HS biết cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.HSK-G làm được bài 3.HSKT biết chia ở dạng không nhớ.
- Giúp HS biết thực hiện phép chia và vận dụng vào tính và giải toán.
-Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, yêu thích môn toán.
II-Đồ dùng dạy học:GV- Bảng phụ.
III- Hoạt động dạy học:
Tuần 15 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Toán CHIA SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I- Mục tiêu: -HS biết cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.HSK-G làm được bài 3.HSKT biết chia ở dạng không nhớ. - Giúp HS biết thực hiện phép chia và vận dụng vào tính và giải toán. -Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, yêu thích môn toán. II-Đồ dùng dạy học:GV- Bảng phụ. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ:(3 phút) GV cho HS chữa bài 1. B- Bài mới:(30 phút) 1- Giới thiệu bài: 2- Giới thiệu phép chia 226 : 5; 648 : 3 - GV cho đặt tính và tính kết quả.- GV ghi bảng: - PhÐp chia nµo lµ phÐp chia hÕt, phÐp chia nµo cã d ? - GV cho HS lÊy thªm vÝ dô ®Ó thùc hiÖn 3- Bµi thùc hµnh: * Bµi tËp 1 (72):(h/s trung b×nh lµm phÇn a-h/s kh¸ giái lµm c¶ bµi) - GV cho HS lµm nh¸p.- GV cïng HS ch÷a bµi. - PhÐp chia nµo lµ phÐp chia hÕt, phÐp chia nµo cã d ? * Bµi tËp 2 (72):- GV híng dÉn tãm t¾t vµ gi¶i. - GV chÊm vµ ch÷a bµi. * Bµi tËp 3 (72):(h/s trung b×nh lµm cét 1) - Mçi sè 432, 888, 600, 312 ph¶i gi¶m ®i mÊy lÇn ? - Muèn gi¶m mçi sè ®i 8 lÇn ta ph¶i lµm thÕ nµo ? - T¬ng tù gi¶m ®i 6 lÇn.- GV cho lµm SGK. IV- DẶN DÒ:(3 phút) - Về hoàn thiện phép chia để chia đúng và nhanh hơn.. - 2 HS lªn b¶ng, díi lµm nh¸p. - 2 HS lªn b¶ng, díi lµm nh¸p. - HS nªu kÕt qu¶. - HS nhËn xÐt. - 1 HS ®äc yªu cÇu, HS kh¸c theo dâi. - 3 HS lªn b¶ng, díi lµm nh¸p. - HS nªu c¸ch chia. - 1 HS ®äc yªu cÇu, HS kh¸c theo dâi. - 1 HS ch÷a, HS kh¸c gi¶i vë. 9 HS : 1 hµng 234 HS : ? hµng. 234 : 9 = 26 hµng. - 1 HS ®äc yªu cÇu, HS kh¸c theo dâi. - 8 lÇn, 6 lÇn. - LÊy mçi sè chia cho 8. - Chia cho 6. - HS ®iÒn bót ch×. Tập đọc - kể chuyện HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I- MỤC TIÊU: - §ọc đúng 1 số từ ngữ: Siêng năng, lười biếng, làm lụng, đọc to, rõ ràng, rành mạch...... HSK-G đọc phận biệt giọng của các nhân vật. - Hiểu được 1 số từ ngữ được chú giải.Thấy được 2 bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. - Rèn kỹ năng nói và nghe cho HS. Biết kể lại 1 ®o¹n,HSK-G kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh. Kể tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng ông lão. - Giáo dục HS yêu lao động và biết quý trọng thành quả lao động. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.GV- Tranh minh hoạ trong SGK.- Bảng phụ chép đoạn 4, 5. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A- Kiểm tra bài cũ:(3phút) B- Bài mới: (30phút)1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn luyện đọc: - GV đọc mẫu, HD quan sát tranh. - HD đọc nối tiếp câu. - GV giải nghĩa: Hũ, dúi. - HD đọc nối tiếp đoạn.- GV cho HS đọc cả bài. 3- Tìm hiểu bài:(8phút) - GV cho đọc đoạn 1. - Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ? - GV cho đọc đoạn 2. Đặt câu với từ thản nhiên - GV cho đọc đoạn 3.- Đặt câu với từ tiết kiệm. - GV cho đọc đoạn 4,5.- GV nêu câu hỏi 4. 4- Luyện đọc lại.(8phút) - GV đọc đoạn 4,5. - HS thi đọc đoạn 4, 5. - GV cho thi đọc theo vai.- GV cho HS đọc cả bài. - Qua bài này em hiểu được điều gì ? - Trong bài này có câu nào nói lên ý nghĩa trên ? 2- Hướng dẫn kể chuyện. - GV cho quan sát tranh trong SGK. - GV yêu cầu nhớ lại nội dung để sắp xếp lại từng tranh.- GV cho HS nêu trước lớp. HS kể mẫu 1 đoạn. - GV cho 5 HS kể tiếp 5 đoạn. - GV cho HS kể cả chuyện.(h/s khá giỏi) IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(3 phút) Về kể lại cho người thân nghe. - 1 HS đọc cả bài, 1 HS giới thiệu về trường - HS nghe. - HS theo dõi và quan sát tranh. - HS đọc nối tiếp câu. - HS đọc nối tiếp đoạn. - 1 HS đọc, nhận xét. - HS nêu cách đọc. - 1 HS đọc, nhận xét. - 1 HS đọc. - HS đọc thầm. - Con trai lười biếng. - 1 HS trả lời. - HS đọc thầm. - HS trả lời. - 1 HS đọc chú giải. - HS đọc thầm. - HS suy nghĩ trả lời. - Ông lão vui sướng cười chảy nước mắt. - HS nghe. - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS quan sát tranh. - HS làm việc cá nhân. - HS nêu trước lớp. - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS, nhận xét. - 2 HS kể. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 Buæi s¸ng: Toán CHIA SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (TIẾP) I- MỤC TIÊU: - HS tiếp tục biết cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số với trường hợp thương có chữ số 0.HSKT biết chia ở dạng không nhớ. -Rèn kỹ năng thực hành làm tính chia và giải toán. -Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV .Bảng phụ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ: (3 phút) B- Bài mới:(30 phút) 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ dạy. 2- Giới thiệu phép chia 560 : 8. - GV cho HS thực hiện nháp. - GV cho HS nêu cách chia, nhận xét. 3- Giới thiệu phép chia 632 : 7 - GV cho HS làm nháp.- GV cho HS nêu cách chia. 4- Thực hành: * Bài tập 1 (73):(h/s trung bình làm p (a) - GV cho HS làm nháp.- GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 2 (73):- GV giúp HS hiểu đầu bài. - GV cho HS giải vở.- GV thu chấm và chữa bài. * Bài tập 3 (73):- GV cho HS làm nháp rồi điền kết quả, đáp số vào SGK bằng bút chì. - GV cùng HS chữa bài. III- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(3 ‘) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về tìm thêm phép chia để thực hiện. - 1 HS chữa, dưới thực hiện nháp. - HS nghe. - 1 HS lên bảng: - 1 HS lên bảng: - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS lên bảng, dưới nháp. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS tóm tắt: 7 ngày = 1 tuần 365 ngày = ? tuần ? ngày 365 : 7 = 52 tuần thừa 1 ngày. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 H lên bảng. Chính tả (nghe – viết) HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I- MỤC TIÊU: - Giúp HS viết đúng chính tả đoạn 4 của bài: Hũ bạc của người cha. - Rèn kỹ năng nghe viết đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp, làm đúng bài tập. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV- Bảng phụ chép 2 lần bài tập 2. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ(3 phút) B- Bài mới:(3 phút) 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn nghe - viết chính tả. - GV đọc đoạn 4 bài. - Lời nói của người cha được viết thế nào ? - Những chữ nào hay viét sai ? - GV ghi bảng. - GV đọc cho HS viết.(13 phút) - GV thu chấm nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 2: GV treo bảng phụ. - GV cho HS làm vở bài tập. * Bài tập 3a:(10 phút) - GV cho HS làm bài tập. - GV cùng HS chữa bài. IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(3 phút) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chú ý các tiếng khó viết. - 2 HS viết bảng lớp, dưới nháp. - HS nghe. - HS theo dõi, 1 HS đọc lại. - HS tìm trong bài. - HS viết bài. - HS quan sát và đọc yêu cầu. - 2 HS chữa, lớp làm vở. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. Tập đọc NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I- MỤC TIÊU: - HS đọc đúng một số từ ngữ: múa rông chiêng, truyền lại, chiêng trống... đọc to, rõ ràng, rành mạch,.HSK-G đọc trôi chảy cả bài và phân biệt lời của giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ chỉ đặc điểm nhà rông ở tây nguyên. - Hiểu được một số từ ngữ trong bài.Thấy được đặc điểm nhà rông ở Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên. -Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống bản sắc văn hoá của dân tộc. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:GV- Bảng phụ chép câu văn dài.- Tranh minh hoạ SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ: (2’) B- Bài mới: (30’)1- Giới thiệu bài: Dùng tranh. 2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu.- HD đọc nối câu. - HD đọc tiếp đoạn: Bài chia 4 đoạn. - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV cùng HS nhận xét. 3- Tìm hiểu bài: - Nhà rông được làm bằng loại gỗ thế nào ? - Vì sao nhà rông phải chắc và cao ? - GV cho HS đọc thầm đoạn 2. - Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ? - GV cho đọc thầm đoạn 3, 4. - Vì sao gian giữa lại được coi là trung tâm của nhà rông ? - Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ? 4- Luyện đọc lại: - GV đọc cả bài.- GV cho HS đọc thi đoạn. - GV cùng HS nhận xét.- GV cho thi đọc cả bài. - GV cùng cả lớp chọn bạn đọc hay nhất. IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(2’) - GV nhận xét tiết học, nhắc HS về chuẩn bị bài sau.. - 1 HS đọc cả bài, trả lời; 2 HS đọc đoạn mình thích. - HS nghe và quan sát tranh. - HS theo dõi. - HS đọc. - HS đánh dấu SGK. - HS đọc lại, nhận xét. - 4 HS đọc. - 1 HS đọc đoạn 1. - Làm bằng gỗ tốt như: Lim, gụ, sến, táu. - 1 HS trả lời, nhận xét. - HS đọc thầm. - HS trả lời. - 4 HS. - 3 HS đọc. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Buæi chiÒu: LuyÖn đọc NHÀ BỐ Ở I- MỤC TIÊU: - Đọc đúng một số từ ngữ: Páo, ngọn núi, quanh co, leo đèo. HSK-G đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài. Đọc bài thơ thể hiện tâm trạng ngạc nhiên, ngỡ ngàng. -Hiểu nội dung bài, thuộc bài tại lớp. - Giáo dục HS yêu quê hương đất nước. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:GV- Tranh minh hoạ SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc:- GV đọc mẫu bài. - HD đọc nối dòng thơ.- HD đọc nối tiếp đoạn. - HD cách ngắt nhịp. 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Quê Páo ở đâu ? vì sao biết ? - Bạn Páo thăm bố ở đâu ? - GV cho đọc khổ thơ 2,3,4. - Điều gì ở thành phố khiến Páo thấy lạ ? - Những gì ở thành phố Páo thấy giống quê nhà ? - Qua bài thơ em hiểu điều gì về bạn Páo? 4- Hướng dẫn đọc thuộc: - GV cho HS đọc lại bài. - GV cho HS thi đọc.- GV cùng HS nhận xét. - GV cho HS đọc cả bài.- GV nhận xét cho điểm. IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học.- Tìm hiểu thêm 1 số dân tộc thiểu số ở nước ta. - HS nghe. - HS nghe và theo dõi SGK. - Đọc 2 dòng một. - 4 HS đọc. - 4 HS đọc lại. - ở miền núi, trong bài nói đến ngọn núi, tiếng suối. - ở thành phố. - Lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ trả lời. - Lần đầu về thành phố nên bạn thấy gì cũng lạ, cũng gợi cho bạn nhớ đến cảnh vật ở quê nhà. - 1 HS đọc. - HS chọn khổ thơ mà mình thích. - 2 HS đọc. ----------------------------------------------------- Luyện toán CHIA SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I- MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS lại cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. - Rèn kỹ năng thực hành lại cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số, giải toán. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích học toán, thích tìm tòi. II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV hướng dẫn HS làm bài tập.(30 phút * Bài tập 1: Đặt tính rồi tính. 716:9 = ; 658:8 = 915:4 = ; 708:8 = - GV cho HS làm bài vào vở nháp. * Bài tập 2: Khoanh tròn kết quả đúng. 189:7 = ? a- 28 ; c- 27 b- 29 ; d-27 (dư 1) - Gọi HS nhận xét, nói rõ vì sao ? * Bà ... 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS chữa. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS xếp hình trên mặt bàn. ------------------------------------------------ TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA L I- MỤC TIÊU: - Củng cố lại cách viết cho HS chữ hoa L thông qua bài tập ứng dụng. - Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ, viết từ và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở tập viết, mẫu chữ viết hoa L từ câu ứng dụng viết bảng. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A- Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - GV gọi HS viết chữ hoa K, Yết Kiêu. B- Bài mới(30 phút) 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS viết trên bảng con. - GV cho HS tìm chữ viết hoa ở bài. - GV cho HS quan sát chữ L mẫu. - GV viết mẫu và nêu cách viết.- HD viết bảng con. - GV nhận xét và sửa cho HS.- Luyện viết từ ứng dụng. - GV giới thiệu về Lê Lợi.- HD viết bảng. - GV sửa lại cho HS.- HD viết câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nghĩa của câu. HD viết: Lời nói, Lựa lời.- GV söa l¹i cho HS. 3- Híng dÉn viÕt vë: - GV nªu yªu cÇu viÕt.- GV cho HS viÕt bµi. - GV quan s¸t nh¾c nhë HS viÕt. 4- ChÊm vµ ch÷a bµi: - GV chÊm 7 bµi, nhËn xÐt. IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ.(3 phút)- GV nhận xét tiết học.-về các em học thuộc câu ứng dụng. - 2 HS lªn b¶ng, díi viÕt b¶ng con. - HS nghe. - HS: L - HS quan s¸t. - HS theo dâi. - 2 HS viÕt b¶ng líp, díi viÕt b¶ng con. - 1 HS ®äc tõ. - HS nghe. - HS viÕt b¶ng con. - 1 HS ®äc. - HS viÕt b¶ng con. - HS nghe. - HS viÕt bµi. ------------------------------------------------- Chính tả (nghe viết) NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I- MỤC TIÊU: - HSviết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp1 đoạn trong bài:Nhà rông ở Tây Nguyên; làm đúng bài tập. - Rèn kỹ năng nghe và viết đúng, đảm bảo đúng tốc độ. -Giáo dục HS có ý thức trong việc rèn luyện chữ viết. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV- Bảng phụ chép bài tập 2,3; vở bài tập. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ: (2’) - GV cho HS viết các từ: Mũi dao, con muỗi, tủi thân, bỏ sót, đồ xôi. B- Bài mới: (30’)1- Giới thiệu bài: 2- GV đọc mẫu và hướng dẫn nghe - viết. - GV đọc đoạn 2.- Đoạn văn gồm mấy câu ? - Những chữ nào dễ viết sai chính tả. - GV cho HS đọc lại. - GV đọc cho HS viết bài.- GV thu chấm, nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 2 (128):- GV treo bảng phụ. - GV cho HS làm vở bài tập.- GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 3a (128):- GV cho HS làm vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. - GV cho HS đọc lại. IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(2’) - GV nhận xét tiết học.- Về nhà chú ý các từ khó viết. - 2 HS lên bảng ở dưới viết vở nháp. - HS nghe. - HS theo dõi. - 3 câu. - HS tìm và viết vở nháp. - HS nhận xét. - HS viết bài. - 1 HS đọc đầu bài. - HS làm vở, 1 HS chữa. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS chữa trên bảng phụ. - HS đổi chéo vở kiểm tra nhau. - 3 HS đọc lại. -------------------------------------------------------------------------------------- Thứ s¸u ngày 2 tháng 12 năm 2011 Buæi s¸ng: Toán LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Củng cố lại phép chia, phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.HSK-G làm được bài 4. - Rèn kỹ năng tính chia và giải toán. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV- Bảng phụ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ:(3 phút) GV gọi HS chữa bài 2, 3. B- Bài mới:(30 phút) 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ dạy. 2- Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1 (76):- Bài yêu cầu làm gì ? - GV cho HS làm nháp.- GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 2 (76):- GV cho HS quan sát mẫu. - Cách viết phép chia này có gì khác với chúng ta vẫn làm ? - GV cho HS làm nháp.- GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 3 (76): - GV hướng dẫn làm bài. * Bài tập 4 (76): (dành h/s khá giỏi) - HD giải vở.- GV thu chấm và chữa bài. III- CỦNG CỐ DẶN DÒ: GV nhận xét -về lấy ví dụ về phép chia - 2 HS lên bảng. - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS lên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - Viết gọn hơn, bước trừ nhẩm trong đầu không phải viết ra. - 3 HS lên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS quan sát hình vẽ SGK. - HS giải vở, 1 HS lên chữa. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS giải vở, 1 HS lên chữa. THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I- MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS lại các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung, HS học thuộc và thực hiện các động tác tương đối chính xác. - Rèn kỹ năng tập đúng, đều và đẹp. -Giáo dục HS có ý thức trong học tập và ý thức rèn luyện sức khoẻ. II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN.GV ;Còi III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Phần mở đầu.(5’) - GV cho tập hợp 4 hàng dọc, chuyển thành 4 hàng ngang. - GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động. 2- Phần cơ bản:(20’) - GV hướng dẫn tập bài thể dục phát triển chung. - GV hô cho cả lớp tập và sửa lại cho HS - GV cho HS tập theo đơn vị tổ đã quy định. - GV quan sát và sửa lại cho từng HS. - GV cho HS biểu diễn thi đua bài thể dục. - GV yêu cầu mỗi tổ 5 HS lên tập, GV cho lớp trưởng hô. 3 Phần kết thúc:(5’) - GV nhắc HS buổi sớm ngủ dậy tập lại bài thể dục cho nhớ. - GV nhận xét tiết học. - Lớp trưởng cho HS tập hợp. - HS nghe GV phổ biến. - HS chạy chậm 1 vòng quanh sân tập. - HS tập liên hoàn cả 8 động tác đã học (2 lần). - 4 tổ theo tổ trưởng về vị trí tập lại. - Mỗi tổ 5 HS cùng tập, nhận xét, chọn tổ thắng. Tập làm văn NGHE - KỂ: GIẤU CÀY - GIỚI THIỆU TỔ EM I-MỤC TIÊU - HS nghe kể câu chuyện: Giấu cày và giới thiệu tổ em cho người khác. - Rèn kỹ năng viết cho HS; viết đoạn văn chân thực, câu văn rõ ràng, sáng sủa; giọng kể chuyện vui và khôi hài. -Giáo dục HS biết xử lý tình huống hợp lý trong cuộc sống không như bác nông dân trong câu chuyện. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:GV- Bảng phụ chép gợi ý chuyện bài 2 tuần 14. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ:(2’) B- Bài mới:(30’) 1- Giới thiệu bài:2- Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1 (128): - GV kể lần 1. - GV kể lần 2. - GV cho HS kể theo cặp. - GV cùng HS nhận xét. * Bài tập 2 (128): - GV treo bảng phụ gợi ý bài 2 tuần 14. - GV cho HS hiểu nội dung, yêu cầu và làm vở. - GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài. - GV gọi HS đọc lại bài. - GV cùng HS nhận xét cho điểm. IV- DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học.- Về nhà kể lại cho người thân nghe. - 1 HS, nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS nghe và quan sát tranh. - HS trả lời. - Bác hét to: Để tôi giấu cày đã. - 1 HS trả lời. - 1 HS khá kể. - HS kể theo cặp, đại diện kể lại. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS viết bài. - 7 HS đọc lại. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Buæi chiÒu: THỦ CÔNG CẮT DÁN CHỮ V I-MỤC TIÊU -H/S biết cách kẻ ,cắt ,dán chữ v -Kẻ, cắt , dán được chữ v đúng và đẹp -H/S hứng thú và yêu thích sản phẩm của mình II-CHUẨN BỊ :-Chữ mẫu giấy mầu,thước kẻ ,bút chì kéo ,hồ dán III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC H§ cña thÇy. 1.KiÓm tra bµi cò: ( 3’)KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh. 2.Bµi míi. Giíi thiÖu bµi H§1:(6’)Quan s¸t nhËn xÐt. -T lÇn lît ®a mÉu ch÷ V cho häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt H: Ch÷ réng mÊy «? Hai ch÷ cã ®iÓm g× gièng nhau? Dïng mÉu ch÷ gÊp ®«i theo chiÒu däc cho HS quan s¸t. H§2(10’):GV híng dÉn mÉu. -GV lµm mÉu vµ híng dÉn häc sinh B1: KÎ ch÷ V: Bíc 2:C¾t ch÷ V: GÊp ®«i HCN ®· kÎ ch÷ V, c¾t theo ®êng kÎ. Bíc 3: D¸n ch÷ V H§3:(15’)H c¾t d¸n ch÷ V -T quan s¸t gióp häc sinh cha nhí thao t¸c. H§ 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸: NhËn xÐt tuyªn d¬ng nh÷ng bµi ®Ñp. 3:(2’) Cñng cè dÆn dß. -NhËn xÐt tinh thÇn th¸i ®é häc tËp cña häc sinh. H§ cña trß. HS quan s¸t 3« Cã nöa bªn tr¸i vµ nöa bªn ph¶i gièng nhau. Quan s¸t GV lµm mÉu C¾t d¸n ch÷ V H cïng nhËn xÐt. TỰ NHIÊN Xà HỘI HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP I-MỤC TIÊU - Giúp HS biết 1 số hoạt động nông nghiệp.HSK-G biết kể 1 số hoạt động nông nghiệp ở địa phương ,ích lợi của hoạt động nông nghiệp. - Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp ở địa phương. -Giáo dục HS có ý thức tham gia vào các hoạt động nông nghiệp và trân trọng sản phẩm nông nghiệp. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.GV- Tranh minh hoạ SGK. - HS sưu tầm các tranh ảnh về hoạt động nông nghiệp. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ:(3 phút) B- Bài mới:(30 phút)1- Giới thiệu bài: * Hoạt động 1:(8 phút) - GV cho HS quan sát từng tranh trong SGK và nêu nội dung.- GV cùng HS nhận xét. - GV kết luận tầm quan trọng và các hoạt động nông nghiệp. * Hoạt động 2:(13 phút) - GV cho HS hoạt động nhóm đôi kể tên các hoạt động nông nghiệp ở nơi em sống (hoặc em biết) nêu tên các sản phẩm của nó. - GV cùng HS nhận xét. Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới. - Vùng nào ở Việt Nam sản xuất lúa gạo nhiều nhất ? * Hoạt động 3:(10 phút) - GV cho HS tìm các câu tục ngữ, ca dao về nông nghiệp.- GV cùng HS khác bổ sung. GV có thể giải thích ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ đó. IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ.(3 phút) -GV nhận xét tiết học.- Về tìm hiểu về tình hình hoạt động nông nghiệp ở tỉnh ta. - 2 HS trả lời. - HS nghe. - HS quan sát và nêu. - Làm thức ăn, để xuất khẩu. - Con người không có gì để ăn. - HS quan sát tranh đã sưu tầm được. - HS hoạt động nhóm đôi ghi ra nháp, đại diện nhóm trả lời. - HS làm việc theo 4 nhóm, đại diện ghi ra nháp và báo cáo. ------------------------------------------------------------------ Hoạt động tập thể KIỂN ĐIỂM TUẦN 15 I- MỤC TIÊU +H/S nắm ưu khuyết trong tuần ,từ đó biết phát huy và sửa chữa +Giáo dục học sinh có ý thức thực hiện tốt nội quy của lớp đề ra cũng như của Trường. II- NỘI DUNG SINH HOẠT -Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần -Đạo đức :các bạn ngoan lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi . +Học tập :các bạn đã có ý thức học tập ,trong lớp chú ý nghe giảng xây dựng bài xong bên cạnh còn một số bạn về nhà chưa chịu khó học và làm bài tậpnhư bạn +Thể dục : các bạn đã có ý thức xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng các động tác +Vệ sinh: các bạn vệ sinh lớp học cũng như vệ sinh môi trường sạch +Chăm sóc cây xanh thường xuyên . +GV : nhận xét các hoạt động trong tuần và nhận xét các hoạt động của lớp trực tuần đánh giá ưu khuyết điểm của lớp trong tuần. III- PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU -Phát huy ưu diểm khắc phục nhược điểm -Ôn tập tốt chuẩn bị thi định kỳ lần 2 -------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: