Mục tiêu:
- Nắm được qui tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó.
- Hs vận dụng để tính được diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng- ti- mét vuông.
I- Đồ dùng dạy- học: phấn màu, kẻ sẵn hcn
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
*Hoạt động 1: Xây dựng qui tắc tính diện tích hình chữ nhật.
Toán Diện tích hình chữ nhật. I- Mục tiêu: - Nắm được qui tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó. - Hs vận dụng để tính được diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng- ti- mét vuông. I- Đồ dùng dạy- học: phấn màu, kẻ sẵn hcn III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: *Hoạt động 1: Xây dựng qui tắc tính diện tích hình chữ nhật. - Gv cho hs quan sát hình chữ nhật có kể sẵn ô vuông. - Em hãy đếm số ô vuông ở hình CN này và nói rõ em đếm bằng cách nào? - Biết 1 ô vuông có diện tích là 1cm2 vậy diện tích hình chữ nhật được tính như thế nào? => Muốn tính S hình chữ nhật ta ltn? * Hoạt động 2: Thực hành. +) Bài 1: - Gv yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài , gv nhận xét, chữa bài. - Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. +) Bài 2: - Gọi hs đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu hs chữa bài và giải thích cách làm. + Gv và lớp theo dõi, nhận xét. +) Bài 3:- Yêu cầu 1 hs đọc đề toán. + Yêu cầu hs vào vở, gv chấm rồi chữa bài. * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò. - Nhắc lại cách tính DT HCN? - Hs quan sát. - Có 12 ô: Mỗi hàng có 4 ô mà có 3 hàng vậy có: 4 x 3 = 12 ( ô vuông). - Lấy: 4 x 3 = 12 ( cm2 ). - Hs nêu, học thuộc qui tắc. - Học sinh làm bảng - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài cộng với số đo chiều rộng (cùng 1 đơn vi đo) rồi nhân với 2. - Hs đọc đề. - Chiều dài miếng bìa HCN. - Diện tích miếng bìa hình chữ nhật ? cm2. - Hs làm, chữa bài. Đs: 70 cm2. - Hs đọc đề toán. - Hs làm vào vở. Đs: a- 15 cm2, b- 180 cm2. - hs nêu ___________________________________ Tập viết ôn chữ hoa: T ( Tiếp theo) I- Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa T thông qua bài tập ứng dụng. + Viết tên riêng: “Trường Sơn ” bằng cỡ chữ nhỏ. + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: Trẻ em như búp trên cành. Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. - Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. - GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ. II- Đồ dùng dạy- học: - Mẫu chữ. Phấn màu III- Các hoạt động dạy- học: A- KTBC: - Đọc cho hs viết Thăng Long, Thể dục. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con. B- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài. 2- Hướng dẫn HS viết trên bảng con. a) Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ hoa có trong bài: - GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ. Tr, S, B - GV nhận xét sửa chữa. - T, S, B. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: Tr, S, B b) Viết từ ứng dụng: - GV đưa từ ứng dụng - GV giới thiệu về: Trường Sơn. - Yêu cầu hs viết: Trường Sơn. - HS đọc - Hs theo dõi. - HS viết trên bảng lớp, bảng con. c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng. Trẻ em như búp trên cành. Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan - GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng. - Yêu cầu hs viết bảng con. - HS đọc - Hs nêu, viết bảng con: Trẻ em. 3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở: - GV nêu yêu cầu viết. - GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết. 4. Chấm, chữa bài. - GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.NX C- Củng cố - dặn dò: - Học sinh viết vở:. Hs theo dõi. Thực hành tiếng việt Luyện viết chữ hoa: T ( Tiếp theo) I- Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa thông qua bài tập ứng dụng. + Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ. + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: - Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. - GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ. II- Đồ dùng dạy- học: - Mẫu chữ. Phấn màu III- Các hoạt động dạy- học: 1- Giới thiệu bài. 2- Hướng dẫn HS viết trên bảng con. a) Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ hoa có trong bài: - GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ. - GV nhận xét sửa chữa. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. b) Viết từ ứng dụng: - GV đưa từ ứng dụng - GV giới thiệu về: - Yêu cầu hs viết: - HS đọc - Hs theo dõi. - HS viết trên bảng lớp, bảng con. c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng. - Yêu cầu hs viết bảng con. - HS đọc - Hs nêu, viết bảng con: 3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở: - GV nêu yêu cầu viết. - GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết. 4. Chấm, chữa bài. - GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.NX C- Củng cố - dặn dò: - Học sinh viết vở:. Hs theo dõi. Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2010. Toán Luyện tập I- Mục tiêu: - Củng cố về tính diện tích HCN - Rèn luyện kỹ năng tính diện tích HCN theo kích thước cho trước. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập 1. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: KTBC: - Muốn tính diện tích HCN làm như thế nào ? - Gv nhận xét. * Hoạt động2: Thực hành. +) Bài 1: - Bài toán yêu cầu gì ? - Hs làm nháp, 2 Hs chữa bài. - Muốn tính diện tích HCN làm như thế nào ? - Muốn tính chu vi HCN làm ntn ? +) Bài 2: - GV kẻ hình sẵn lên bảng. - Yêu cầu Hs làm nháp. - Gọi 3 hs lên bảng chữa. 2 Hs lên bảng nêu + Hs nêu yêu cầu. + Hs nêu. ĐS: DT: 320 cm2. CV: 96 cm . + Hs nêu yêu cầu. - Hs dựa vào hình để tính DT từng hình nhỏ. +) Bài 3: - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Tính S hcn làm như thế nào? * Hoạt động3: Củng cố - dặn dò: - Nêu cách tính chu vi, diện tích HCN. + Hs làm vở. 1 hs chữa bài. Đs: 50 cm2 - Hs nêu. _________________________________ Chiều : Bd-pđ toán: Củng cố kĩ năng tính chu vi HCN và diện tích HCN I- Mục tiêu: - Củng cố về tính chu vi và diện tích HCN. - Rèn luyện kỹ năng tính chu vi và diện tích HCN theo kích thước cho trước. -HS giỏi vận dụng vào giải các bài toán có liên quan tốt II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập 1. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: KTBC: - Muốn tính diện tích HCN làm như thế nào ? -Muốn tính chu vi HCN làm như thế nào ? - Gv nhận xét. * Hoạt động2: Thực hành. +) Bài 1: - Bài toán yêu cầu gì ? - Hs làm nháp, 2 Hs chữa bài. - Muốn tính diện tích HCN làm như thế nào ? - Muốn tính chu vi HCN làm ntn ? +) Bài 2: - GV kẻ hình sẵn lên bảng. - Yêu cầu Hs làm nháp. - Gọi 3 hs lên bảng chữa. 2 Hs lên bảng nêu + Hs nêu yêu cầu. + Hs nêu. ĐS: DT: 320 cm2. CV: 96 cm . + Hs nêu yêu cầu. - Hs dựa vào hình để tính DT từng hình nhỏ. +) Bài 3: - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Tính S hcn làm như thế nào? * Hoạt động3: Củng cố - dặn dò: - Nêu cách tính chu vi, diện tích HCN. + Hs làm vở. 1 hs chữa bài. Đs: 50 cm2 - Hs nêu. _________________________________ Tuần 29: Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2010. Tập đọc - Kể chuyện Buổi học thể dục I- Mục tiêu: A- Tập đọc: 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ: Đê- rốt- xi, Cô- rét- ti, Xtác- đi, Ga- rô- nê, Nen- li, khuỷu tay,... - Biết đọc các câu cảm, câu cầu khiến. 2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:- Hiểu các từ mới: Gà tây, bò mộng, chật vật. - HS thấy được lòng quyết tâm vượt khó của 1 hs tật bị tật nguyền. B - Kể chuyện: 1- Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ, hs biết nhập vai, nối tiếp nhau kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của 1 nhân vật. - Kể lại từng đoạn câu chuyện với giọng phù hợp, lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ. 2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét, đánh giá được bạn kể. II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III- Các hoạt động dạy - học: *Tập đọc: A- KTBC: - Em hãy đọc 1 đoạn trong bài : Cuộc chạy đua trong rừng. mà em thích nhất và nói rõ vì sao em thích? - GV nhận xét cho điểm B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài. - GV cho hs quan sát tranh minh hoạ. b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: (+) Đọc từng câu:- GV HD phát âm từ khó, dễ lẫn: Đê- rốt- xi, Cô- rét- ti, Xtác- đi, Ga- rô- nê, Nen- li. (+) Đọc từng đoạn trước lớp: + Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. + giải nghĩa từ: Gà tây, bò mộng, chật vật (+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu hs đọc theo nhóm 3. - GV theo dõi, sửa cho 1 số hs. 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 - Nhiệm vụ của BT thể dục là gì? - Các bạn trong lớp thực hiện BT thể dục ntn? + Gọi 1 hs đọc đoạn 2. - Vì sao Nen- li được miễn tập thể dục? - Vì sao Nen- li lại xin thầy cho tập thể dục. + Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2, 3 - Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen- li. - Em hãy tìm thêm tên 1 khác để đặt cho câu chuyện. 4) Luyện đọc lại:- GV đọc diễn cảm đoạn 2. - Hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 2, tổ chức cho hs thi đọc. - 2 học sinh lên bảng, lớp nhận xét. - Học sinh theo dõi. - Hs quan sát tranh. - Hs đọc nối tiếp từng câu đến hết bài (2 lượt). - Hs đọc nối tiếp từng đoạn đến hết bài ( 2 lượt). - 3 nhóm thi đọc. - Mỗi hs phải leo đến trên cùng của 1 cái cột cao. - Đê- rốt- xi và Cô- rét- ti leo như 2 con khỉ. - Vì cậu bị tật nguyền từ nhỏ( Gù lưng). -...vì bạn muốn vượt qua chính mình. - Nen- li leo một cách chật vật. - Tấm gương vượt khó,. - 2, 3 hs thi đọc đoạn 2. * Kể chuyện: 1- GV nêu nhiệm vụ: - Dựa vào các tình tiết để kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của 1 nhân vật. 2- Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện: - Gv yêu cầu hs tự ghi nhớ câu chuyện trong 2 phút. - Yêu cầu hs luyện kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 4, gọi 1 số nhóm lên kể - Gv nhận xét, cho điểm. - Tổ chức cho hs thi kể câu chuyện, lớp bình chọn bạn kể hay nhất. 5) Củng cố- Dặn dò: - Qua câu chuyện này em học tập được điều gì? ______________________________________ _đạo đức Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( tiết 2) I)Mục tiêu : - Hs hiểu sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước. - Biết sd tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm. - Có thái độ phản đối những hành vi lãng phí nước. II) Đồ dùng dạy học :- Phiếu học tập, tranh ảnh. III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1, Hoạt động 1 : Xác định các biện pháp. * Mục tiêu :Hs biết đưa ra các biện pháptiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. * Cách tiến hành : 1, Gv nêu yc:- Em vẽ những gì cần thiết nhất cho cs hằng ngày. 2, Cho Hs thảo luận theo nhóm nhỏ: - GV nhận xét 2, Hoạt động2 : Thảo luận nhóm . * Mục tiêu : Hs biết đưa ra ý kiến đúng, sai. * Cách tiến hành : + GVchia nhóm, phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ. + ý kiến sau đây đúng hay sai, tại sao? a) Nước sạch không bao giờ cạn. + Học sinh thảo luận + 1 số nhóm trình bày kết quả. KL:ý kiến a; b là sai ... . Bài 3:gọi hs nêu yc: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp. Lớp đọc thầm - Gọi 1 em lên bảng điền- GV nhận xét Chốt lời giải đúng. - HS tự làm vào vở. Củng cố: Dấu phẩy dùng để ngăn cách bộ phận chỉ nguyên nhân với các bộ phận khác của câu. - VN xem lại bài. _____________________________________________ Tự nhiên và xã hội Thực hành đi thăm thiên nhiên I- Mục tiêu: -HS biết vẽ, nói hoặc viết về cây cối, con vật mà các em đã quan sát được.- Khái quát hóa những đặc điểm chung của động vật và thực vật. - Rèn kỹ năng quan sát, phân loại, báo cáo. - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ động, thực vật. II- Đồ dùng dạy- học: - Các hình trong SGK trang 108- 109 III- Hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm +) Mục tiêu: Báo cáo những gì đã quan sát được +) Cách tiến hành: -) Bước 1: Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì đã quan sát được. Bước 2 : Cả nhóm cùng thảo luận: Vẽ hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và đính vào tờ giấy khổ to. - Yc đại diện các nhóm lên trình bày giới thiệu sản phẩm của nhóm mình. - GV cùng hs đánh giá, nhận xét. - Từng hs trong nhóm báo cáo HS thảo luận theo nhóm Các nhóm khác theo dõi bổ sung * Hoạt động 2 : Thảo luận Mục tiêu: Nêu được đặc điềm chung của động, thực vật. +) Cách tiến hành : GV điều khiển hs thảo luận theo gợi ý sau: - Nêu đặc điểm chung của thực vật ?. - Nêu đặc điểm chung của động vật ?. - Nêu đặc điểm chung của cả thực vật và động vật? - Gọi 1 số em trình bày. - Gọi hs khác bổ sung. +) Gv kết luận, chốt lại ý chính: Đđiểm chung của thực vật là có rễ, thân, lá, hoa, quả. Động vật là có 3 phần : đầu, mình và cơ quan di chuyển. Đđiểm chung: TV và ĐV đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật *Củng cố- tổng kết - Nhận xét giờ học, dặn hs ôn lại các kiến thức về động, thực vật. ___________________________________ tH tiếng việt Thực hành tiết 2 tuần 29. I- Mục tiêu: - HS biết đặt câu hỏi theo mẫu câu ‘Khi nào?’ “Vì sao?” “Làm gì ?”.Đặt được dấu phẩy. - Học sinh nắm được cách đặt và điền đúng các tranh . -Rèn HS làm được bài tốt . - Gd có ý thức học và làm bài tốt . II- Các hoạt động- dạy học: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài . Cho HS làm vào VTH . A thuộc mẫu câu khi nào. B thuộc mẫu câu làm gì. C thuộc mẫu câu vì sao Bài 2:HS nêu yêu cầu bài . GV hd HS quan sát tranh và điền từ thích hợp. HS làm vào VTH . Gọi HS đọc bài đã điền GV và cả lớp nx bài . Bài 3 :HS nêu yêu cầu bài . HS làm vào VTH . Gọi HS đọc bài và chữa bài . GV nhận xét và ghi điểm . *Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học Toán Phép cộng các số trong phạm vi 100000 I)Mục tiêu : Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100000. - Củng cố về giải toán có lời văn và tính diện tích hcn. - Rèn kỹ năng đặt tính và tính . II) Đồ dùng dạy học : Bảng phụ vẽ bài 3, phấn màu. III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : * HĐ 1:Hướng dẫn thực hiện phép cộng - GV đưa phép tính 45732 + 36194 + Gọi hs nêu cách đặt tính + Nêu cách thực hiện phép cộng? + Gọi 1 em đứng tại chỗ thực hiện , gv ghi bảng. - Gọi hs nhắc lại * HĐ2:Thực hành + Bài 1: GV ghi các phép tính lên bảng YC hs làm bảng con Gọi 2 em chữa bài. Nhắc lại cách đặt tính và tính. + Bài 2:YC hs làm cột a vào vở Gọi 2 em chữa bài. Bài 3:Treo bảng phụ- 1 em nêu yc: Tính dt hcn có kích thước như hình vẽ. - Nêu số đo chiều dài và chiều rộng của hcn? - YC hs tính vào vở- 1 em chữa bài - Nhắc lại cách tính diện tích hcn? + Bài 4: Gọi hs đọc bài - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - GV vẽ hình như sgk lên bảng -YC hs tự giải bài toán. * Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Gọi hs nêu cách đặt tính và tính cộng các số trong phạm vi 100000. - Theo dõi - Đặt các hàng thẳng cột với nhau. - Cộng theo thứ tự từ phải sang trái. - HS nêu. - Kết quả: 85784, 98984 - HS làm vào vở - kết quả:82696, 59365 - Lớp đọc thầm - Chiều dài 9 cm, chiều rộng 6 cm. - diện tích hcn là: 9x6= 54(cm2) - HS đọc bài toán. - HS tự làm vào vở. Đáp số 5 km. __________________________________ Chiều : Bồi dưỡng -giúp đỡ toán : ôn luyện phép cộng các số trong phạm vi 100 000. I.Mục tiêu : -Củng cố về cách làm tính cộng trong các phép tính ,các bài toán có liên quan . -Rèn kĩ năng làm tốt các bài tập . -Giáo dục HS có ý thức học tập tốt . II.Hoạt động dạy và học : * Hướng dẫn làm bài tập + Bài 1: GV ghi các phép tính lên bảng YC hs làm bảng con Gọi 2 em chữa bài. Nhắc lại cách đặt tính và tính. + Bài 2:YC hs làm cột a vào vở Gọi 2 em chữa bài. Bài 3:Treo bảng phụ- 1 em nêu yc: Tính dt hcn có kích thước như hình vẽ. - Nêu số đo chiều dài và chiều rộng của hcn? - YC hs tính vào vở- 1 em chữa bài - Nhắc lại cách tính diện tích hcn? + Bài 4: Gọi hs đọc bài - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - GV vẽ hình như sgk lên bảng -YC hs tự giải bài toán. * Củng cố dặn dò Gọi hs nêu cách đặt tính và tính cộng các số trong phạm vi 100000. - HS nêu. - HS làm vào vở - Lớp đọc thầm - Chiều dài 8 cm, chiều rộng 4 cm. - diện tích hcn là: 8x4= 32(cm2) - HS đọc bài toán. - HS tự làm vào vở. bd năng khiếu : luyện vẽ tranh tĩnh vật (lọ và hoa ). I.Mục tiêu : -Củng cố cách vẽ cho HS vẽ tốt hơn . -Rèn kĩ năng vẽ tranh tĩnh vật cho HS vẽ đẹp. -Giáo dục HS luôn sáng tạo trong khi vẽ . II.Hoạt động dạy và học . 1.Quan sát và nhận xét . Em có nhận xét gì về lọ và hoa ở trên bàn ? Về hình dáng : Về kích thước : Lọ hoa này được vẽ khung hình gì ? 2. Nhắc lại các bước vẽ . 3.Thực hành . HS vẽ vào vở thực hành mĩ thuật . Trong khi HS thực hành GV đi từng ban quan sát và giúp những HS còn lúng túng . 4.Đánh giá và nhận xét . 5. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau. Chính tả( nghe -viết ) Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục I-Mục tiêu - Nghe- viết đúng 1 đoạn trong bài :( Lời kêu gọi) Làm bài tập phân biệt âm dễ lẫn s/ x- Rèn kỹ năng viết đúng chính tả, làm chính xác bài tập. - Rèn cho HS trình bày VSCĐ. II- Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ , bảng con. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A-KTBC :- GV gọi 2 HS viết bảng lớp . - GV nhận xét, cho điểm 2 HS . B - Bài mới : 1 - GTB: 2- Hướng dẫn HS nghe - viết: a) Chuẩn bị :- GV đọc mẫu - Vì sao mỗi người dân phải luyện tập TD? - Trong bài có những chữ nào viết hoa? - Cho HS tự tìm và viết vào bảng con từ dễ lẫn, gv hướng dẫnviết b) Hướng dẫn HS viết bài: - Đọc cho hs viết bài. - Đọc lại cho HS soát lỗi. c) Chấm, chữa bài : - GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung . 3- Hướng dẫn làm bài tập : +BT2a: - GV treo bảng phụ- gọi hs nêu - Điền vào chỗ trống s hay x - YC hs ghi các từ cần điền ra nháp - Gọi 1 em lên bảng điền. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã 4- Củng cố- dặn dò : - HS khác viết bảng con: nhảy xa, nhảy sào, sới vật. - HS theo dõi. - HS theo dõi. - Vì mỗi người dân yếu ớt là cả nước yếu ớt... - Những chữ đầu câu. - HS viết ra bảng con từ khó, dễ lẫn. - Hs viết bài chính tả, soát lỗi. - HS theo dõi. - HS nêu yc Làm ra nháp. - Lớp nx, bổ sung. Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011. Tập làm văn Viết về 1 trận thi đấu thể thao Mục tiêu: HS dựa vào bài văn miệng tuần trước viết đoạn văn từ 5- 7 câu kể lại 1 trận thi đấu thể thao đã được xem được nghe. Viết đầy đủ thông tin. - Rèn kỹ năng viết rõ ràng thành câu hoàn chỉnh. - Có ý thức tự giác làm bài. II- Đồ dùng dạy- học: bảng phụ viết câu gợi ý, tranh ảnh III- Các hoạt động dạy- học: A) KTBC :Kể lại trận thi đấu thể thao em được xem hoặc được nghe. B) Bài mới : 1. Giới thiệu bài:nêu MĐYC 2. Hướng dẫn làm bài tập - gọi 1 em nêu yc: viết đoạn văn ngắn kể lại 1 trận thi đấu thể thao - GV nhắc hs : có thể em nhìn thấy tận mắt có thể xem ti vi hoặc nghe người khác kể. - Treo bảng phụ- hs đọc gợi ý - GV hd học sinh viết : +Đó là môn thể thao nào? +Em tham gia hay chỉ xem? + Buổi thi đấu tổ chức ở đâu, khi nào? +Buổi thi đấu diễn ra ntn? + Kết quả ra sao? - Dựa vào đó để viết thành đoạn văn - Gv nhắc hs cách viết. - Yc hs tư viết ra nháp ý chính rồi hãy viết vào vở - Gọi 1 số em đọc bài viết của mình. - GV cùng cả lớp nx về lời thông báo. 3) Củng cố- dặn dò : Nhận xét giờ học. - Hs theo dõi . - Lớp đọc thầm theo. - 1 hs đọc gợi ý. - Đó là 1 trận bóng đá. - em đi xem - Tại sân vận động của xã vào chiều chủ nhật tuần trước. - Đội bóng thôn A và thôn B thi đấu rất sôi nổi, hào hứng. - Đội B thắng đội A với tỷ số 3/ 2 - HS viết ra nháp. - HS viết vào vở. ___________________________________ Bd –pđ Tiếng việt Luyện kể về một trận thi đấu thể thao I-Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố về dấu phẩy. Luyện kể về trận thi đấu TT. - Rèn kỹ năng sử dụng dấu phẩy. - GD hs có ý thức tham gia các hoạt động TDTT. II-Đồ dùng- dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn BT1 III-Các hoạt động dạy- học : - YC hs đặt và viết câu ra nháp. - Gọi 2 em lên bảng viết câu của mình. GV cùng hs nhận xét . B- Luyện kể về trận thi đấu thể thao. +Đó là môn thể thao nào? +Em tham gia hay chỉ xem? + Buổi thi đấu tổ chức ở đâu, khi nào? +Buổi thi đấu diễn ra ntn? + Kết quả ra sao? - Gọi hs lên kể trước lớp. - GV cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn kểt hay nhất. C- Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ học. - HS nêu yêu cầu. - HS tự đặt câu. - HS đặt câu ra nháp. - Đó là 1 trận bóng đá. - em đi xem - Tại sân vận động của xã vào chiều chủ nhật tuần trước. - Đội bóng thôn A và thôn B thi đấu rất sôi nổi, hào hứng - Đội B thắng đội A với tỷ số 3/ 2 - 4 em lên kể ___________________________________ sinh hoạt: Nhận xét cuối tuần *1, Nhận xét tuần 29 * ưu điểm:- Duy trì tốt mọi nề nếp - Đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ , trong giờ học hăng hái phát biểu.- Tham gia tốt các hoạt động ngoại khoá: múa tập thể, TD giữa giờ. - Đã thu nộp kế hoach nhỏ: mỗi em 1 kg giấy vụn. - Đã đăng ký mua SGK năm học 2007- 2008 * Tồn tại: - 1 số em còn lười học. Một số em chữ viết còn xấu - Trong lớp còn nói chuyện riêng - Em Huyền ý thức học chưa tốt. *2, Phương hướng tuần 30 + Tiếp tục duy trì ổn định các nề nếp. +Xếp hàng ra vào lớp tốt, tham gia tốt các HĐ ngoại khoá + Thường xuyên rèn chữ viết +Tiếp tục làm kế hoạch nhỏ: mỗi em 1 kg giấy vụn. - Cần theo dõi giúp đỡ bạn Huyền để bạn cùng tiến bộ. ____________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: