Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 22 năm 2011

Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 22 năm 2011

Tập đọc

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý đọc đúng tên nước ngoài và một số từ khó

- Biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

- Hiểu các từ ngữ mới được chú giải

- Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi – xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong nuốm đem khoa học phục vụ con người

* Kể chuỵên:

1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo phân vai

2. Rèn kỹ năng nghe

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 22 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 
Thứ hai ngày 9 tháng 02 năm 2009
Tập đọc - kể chuyện
Nhà Bác học và cụ già
A/ Mục tiêu:
 *Tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: 
- Chú ý đọc đúng tên nước ngoài và một số từ khó
- Biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu các từ ngữ mới được chú giải
- Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi – xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong nuốm đem khoa học phục vụ con người
* Kể chuỵên:
1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo phân vai 
2. Rèn kỹ năng nghe
B/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
1,Giới thiệu bài đọc :
2, Luyện đọc:
a, GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc
- GV hướng dẫn đọc bài
b, HS luyện đọc 
* Đọc từng câu:
- HS Đọc lần 1 + đọc từ khó 
- HS Đọc lần 2 
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Đọc lần 1 + đọc câu khó
- HS đọc lần 2 + giải nghĩa từ 
+ Đoạn 1, : ? Em hiểu từ nhà bác học ntn?
+ Đoạn2,3,4 : ?Cười móm ném là cười ntn?
 - Đọc đoạn lần 3 
+ HS đọc đoạn theo N2
+1 nhóm HS đọc bài
+ HS cả lớp đọc ĐT cả bài
3, Tìm hiểu bài: 
- HS đọc chú thích dưới ảnh Ê- đi – xơn và đoạn 1 
? Hãy nói những điều hiểu biết về Ê- đi – xơn ?
? Câu chuyên giữ Ê- đi – xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
- HS đọc thầm đoạn 2,3:
? Cụ mong muốn điều gì ? 
? Vì sao cụ mong nuốm có chiếc xe không cần ngựa kéo ?
? Mong nuốm của bà cụ gợi cho Ê- đi – xơn ý nghĩ gì?
- HS đọc đoạn 4
? Nhờ đâu mà nong nuốm của bà cụ được thực hiện?
? Theo em khoa học mạng lại lợi ích gì cho con người?
? Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?-> ND (MT)
4, Luyện đọc lại: 
- GV đọc diễn cảm đoạn 3 - đọc đúng lời nhân vật
- HS đọc bài theo N2
- 3- 4HS thi đọc 
- HS đọc bài theo N3- đọc phân vai
- HS+ GV nhận xét
Kể chuyện
1, GV nêu nhiệm vụ
2, Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai:
- GV nhắc HS: nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ- kết hợp lời kể với động tác, điệu bộ.
- HS tập dựng lại câu chuyện N3
- HS thi dựng lại câu chuyện
- HS + GV nhận xét, đánh giá
III. Củng cố - dặn dò:
? Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ?
- GV tổng kết + nhận xét giờ học.
- Tập kể chuyện ở nhà
- Chuẩn bị bài sau
Tự nhiên và xã hội
Rễ cây
A/ Mục tiêu:
- HS nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ
- Phân loại các loại rễ cây sư tầm được
B/ Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK; Sưu tầm một số loại rễ; 
C/ Các hoạt động dạy học:
I. kiểm tra bài cũ( 2em)
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: 
- HS quan sát theo N2 hình 1->4 (trang82) ? Mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?
- HS quan sát theo N2 hình 5->7 (trang83)? Mô tả đặc điểm của rễ phụ và rễ củ?
- HS báo bài trước lớp
=> KL: Đa số cây có 1 rễ to và dài, xung quanh rễ đó đam ra nhiều rễ con, loại rẽ như vậy gọi là rẽ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rể phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ,gọi rễ củ
2. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật
- Giáo viên phát tờ giấy to và băng dính 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm theo từng loại
- Các nhóm tự giới thiệu bộ sưu tập của nhóm mình
- HS + GV nhận xét
- Tuyên dương
III. Củng cố - dặn dò:
- 2 HS nhắc lại kết luận 
- GV nhận xét giờ 
- Chuẩn bị bài sau
Toán
Luyện tập
A/ Mục tiêu:
- Củng cố về tên gọi các tháng trong năm
- Củng cố kỹ năng xem lịch
B/ Đồ dùng dạy học
Lịch năm 2009
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
* Bài 1: 
HS đọc yêu cầu 
Gv hướng dẫn
HS phảI xác định đó là thứ mấy
HS phảI hiểy ngày đầu tiên của tháng 3 chính là ngày 1/3
HS phảI xác định được ngày trong thángtheo yêu cầu của bàI
 DV: để tìm được thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào ta nhìn vào hàng thứ hai ở lịch tháng 1.
 c) Hs tự quan sát
* Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu ( GV thay bằng lịch năm 2009)
- HS quan sát lịch và trả lời từng câu hỏi
- GV+ HS nhận xét
* Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu 
- HS năm bàn tay để xác định và trả lời
* Bài 4:
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận N2 tìm câu trả lời đúng
- HS báo bài
- GV+ HS nhận xét chốt bài
 C Thứ tư
III. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại các tháng trong năm, số ngày trong các tháng?
- GV nhận xét giờ
- xem lại bài tập
Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2009
Toán
Đường tròn, tâm, đường kính, bán kính
A/ Mục tiêu:
- HS có biểu tượng về hình tròn, Biết được tâm đường kính, bán kính của hình tròn
- Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước
B/ Đồ dùng dạy học
Một số hình tròn; com pa
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
1. Giới thiệuhình tròn
GV đưa đồ vật có hình tròn
GV giới thiệu hình tròn vẽ trên bảng 
GV: gới thiệu tâm o, bán kính OB, đường kính AB
GV:nêu nhận xét: Tâm o là trung đIểm của đường kính AB
 Độ dài đường kính gấp hai lần bán kính
2. Cách vễ hình tròn:
GV đưa com pa- HS quan sát
GV : Com pa để vẽ hình tròn
Cách vẽ hình tròn tâm o , bán kính 2cm:
Xác định khẩu độ com pa = 2cm trên thước
đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O , đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn
3.Thực hành
* Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu 
- HS quan sát 2 hình tròn và nêu
a) – OM, ON,OQ, OP là bán kính 
- MN, PQ, là đường kính
b) OA,OB là bán kính
Ab là đường kính
* Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu 
- HS thực hành vẽ
- GV quan sát và giúp HS
* Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu
a) HS vẽ bán kính, đường kính
b) HS lựa chọn câu đúng (câu cuối đúng)
- GV nhận xét độ chính xác khi vễ bán kính, đường kính
III. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại các yếu tố hình tròn?
- GV nhận xét giờ
-Xem lại bài tập, chuẩn bị bài sau
Chính tả (Nghe - Viết)
Ê - đi – xơn
A/ Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết chính tả
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng đẹp 1 đoạn văn Ê - đi – xơn
2.Làm đúng các bài tập có các âm, dấu thanh dễ lẫn 
B/ Đồ dùng dạy học
 VBT, Bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: 
- HS viết: chẻ tre, cái chạn, chum vại
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn HS nghe viết:
a, HS chuẩn bị:
- GV đọc nội dung đoạn viết+1 em đọc lại - lớp đọc thầm
? Những chữ nào trong bài được viết hoa?
? Tên riêng Ê - đi – xơn được viết ntn?
? Trong bài những từ nào dễ viết sai? 
- HS tập viết chữ khóửtong bài ra nháp
b, GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc chính tả
- GV theo rõi uốn nắn
 - GV đọc HS đổi chéo vở KT
c, Chấm, chữa bài
- GV chấn 1/3 lớp chữa lỗi phổ biến, nhận xét
3, Bài tập:
- HS đọc yêu cầu phần a.
- HS làm bài tập vào VBT 
- 2 HS chữa bàểnten bảng
- HS +GV nhận xét bài – GV chốt lại bài.
Hs đọc lại toàn bài đúng
tròn, trên, chui
 Là mặt trời
III. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại cách viết tên riêng nước ngoài
- GV nhận xét giờ 
- Tập viết ở nhà- Làm phần bài tập còn lại - Chuẩn bị bài sau
Tập đọc
Cái cầu
A/ Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc đúng các từ ngữ: Hàm Rồng, đãi đỗ,
- Đọc trôi chảy, rõ ràng, ranh mạch, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, giữa các khổ thơ
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: 
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung bài thơ: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhât.
3. Học thuộc lòng bài thơ
B/ Đồ dùng dạy học
 Tranh minh hoạ bài thơ
 Bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
2 em kể chuyện: Nhà bác học và bà cụ
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Luyện đọc: 
a, GV đọc diễn cảm toàn bài thơ
- HS quan sát tranh minh hoạ
- GV hướng dẫn đọc bài
* Đọc từng dòng thơ
- HS đọc lần 1( 2dòng 1)+ đọc từ khó
- HS đọc lần 2
* Đọc từng khổ trước lớp
- HS đọc lần 1+ hướng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng
- HS đọc lần 2+ Giải nghĩa từ
+ Khổ 1+2: ? Chum là đồ vật ntn? 
? Em hiểu ngòi là ntn?
+ Khổ 3+4: ? Em hiểu gì về con sông Mã? 
- HS đọc lần 3
+ Đọc từng khổ trong N2
+ 1 nhóm đọc bài
+ HS cả lớp đọc ĐT toàn bài.
3, Tìm hiểu bài: 
- HS đọc thầm toàn bộ ND bài thơ 
? Người cha trong bài thơ làm nghề gì?
? Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnhvề chiếc cầu nào, được bắc qua dòng sông nào?
 ?Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến gì?
? Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào ? Vì sao?
- HS đọc thầm lại bài thơ, tìm câu thơ thích nhất, giải thích vì sao lại thích câu thơ đó?
? Bài thơ cho thấy t/cảm của bạn nhỏ đói với cha ntn?	(ND) à MT
4, Luyện đọc thuộc lòng bài thơ:
- GV đọc lại bài thơ
- Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 2HS thi đọc lại bài thơ 
- GV hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ
- 4 HS nối tiếp đọc thuộc lòng 4 khổ thơ
 - 3- 4 HS thi đọc thuộc lòng toàn bài thơ
- GV + HS nhận xét , bình chọn
III. Củng cố - dặn dò:
? HS nêu nội dung bài thơ ?
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà đọc lại nhiều lần
- Chuẩn bị bài sau
Đạo đức
Tôn trọng khách nước ngoài (tiết2)
A/ Mục tiêu:
- HS biết cư xử lịch sự với người khách nước ngoài
- HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ tiếp xúc khách nước ngoài
B/ Đồ dùng dạy học
Vở bài tập
Tranh, ảnh
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
- HS đọc yêu cầu bài tập 4
- HS trao đổi theo cặp
- 1Số học sinh trình bày trước lớp 
 - HS bổ sung ý kiến 
 ? Em có nhận xét gì về những hành vi đó ? 
 GV kết luận ; cư xử lịch sự với khách nước ngoài là việc làm tốt chúng ta nên học tập
* Hoạt động 2: 
 - HS đọc yêu cầu bài tập 5
- HS trao đổi theo nhóm - Đóng vai tình huống
 - GV quan sát nhắc nhở 
 - Các nhóm lên đóng vai 
 - Các bạn khác thảo luận ,nhận xét bổ sung 
 - GV kết luận; Cần mạnh dạn tự tin và chụp ảnh lưu niệm cùng khách .Cần nhắc nhở các bạn không nên tò mò và chỉ trỏ như vậy đó là việc làm không đẹp
 - Ghi nhớ (SGK)
 - HS đọc ghi nhớ cá nhân + ĐT
III. Củng cố - dặn dò:
-1HS nhắc lại ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2009
Toán
Vẽ trang trí hình tròn
A/ Mục tiêu:
- HS dùng compa để vẽ theo mẫu các hình trang trí hình tròn đơn giản. Qua đó các em thấy được cáI đẹp qua những hình trang trí đó 
B/ Đồ dùng dạy học
 com pa, bút chì
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
* Bài 1: Vẽ hình tròn theo mẫu
- Bước 1: HS vẽ hình tròn tâm O, bán kính bằng 2 cạnh ô vuông , sau đó ghi các chữ A, B ,C ,D
- Bước 2: HS vẽ phần hình tròn tâm A, bán kính AB và phần hình tròn tâm B, bán kính BC 
- Bước 3: Dựa vào hình mẫu, HS vẽ tiếp phần hình tròn tâm C, bán kính CA và phần hình tròn tâm D, bán kính DA 
* Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu 
- HS thực hành tô màu theo ý thích
- GV quan sát và giúp HS
III. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại các yếu tố hình tròn?
