- Các hình SGK(70-71)
C/ Các hoạt động dạy học:
I. kiểm tra bài cũ( 2em)
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: quan sát tranh
- HS quan sát các hình SGK(70-71)
? Em nhận xét những gì quan sát thấy trong tranh?
- HS thảo luận N3
? Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hã cho một số dẫn chứng cụ thể ở địa phương?
- Các nhóm trình bày
- HS và GV nhận xét
=> Kết luận
2. Hoạy động 2: Thảo luận
- HS thảo luận N3
- HS quan sát hình (SGK-71)
? Chỉ và nói tên các loại nhà tiêu có trong hình?
? ở địa phương các bạn thường dùng các loại nhà tiêu nào?
? Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữa cho nhà tiêu luôn sạch sẽ?
? Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm?
=> Kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh, xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước.
III. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại ghi nhớ
- GV nhận xét giờ 
- Chuẩn bị bài sau
Toán
Các số có bốn chữ số
A/ Mục tiêu:
- HS nhận biết các số có 4 chữ số
- Bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có 4 chữ số
B/ Đồ dùng dạy học
- Các tấm bìa có 100, 10, 1 ô vuông
C/ Các hoạt động dạy học
I. KT bài cũ: 
II. Bài mới:
1. Số có 4 chữ số
- Giới thiệu 1423
- HS quan sát tám bìa có 100 ô vuông
? Mỗi tấm có mấy cột? Mỗi cột có mấy ô vuông?
- HS lấy tấm bìa như SGK
? Nhận xét nhóm thứ nhất có? ô vuông? (1000)
? Nhận xét nhóm thứ hai có? ô vuông? (400)
? Nhận xét nhóm thứ ba có? ô vuông? (20)
? Nhận xét nhóm thứ tư có? ô vuông? (3)
GV gọi HS trả lời và ghi vào bảng
?Số gồm mấy nghìn? trăm? chục? đơn vị?
- Viết : 1423 - đọc là: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba
- 1 số HS đọc
GV: số 1423 là số có bốn chữ số
- HS chỉ từng chữ số và nêu
2. Thực hành:
* Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu(cả mẫu)
- HS làm bài
b, Viết số: 3442 đọc số: ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai
* Bài 2: Viết theo mẫu
- HS đọc yêu cầu(cả mẫu)
 Hàng
Viết
Đọc số
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
5
9
4
7
5947
 Năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy
9
1
7
4
9174
Chín nghìn một trăm bảy mươi tư
2
8
3
5
2835
Hai nghìn tám trăm ba mươi lăm
* Bài 3: Số
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài
HS chữa bài – HS + GV nhận xét
a, 1984 à1985 à1986 à1987 à1988 à1989
b, 2681 à2682 à2683 à2684 à2685 à2686 
c, 9512 à9513 à9514 à9515 à9516 à9517 
III. Củng cố - dặn dò:
- 2 HS lấy ví dụ số có 4 chữ số và nêu giá trị các chữ số
- GV nhận xét giờ
- Chuẩn bị giờ sau
Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009
Toán
Luyện tập
A/ Mục tiêu:
- Củng cố về cách đọc, viết các số có 4 chữ số
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số
- Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn
B/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
* Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài vào vở 
- GV chấm
Đọc số
Viết số
Chín nghìn bốn trăm sáu mươi ba
Một nghìn chín trăm năm mươi tư
Bốn nghìn bảy trăm sáu mươi lăm
Một nghìn chín trăm mười một
Năm nghìn tám trăm hai mươi mốt
9463
1954
4765
1911
5821
* Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở 
- HS chữa bài
Viết số
Đọc số
6358
4444
8781
9246
7155
Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám
Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn
Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt
chín nghìn hai trăm bốn mươi sáu
bảy nghìn một trăm năm mươi lăm
* Bài 3: Số
- HS tự làm bài - đổi chéo vở kiểm tra
a, 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656
b, 3120; 3121; 3122; 3123; 3124; 3125; 3126
c, 6494; 6495; 6496; 6497; 6498; 6499; 6500
* Bài 4 :
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở 
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ
- Chuẩn bị giờ sau
Chính tả (Nghe - Viết)
Hai Bà Trưng
A/ Mục tiêu:
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng đẹp đoạn 4 của truyện. Biết viết hoa đúng các tên riêng
2.Viết đúng vào chỗ trống tiếng bắt dầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc. Tìm được các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc
B/ Đồ dùng dạy học
 VBT, Bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: 
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn HS nghe viết:
a, HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn 4 bài : Hai Bà Trưng + 1,2 em đọc lại
? Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào?
? Tìm các chữ được viết hoa trong bài? Vì sao phải viết hoa?
- Hs đọc thầm lại đoạn văn
- HS tập viết chữ khó
b, GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc chính tả
- GV theo rõi uốn nắn
c, Chấm, chữa bài
 - HS đổi chéo vở KT
- GV chấn 1/2 lớp
3, Bài tập:
* Bài 2
- HS đọc yêu cầu phần b.
- HS làm bài tập vào VBT 
- HS chữa bài ( thi điền nhanh)
- HS +GV nhận xét bài – GV chốt lại bài.
 đi biền biệt, thấy tiêng tiếc, xanh biêng biếc
* Bài 3
- HS đọc yêu cầu phần b.
- HS làm bài tập vào VBT 
- HS chữa bài ( thi tiếp sức)
- HS +GV nhận xét bài – GV chốt lại bài.
VD: viết, mải miết, tha thiết,..
việc, xanh biếc, con diệc,
III. Củng cố - dặn dò:
? Nêu cách trình bày đoạn văn? 
- GV nhận xét giờ 
- Đọc lại bài, ghi nhớ chính tả
- Chuẩn bị bài sau
Tập đọc
Báo cáo kết quả tháng thi đua 
“ Noi gương chú bộ đội”
A/ Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc đúng các từ ngữ: noi gương,
- Đọc trôi chảy, rõ ràng, ranh mạch từng nội dung, đọc đúng giọng một văn bả báo cáo.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: 
- Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. Rèn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ, lớp
B/ Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Luyện đọc: 
a, GV đọc mẫu toàn bài
 - GV hướng dẫn đọc bài
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Đoạn 1: 3 dòng đầu
- Đoạn 2 : Nhận xét các mặt
- Đoạn 3 : đề nghị khen thưởng
* Đọc từng đoạn trong N2
- 1 nhóm đọc bài
- 1HS đọc toàn bài.
3, Tìm hiểu bài: 
- HS đọc lướt toàn bộ văn bản 
? Theo em báo cáo trên là của ai?
? Bạn đó báo cáo với những ai?
?Báo cáo gồm những nội dung nào?
? Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
4, Học thuộc lòng bài thơ:
- HS thi đọc từng đoạn
- GV + HS nhận xét 
- 3-4 HS thi đọc toàn bài
III. Củng cố - dặn dò:
? Một bản báo gồm những nội dung nào ?
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà đọc lại nhiều lần
- Chuẩn bị bài sau
Đạo đức
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết1)
A/ Mục tiêu:
- HS biết trẻ em có quyền tự dogiao kết bạn bè, được tiếp nhậnthông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
- Thiếu nhi Thế giới đều là anh em bạn bè.
- HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu biẻu lộ tình đoànf kết với thiếu nhi quốc tế.
- HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
B/ Đồ dùng dạy học
 - Vở bài tập
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: 
- HS hát bài: “Thiếu nhi thế giới liên hoan”
- HS quan sát tranh và ảnh và cho biết nội dung ý nghĩa của từng hoạt động 
- HS thảo luận theo N2
?Theo em các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống.nhưng giống nhau ở điểm nào?
- HS báo bài trước lớp
- HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Thảo luận 
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS thảo luận : liệt kê những việc đã làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế 
- HS nhóm thảo luận
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
=> GV kết luận : Có nhiều cáh thể hiện. VD: 
Kết nghĩa, tham gia các cuộc họp giao lưu, quyên góp ủng hộ,..
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2009
Toán
Các số có bốn chữ số (tiếp theo)
A/ Mục tiêu:
- HS nhận biết các số có 4 chữ số
- Bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số dạng nêu trên và nhận ra giá trị của chữ số 0 còn dùng để chỉ 0 cố đơn vị naog ở hàng nào đó của một số có 4 chữ số.
