Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Nắm được diễn biến câu chuyện , đọc đúng, rành mạch
-Hiếu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải .
II. Đồ dùng : Tranh minh hoạ , bảng phụ .
TUẦN 15 Thứ hai ngày28 tháng 11 năn 2011 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN : HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Nắm được diễn biến câu chuyện , đọc đúng, rành mạch -Hiếu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải . II. Đồ dùng : Tranh minh hoạ , bảng phụ . II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tập đọc: A .Kiểm tra : Bài "Nhớ Việt Bắc" - Nh.xét – Ghi điểm. B – Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc. a) GV đọc diễn cảm toàn bài. - Giọng người kể: chậm rãi, khoan thai và hồi hộp. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - GV nhắc nhở, sửa lỗi cho HS. - Từ khó : hũ bạc, nhắm mắt, kiếm nổi. - Hướng dẫn HS đặt câu với các từ: dúi, thản nhiên, dành dụm 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. Đoạn 1: + Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì? + Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào? Đoạn 2: + Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? Đoạn 3: 4. Luyện đọc lại. Kể chuyện: 1. GV nêu nhiệm vụ. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện. Bài 1: -Y.cầu HS quan sát lần lượt 5 tranh. - GV treo bảng thứ tự như trong SGK. + Tranh 1: Anh con trai lười biếng chỉ ngủ (tranh 3 SGK) + Tranh 2: Tranh 5 SGK. + Tranh 3: Người con trai đi xay thóc thuê. Bài 2: H.dẫn hs th.hành k/ch Dặn dò: Các em về nhà tập đọc và tập kể lại câu chuyện . - Nhận xét tiết học , biểu dương. - 3 HS đọc thuộc lòng bài. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Đọc từng câu. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu hoặc 2 câu. - HS tìm hiểu các từ ngữ được chú giải sau bài. * Ví dụ: Hồng dúi cho em một chiếc kẹo. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Năm nhóm tiếp nối đọc đồng thanh 5 đoạn. - Một HS đọc cả bài. - Lớp đọc đoạn 1. + Ông rất buồn vì con trai lười biếng. + Ông muốn con trở thành người siêng năng, chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm. + Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không. + Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào? - Một HS đọc cả truyện. - Theo dõi, lắng nghe Một HS đọc yêu cầu. - HS phát biểu ý kiến. + Người cha vứt tiền xuống ao, người con thản nhiên. -Th.hành kể chuyện -Th.dõi, thực hiện - Th.dõi, biểu dương TOÁN CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu : - Hiểu cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số - Biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số ( chia hết và chia có dư). vận dụng để giải toán có phép chia số có 3 chữ số . II. Đồ dùng : bảng phụ . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra : B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài . 2.Ghi bảng : 648 : 3 = ? Y/ cầu HS đặt tính rồi tính GV nêu lại cách tính như SGK - Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia . b/ Ghi bảng : 238 : 5 = ? 3.Luyện tập : 1. Tính . 872 3 375 5 390 6 2. Tóm tắt : H/ dẫn HS giải 9 HS : ........1 hàng . 234 HS : ............hàng ? 3 . Viết ( theo mẫu ) -Nh.xét, điểm Củng cố : Y/ cầu 2-3 HS nêu lại cách tính . Dặn dò : Về nhà làm lại các bài tập - Nhận xét tiết học , biểu dương -3 HS lên bảng . 