- GV nhận xét giờ
-Xem lại bài tập, chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu
Từ ngữ về sáng tạo – Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi
A/ Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ: Sáng tạo
- Ôn luyện về dấu phẩy( đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm), dấu chấm, dấu chấm hỏi
B/ Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ; VBT
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1: 
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào VBT
- 2 nhóm HS thi chữa bài nhanh (tiếp sức)
- HS + GV nhận xét chốt lại
Chỉ chi thức
Chỉ hoạt động của chi thức
NHà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ
Nghiên cứu khoa học
Nhà phát minh, kỹ sư
Nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống
Bác sĩ, dược sĩ
Chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh
Thầy giáo , cô giáo, nhà văn, nhà thơ
Dạy học, sáng tác
* Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu bài tập và 4 câu văn
- HS đọc thầm - HS làm bài vào VBT
- 2 HS chữa bài 
- HS + GV nhận xét chốt lại
- 2 HS đọc lại bài làm đúng 
a) ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
b) Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng.
c) Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
d) Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.
* Bài tập 3: 
- HS đọc yêu cầu bài tập và truyện vui Điện
- 1 HS giải thích y/c của bài
- Cả lớp đọc thầm lại truyện vui, làm bài cá nhân
- 2 HS thi chữa bài 
- HS + GV nhận xét chốt lại
- 2 HS đọc lại bài làm đúng 
? Truyện này buồn cười ở chỗ nào?
III. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại một số từ ngữ sáng tạo
- GV nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau
Tự nhiên và xã hội
Rễ cây(tiếp)
A/ Mục tiêu:
- HS biết được chức năng của rễ cây
- Kể ra những lợi ích của một số rễ cây
B/ Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK 
C/ Các hoạt động dạy học:
I. kiểm tra bài cũ( 2em)
 ?Nêu các loại rễ cây?Rễ nào phổ biến nhất ?
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: 
-Nêu lại việc đã làm thực hành cắt rễ cây ?
? Tại sao nếu không có rễ, cây không sống được?
? Theo bạn rễ có chức năng gì?
- HS trao đổi theo cặp 
- Đaị diện nhóm trình bày – Các nhóm + Bổ sung 
- GV kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cây không bị đổ 
2. Hoạt động 2: 
- Quan sất H3,4 ,5, 2 (85) – N2
? Chỉ đâu là rễ? Rễ đó được sử dụng để làm gì?
HS báo bài theo hình thức đỗ bạn 
Nhận xét
GV kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn , làm thuốc , làm đương 
III. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại kết luận
- GV nhận xét giờ 
- Chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2009
Toán
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
A/ Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số( có nhớ 1 lần)
- Vận dụng phếp nhân để làm tính giải toán
B/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
1. Nhân không nhớ
- GV giới thiệu: 1034 x 2 =?
- HS đọc phép tính
? Nêu cách thực hiện phép nhân? ( đặt tính, thực hiện nhântừ phải sang trái) 
HS đặt tính ở nháp – 1 HS lên bảng
1034
 x 
 2 
2068
HS nêu cách tính
2-3 HS nhắc lại
Vậy 1034 x 2 = 2068
2. Nhân có nhớ
- GV giới thiệu: 2125 x 3 = ? 
- HS đọc phép tính
? Nêu cách thực hiện phép nhân? ( đặt tính, thực hiện nhântừ phải sang trái) 
- HS đặt tính ở nháp – 1 HS lên bảng
2125
 x 
 3 
6375
HS nêu cách tính
2-3 HS nhắc lại
Vậy 2125 x 3 =6375
?Phép nhân có gì khác phép nhân ở DV1?( có nhớ 1 lần sang hàng chục)
3. Thực hành
* Bài 1: Tính
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài bảng con
1234
 x 
 2 
 2468
4013
 x 
 2 
 8026
2116
 x 
 3 
 6348
1072
 x 
 4 
 4288
* Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở - đổi chéo bài KT
1032
 x 
 3 
 3096
1810
 x 
 5 
 9050
1212
 x 
 4 
 4848
2005
 x 
 4 
 8020
* Bài 3: 
- HS đọc bài toán – lớp đọc thầm
- HS tóm tắt bài toán – giải bài
Tóm tắt
 1015 viên 
1bức: 
4 bức: 
 ? viên
Bài giải
Số viên gạch xây 4 bức tường là:
1015 x 4 = 4060(viên)
Đáp số : 4060viên gạch 
* Bài 4: Tính nhẩm
- HS đọc yêu cầu (cả mẫu)
- HS làm bài vào vở, rồi chữa bài
	a)	2000 x 2 = 4000
4000 x 2 = 8000
3000 x 2 = 6000
	b)	20 x 5 = 100
200 x 5 = 1000
2000 x 5 = 10000
III. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại các bước thực hiện phép nhân?
- GV nhận xét giờ
- xem lại bài tập
Tập viết
Ôn chữ hoa : P
A/ Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa P (ph) thông qua bài tập ứng dụng
- Viết tên riêng: Phan Bội Châu bằng cỡ chữ nhỏ
- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
B/ Đồ dùng dạy học
 - Mẫu chữ hoa P
Tên riêng: Phan Bội Châu
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: 
 HS viết từ ứng dụng giờ trước
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, HS viết trên bảng con bảng con
a, Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm chữ hoa có trong bài: Ph, B, C, Ch, T, G, Gi, Đ, H, V, N
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ: Ph
- HS viết trên bảng con chữ: Ph, T, V
- GV nhận xét
b, HS viết từ ứng dụng
- HS đọc : Phan Bội Châu
- GV giới thiệu về Phan Bội Châu (1867-1940) một nhà cách mạng vĩ đạiđầu thế kỷ XX cuat Việt Nam. Ngoài hoạt động cách mạng, ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước
- HS viết trên bảng con: Phan Bội Châu
- GVnhận xét giúp đỡ HS
c, HS viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng:
- GV giúp HS hiểu về các địa danh trong câu ca dao
- HS tập viết bảng con : Phá , Bắc
3, Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu 
- HS viết bài vào vở
- GV quan sát gợi ý HS yếu
4, Chấm, chữa bài:
- chấm 1/3 lớp 
- GV nhận xét,chữa những lỗi phổ biến của bài viết
III. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại cách viết chữ Ph
- GV nhận xét giờ học
- Tập viết ở nhà. Học thuộc câu ca dao
Chính tả (Nghe - Viết)
Một nhà thông thái
A/ Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chính tả
 - Nghe - Viết chính xác nội dung, đúng, đẹp đoạn thơ Một nhà thông thái
- Tím đúng các từ ngữ ( theo nghĩa đã cho) chứa tiếng bắt đầu bằng âm đầu hoặc vần dễ lẫn, tìm đúng từ ngữ chỉ hoạt động có tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
B/ Đồ dùng dạy học
 - VBT, bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: 
 - HS viết: tia chớp , trêu chọc
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn HS Nghe - Viết :
a,Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn - HS mở SGK quan sát: Trương Vĩnh Ký
- Đọc chú giải từ mới
- 2 HS đọc lại đoạn văn - cả lớp theo rõi
 ? Đoạn văn gồm mấy câu?
 ? Những chữ nào cần viết hoa?
Cả lớp đọc thầm đoạn văn chú ý mấy chữ số
- HS tập viết những chữ khó.
b, GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc chính tả
- GV theo rõi uốn nắn
 - GV đọc HS đổi chéo vở KT
c, Chấm, chữa bài
- GV chấn 1/3 lớp chữa lỗi phổ biến, nhận xét
3, Bài tập:
* Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu phần a.
- HS làm bài tập vào VBT 
- 3 HS thi chữa bài trên bảng 
- HS +GV nhận xét bài – GV chốt lại bài.
- 2 HS đọc lại bài đúng
 a) ra - đi -ô, dược sĩ, giây
* Bài tập 3: 
- HS đọc yêu cầu phần a. GV lưu ý HS phải tím những từ ngữchỉ hoạt động
- HS làm bài tập vào VBT 
- 2 nhóm HS thi chữa bài 
- HS +GV nhận xét bài – GV chốt lại bài.
a) Tiếng bắt đầu bằng r: reo hò, rung cây, rang cơm, rán cá, ra ệnh, rống lên, rêu rao,..
b) Tiếng bắt đầu bằng d: dạyhọc, dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, dang tay, sử dung, dòng sông,
c) Tiếng bắt đầu bằng gi: gieo hạt, giao việc, giáng đòn,
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ 
- Xem lại các bài tập và làm các bài tập còn lại. 
- Chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009
Toán
Luyện tập
A/ Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân, tìm số bị chia, kỹ năng giải toán có hai phép tính
B/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
II. Bài mới:
* Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài rồi chữa bài
a) 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258
b) 1052 +1052 +1052 = 1052 x 3 = 3156
c)2007 + 2007+ 2007+ 2007 = 2007 x 4 = 8028
* Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu 
? Muốn tìm số bị chia chưa biết ta ltn?
- HS làm bài vào vở - đổi chéo bài KT
Số bị chia
423
423
9604
5355
Số chia
3
3
4
5
Thương
141
141
2401
1071
* Bài 3: 
- HS đọc bài toán – lớp đọc thầm
? Ta cần giải bài toán qua mấy bước?
HS tóm tắt bài toán – giải bài
Tóm tắt
Có: 2 thùng
1 thùng: 1025 l
Lấy ra: 1350 l
Còm lại: l?
Bài giải
Số dầu trong cả 2 thùng là:
1025 x 2 = 2050(l)
 Số dầu còn lại là:
	2050 – 1350 = 700(l)
Đáp số : 700 l dầu
* Bài 4: 
- HS đọc yêu cầu 
? Thêm là thực hiện phép tính nào? Gấp là thực hiện phép tính nào?
- HS làm bài vào vở – chữa bài
Số đã cho
113
1015
1107
1009
Thêm 6 đơn vị
119
1021
1113
1015
Gấp 6 lần
678
6090
6642
6054
III. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại ND ôn tập?
- GV nhận xét giờ
- xem lại bài tập
Tập làm văn
Nói và viết về người lao động trí óc
A/ Mục tiêu:
1.Rèn kỹ năng nói : Kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết( tên, nghề nghiệp, công việc hàng ngày, cách làm việc của người đó)
2. Rèn kỹ năng viết: Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn diễn đạt rõ ràng, sáng sửa
B/ Đồ dùng dạy học
- VBT, tranh minh hoạ, bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: (2 em)
2 HS kể lại câu chuyện: nâng niu từng hạt giống
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài tập- lớp theo dõi
- 2HS kể tên một số nghề lao động trí óc
VD: Bác sĩ, giáo viên, kỹ sư, 
GV: để dễ dàng cho HS< GV lưu ý HS có thể kể về một người thân trong gia đình hoặc một người hàng xóm
- 1 HS nói về một người lao động trí óc mà em chọn kể – có thể mở rộng hơn
- HS từng cặp tập kể
- 4-5 HS thi kể trước lớp
- GV + HS nhận xét chấm điểm
* Bài 2:
- Gv nêu yêu cầu của bài
- Nhắc nhở HS
- HS viết bài – Gv quan sát nhắc nhở
- 1 số HS đọc bài trước lớp
- Gv chấm điểm nhận xét
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- HS về chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 22.Sang.doc