- Tiếp tụ ... Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu (đọc cả mẫu)
Số
Đọc số
3690
6504
4081
5005
Ba nghìn sáu trăm chín mươi 
Sáu nghìn năm trăm linh bốn
Bốn nghìn không trăm tám mươi mốt
Năm nghìn không trăm linh năm
* Bài 2: Số
- HS đọc yêu cầu 
? Để điền các số vào dãy số ta cần biết gì? ( Quy luật của dãy số)
HS làm bài
HS chữa bài – HS + GV nhận xét
a, 5616 à5617 à5618 à5619 à5620 à5621 
b, 8009 à8010 à8011 à8012 à8013 à8014
c, 6000 à 6001 à6002 à6003 à6004 à6005 
* Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HS đọc yêu cầu 
? Để điền các số vào dãy số ta cần biết gì? ( Quy luật của dãy số)
HS làm bài
GV chấm bài - nhận xét
HS chữa bài 
a, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000,
b, 9000, 9100, 9200, 9300, 9400, 9500,
c, 4420, 4430, 4440, 4450, 4460, 4470
II. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ
- Chuẩn bị giờ sau
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
A/ Mục tiêu:
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá 
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
B/ Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ
-VBT
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1: 
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào VBT
- HS + GV nhận xét chốt lại
GV: Con đom đóm trong bài thơ được gọi bằng từ “anh” là từ dùng để gọi con người,như vậy con đon đóm đã được nhân hoá
Con đom đóm được gọi bằng
Tính nết
Hoạt động
anh
chuyêncân
lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ
* Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc bài : Anh Đom Đóm
- HS làm bài vào VBT
- HS báo bài
- HS + GV nhận xét chốt lại
Tên con vật
Được gọi
Các con vật được tả như người
Cò Bợ
Chị
Ru con : Ru hỡi ! Ru hời!
Hỡi bé tôi ơi / Ngủ cho ngon giấc.
Vạc
Thím
lặng lẽ mò tôm
* Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu 
- HS đọc kỹ câu văn
- HS làm bài vào vở
- GV chấm bài - nhận xét
a/ Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.
b/ Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác 
c/ Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kỳ I.
* Bài tập 4:
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở
- HS báo bài
- GV+HS - nhận xét
a/ Lớp chúng em bắt đầu học kỳ II từ ngàythángnăm(giữa tháng 1/ Từ tuần..).
b/ Ngày 31 tháng 5, học kỳ II kết thúc( Khoảng cuối tháng 5, học kỳ II kết thúc).
c/ Đầu tháng 6 chúng em được nghỉ hè. 
III. Củng cố - dặn dò:
- Em hiểu thế nào là nhân hoá?
- GV nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh môi trường (tiếp)
A/ Mục tiêu:
- HS biết được vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ
- Cần có ý thức và hành vi đúng phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ của bản thân và cộng đồng.
- Giải thích được tại sao cần xử lý nước thải
B/ Đồ dùng dạy học
- Các hình SGK(72-73)
C/ Các hoạt động dạy học:
I. kiểm tra bài cũ( 2em)
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: quan sát tranh
- HS quan sát các hình 1; 2SGK(72-73)
?Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình? Theo bạn hành vi nào đúng? Hành vi nào sai?
?Hiện tượng trên có sảy ra nơi bạn sinh sống không?
- HS trình bày kết qủa thảo luận – nhận xét
GVhỏi: ?Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ con người?
?Theo em các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy,...cần cho chảy ra đâu?
GV phân tích độc hại trong nước
=> Kết luận: Trong nước thải có nhiều chất bẩn
2. Hoạy động 2: Cách xử lý nước thải
? ở gia đình, khu phố em nước thải được chảy vào đâu?
?Theo em cách xử lý như vậy hợp lý chưa?
?Nêu cáh xử lý nước thải hợp vệ sinh?
- HS quan sát hình 3;4 (SGK-73)
- HS thảo luận N2
?Theo bạn hệ thống cống nào hợp vệ sinh?Tại sao?
?Theo bạn nước thải có cần được xử lý không?
- HS trình bày kết qủa thảo luận – nhận xét
=> Kết luận: 
III. Củng cố - dặn dò:
- HS nêu ghi nhớ
- GV nhận xét giờ 
- Chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2008
Toán
Các số có bốn chữ số (tiếp theo)
A/ Mục tiêu:
- HS nhận biết cấu tạo thập phân các số có 4 chữ số
- Biết viết các số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại
B/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
1.HS viết thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị :
- Cho HS viết; 5247 - HS đọc
?Số5247 gồm mấy nghìn, trăm , chục, đơn vị?
- Hs tự viết: 
5247= 5000 + 200 + 40 + 7
- GV cho HS làm tương tự với các số tiếp : 9683, 7070, 8102,..
2. Thực hành
* Bài 1: Viết các số (theo mẫu)
- HS đọc yêu cầu (đọc cả mẫu)
HS làm bài
HS chữa bài 
a, 1952; 6845; 5757; 9999
1952= 1000 + 900 + 50 + 2
6845= 6000 + 800 + 40 + 5
5757= 5000 + 700 + 50 + 7
9999= 9000 + 900 + 90 + 9
b, 2002, 4700, 8010, 7508
2002= 2000 + 2
4700= 4000 + 700 
8010= 8000 + 10 
7508= 7000 + 500 + 8
* Bài 2: Số
- HS đọc yêu cầu 
HS làm bài
HS chữa bài 
a/ 3000 + 600 + 10 + 2= 3612
7000 + 900 + 90 + 9= 7999
8000 + 100 + 50 + 9= 8159
5000 + 500 + 50 + 5= 5555
b, 4000 + 400 + 4= 4404
6000 + 10 + 2= 6012
2000 + 20 = 2020
5000 + 9= 5009
* Bài 3: Viết số , biết số đó gồm
- HS đọc yêu cầu 
- HS nêu cách làm bài
GV đọc cho hs viết 
HS chữa bài 
 a, 8555 b, 8550 c, 8500
* Bài 4:
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài
- HS chữa bài - đổi chéo bài kiểm tra 
 1111; 2222; 3333; 4444; 5555; 6666; 7777; 8888; 9999
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau
Tập viết
Ôn chữ hoa N(tiếp)
A/ Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa N (Nh) thông qua bài tập ứng dụng
- Viết tên riêng: Nhà Rồng bằng cỡ chữ nhỏ
- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
B/ Đồ dùng dạy học
 - Mẫu chữ hoa N
Tên riêng: Nhà Rồng
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: 
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, HS viết trên bảng con bảng con
a, Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm chữ hoa có trong bài: N,R, L, C, H
- GV viết chữ Nh, + nhắc lại cách viết
- HS viết trên bảng con: Nh, R
b, HS viết từ ứng dụng
- HS đọc :Nhà Rồng
- GV giới thiệu Nhà Rồng là là một bến cảng ở TP HCM
- HS viết trên bảng con
c, HS viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng:
? Nội dung câu ứng dụng? ()
- HS tập viết bảng con : Ràng, Nhị Hà
3, Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu 
- HS viết bài vào vở
- GV quan sát gợi ý HS yếu
4, Chấm, chữa bài:
- chấm 1/3 lớp 
- GV chữa những lỗi phổ biến của bài viết
III. Củng cố - dặn dò:
? Nêu cấu tạo chữ Nh? Cách viết tên riêng ?
- GV nhận xét giờ học
- Tập viết ở nhà
Chính tả (Nghe - Viết)
Trần Bình Trọng
A/ Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chính tả
 - Nghe - Viết chính xác nội dung, đúng chính tả bài Trần Bình Trọng. Viết
đúng các tên riêng, chữ dầu câu , viết đúng dấu câu
- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống
B/ Đồ dùng dạy học
 - VBT, bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: 
 - HS viết: liên hoan, náo nức,.
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn HS Nghe - Viết :
a, chuẩn bị:
- GV đọc chính tả - 2 HS đọc lại –Lớp đọc thầm
?Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương Trần Bình Trọng khảng khái trả lời ra sao?
?Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng ntn ?
? Trong đoạn có những chữ nào viết hoa? 
?Câu nào được đạt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm?
- HS tập viết một số từ khó.
b, GV đọc bài cho HS viết
 GV đọc bài 
 HS đổi chéo vở KT
c, Chấm, chữa bài
3, Bài tập:
- HS đọc yêu cầu phần b.
- HS đọc chú giải
- HS làm bài tập vào VBT 
- 3 HS chữa bài ( thi điền nhanh)
- HS +GV nhận xét bài – GV chốt lại bài.
 Biết tin – dự tiệc- tiêu diệt – công việc- chiếc cặp da- phòng tiệc- đẫ diệt
III. Củng cố - dặn dò:
? Nêu cách trình bày đoạn văn? 
- GV nhận xét giờ 
- Chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2009
Toán
Số 10 000 – Luyện tập
A/ Mục tiêu:
- HS biết số 10 000 (Mười nghìn hoặc một vạn)
- Củng cố các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục, và thứ tự các số có 4 chữ số
B/ Đồ dùng dạy học
- 10 tấm bìa viêt 1000
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
1.Giới thiệu số 10 000
- HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như SGK
?Có tất cả mấy nghìn? Đọc số đó?
- Hs lấy thêm 1 tấm bìa xếp vào nhóm 8
?Tám nghìn thêm 1nghìn là mấy nghìn?
- HS đọc số 9000
?chín nghìn thêm 1nghìn là mấy nghìn?
- HS đọc số 10 000
GV: 10 000 - một vạn
5-6 HS nhắc lại
?số 10 000 có mấy chữ số?
2. Thực hành
* Bài 1: Viết các số tròn nghìn từ 1000-> 10 000
- HS đọc yêu cầu 
HS làm bài
HS chữa bài 
 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000, 10 000
? các số tròn nghìn có mấy chữ số 0?
?số 10 000 có mấy chữ số 0?
* Bài 2: Viết các số tròn trăm từ 9300-> 9900
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài
- HS chữa bài - đổi chéo bài kiểm tra 
 9300, 9400, 9500, 9600, 9700, 9800, 9900
? các số tròn trăm có mấy chữ số 0?
* Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài
- HS chữa bài 
 9940, 9950, 9960, 9970, 9980, 9990,
? các số tròn chục có mấy chữ số 0?
* Bài 4: Viết các số từ 9995-> 10 000
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài
- HS chữa bài 
 9995, 9996, 9997, 9998, 9999, 10 000 
* Bài 5: Viết số liền trước liền sau của mỗi số
 GV nêu từng số HS trả lời 
2664, 2665, 2666
2001, 2002, 2003
1998, 1999, 2000
9998, 9999, 10 000
6889, 6890, 6891
* Bài 6:Viết số thích hợp vào mỗi vạch
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài
- HS chữa bài 
9990 9991 9992 9993 9994 9995 9997 9998 9999 10 000 
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ
- xem lại bài tập
Tập làm văn
Nghe – kể: Chàng trai làng Phù ủng
A/ Mục tiêu:
Rèn kỹ năng nói : Nghe kể câu chuyện, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên.
Rèn kỹ năng viết: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c đúng nội dung, đúng ngữ pháp, rõ ràng đủ ý.
B/ Đồ dùng dạy học
- VBT, tranh minh hoạ
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu sơ lược chương trình TLV học kỳ II
2, Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1:
- GV nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập, đọc 3 câu hỏi
- HS quan sát tranh minh hoạ
- GV kể lần 1:
? Truyện có những nhân vật nào? 
- GV kể lần 2: 
? Theo 3 câu hỏi gợi ý SGK?
- HS tập kể N3
- 1 số HS kể trước lớp
- 3 HS phân vai kể lại câu chuyện
- HS & GV nhận xét
* Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV quan sát nhắc nhở HS
- 1 Số HS đọc bài trước lớp
- HS & GV nhận xét
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Tuyên dương một số HS làm bài tốt
- Tập kể câu chuyện ở nhà
- HS chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19. sang.doc