1 HS đọc phép tính . 1HS đặt tính và tính -lớp làm nháp . 648 3 04 216 18 0 1 HS nêu lại cách tính . Ta bắt đầu từ hàng trăm của số bị chia 1 HS đọc phép tính - 1 HS lên bảng đặt tính và tính - lớp làm nháp . 1 HS đọc đề - 3 HS lên bảng - lớp làm vở . 1 HS đọc đề - 1 HS lên bảng - lớp làm vở . 1 HS đọc đề - 3 HS lên bảng - lớp làm vở . HS trả lời . -Th.dõi, thực hiện - Th.dõi, biểu dương BuæI CHIÒU: ÔN LUYỆN CH ÍNH TẢ Nghe – Viết : MỘT TRƯỜNG TI ỂU HỌC Ở VÙNG CAO I. Mục tiêu: - Hiểu ND bài chính tả, bài tập -Nghe – Viết đúng chính tả, trình bày sạch sẽ ,đúng một đoạn trong bài " Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống cặp vần dễ lẫn: và bài tập 2 II. Đồ dùng: - 3, 4 băng giấy viết 6 từ của bài tập 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A .Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn viết chính tả. a) Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc lại đoạn chính tả. - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. + Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả? b) GV đọc cho HS viết. c) Chấm, chữa bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2: Điền s ,x ,âc, ât Bài 3: Lựa chọn. HS Làm bài vào vở - Dặn dò: Về nhà viết lại các từ viết sai . Nhận xét tiết học . - 3 HS viết bảng lớp những từ sau: hạt muối, múi bưởi, núi lửa. - 2 HS đọc lại. - HS phát biểu ý kiến. - HS đọc yêu cầu bài a:sắc, xanh thẳm, xanh ,sương ,xám, b: t ừng n ấc , gọt mật. -Th.dõi, thực hiện - Th.dõi, biểu dương GĐ –BD TOÁN LUYỆN GIẢI TOÁN BẰNG HAI PHÐP TÍNH A- Môc tiªu: - Cñng cèc¸ch gi¶i to¸n b»ng hai phÐp tÝnh. - RÌn KN tÝnh vµ gi¶i to¸n. - GD HS ch¨m häc. B- §å dïng: GV : B¶ng phô- PhiÕu HT C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1/ Tæ chøc: 2/ LuyÖn tËp- Thùc hµnh: * Bµi 1: * Bµi 1:hs tb : - GV ®äc bµi to¸n Líp 3c cã 32 HS, trong ®ã cã 1/4 lµ HS n÷. Hái líp 3c cã bao nhiªu HS ? - Bµi to¸n cho biÕt g× ? - Bµi to¸n hái g× ? - Tãm t¾t, gi¶i bµi to¸n vµo vë - GV chÊm, nhËn xÐt bµi lµm cña HS - Bài 2: Một cửa hàng buổi sáng bán được 245 kg đường. Buổi chiều bán được gấp 3 lần buổi sáng. Hỏi cả ngày cửa hàng bán được bao nhiêu kg đường? -Bài 2: Một công ty có 873 tấn xi măng. Công ty đó đã bán 3 lần, mỗi lần 145 tấn. Hỏi công ty đó còn lại bao nhiêu tấn xi măng? -Bài 3: Tìm một số biết rằng số đó chia cho 4 rồi cộng với 217 thì được kết quả bằng 419 3/ Cñng cè: * DÆn dß: ¤n l¹i bµi. - H¸t - HS lµm bµi vµo vë nh¸p - 2, 3 HS ®äc bµi to¸n - Líp 3C cã 32 HS, trong ®ã cã 1/4 lµ HS n÷. - Hái líp 3c cã bao nhiªu HS n÷ ? Bµi gi¶i Líp 3C cã sè häc sinh n÷ lµ : 32 : 4 = 8 ( HS n÷ ) Líp 3c cã sè HS Lµ: 32 + 8 = 40 ( em) §¸p sè : 8 HS n÷ Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán được số kg đường là: 245 x 3 = 735 (kg) Cả ngày cửa hàng bán được số kg đường là: 735 + 245 = 980 (kg) Đáp số: 980 kg Bài giải Công ty đã bán số xi măng là: 145 x 3 = 435 (tấn) Công ty đó còn lại số tấn xi măng là: 873 - 435 = 438 (tấn) Đáp số: 438 tấn HS lên bảng chữa bài HS chữa bài vào vở Thứ ba ngày29 tháng 11 năm 2011 TOÁN CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Tiếp theo) I.Mục tiêu : - Hiểu cách chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số . - Biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị .Vận dụng để giải toán có lời văn . II. Đồ dùng : Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài . 2.H.dẫn tìm hiểu chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số a/ Ghi bảng : 560 : 8 = ? GV nêu lạicách tính như (SGK ) b/ Ghi bảng : 632 : 7 = ? Tiến hành tương tự như trên . 3.Luyện tập 1/ TÍnh : 350 5 420 6 200 2 2/ Tóm tắt : H/ dẫn HS giải 7 ngày : 1 tuần . 365 ngày : .......tuần ? ....ngày ? 3/ Đ , S -Chấm + nh.xét, bổ sung Củng cố : Y/ cầu HS nêu lại cách tính Dặn dò : Về nhà làm lại các bài tập Nhận xét tiết học . 3 HS lên bảng . 1 HS đọc đề - 1 HS lên bảng đặt tính và tính - lớp làm nháp . 8 0 0 70 1 HS nêu lại cách tính . 1 HS đọc đề - 1 hS lên bảng đặt tính và tính - lớp làm mháp . 1 HS nêu cách tính . 1HS đọc đề - 4 HS lên bảng - lớp lvở . đọc đề - 1 HS lên bảng - lớp l vở . Giải Ta có 365 : 7 = 52 ( dư 1 ) Vậy năm có 52 tuần và dư 1 ngày . Đáp số : 52 tuần lễ và 1 ngày 1HS đọc đề -2 HS lên bảng - lớp lvở . 2 hS nêu lại cách tính . -Th.dõi, thực hiện. CHÍNH TẢ : Nghe – Viết : HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt ui / uôi và làm đúng bài tập 3a . II. Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn ND bài tập. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Kiểm tra: - Gọi 3 HS lên bảng. Một HS đọc cho cả lớp nghe. - Nhận xét – Cho điểm từng HS. B . Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn viết chính tả. a) GV đọc đoạn văn 1 lượt. Hỏi: + Khi thấy cha ném tiền vào lửa, người con đã làm gì? + Hành động của người con giúp người cha hiểu điều gì? b) Hướng dẫn viết từ khó. + Suối lửa, thọc tay, vất vả, quý ... c) Viết chính tả - Soát lỗi. d) Chấm bài. 3.HS làm bài tập. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét – Chốt lời giải đúng. Bài 3: Phần a. Dặn dò: viết lại những từ viết sai . - Nhận xét tiết học , biểu dương - 4 HS lên bảng đọc. - HS lớp viết vào nháp. - Lá trầu, đàn trâu, tim nhiễm bệnh ... - Theo dõi. + Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra ..... tiền đó do anh làm ra. - 3 HS l bảng viết- lớp nháp - Một HS đọc yêu cầu SGK. - 3 HS lên bảng- lớp vở - Đọc lời giải: mũi dao – com muỗi, hạt muối. mùi bưởi, núi lửa, nuôi nấng, tuổi trẻ, tủi thân. - Đọc y cầu bài 3.- HS tự làm bài. - Đọc lời giải: sót – xôi – sáng. -Th.dõi, thực hiện - Th.dõi, biểu dương TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC I.Mục tiêu : -Hiểu được một số hoạt động thông tin liên lạc - Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc : bưu điện , đài phát thanh , đài truyền hình Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc với đời sống . -TĐ : có ý thức tiếp thu thông tin , bảo vệ , giữ gìn các thông tin liên lạc . II. Đồ dùng : Tranh minh hoạ . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài. 2.HĐ1 : Khởi động . GV nêu tình huống ( SGV ) , y/ cầu HS thảo luận nhóm , suy nghĩ trả lời . Kết luận : ( SGV ) 3.HĐ 2 : Tìm hiểu hoạt động ở bưu điện . GV chia nhóm và kể tên các hoạt động thong tin liên lạc diễn ra ở bưu điện . GV nhận xét - bổ sung Y/ cầu các nhóm đóng vai . Kết luận ( SGV ) 4.HĐ 3 : TÌm hiểu phương tiện phát thanh , truyền hình . GV phát phiếu thảo luận . GV nhận xét - biểu dương . Kết luận ( SGV ) 5.Hoat động 4 : Trò chơi : Mặt xanh, mặt đỏ . Y/ cầu 4 cặp lên chơi . Phổ biến cách chơi , đưa biển đỏ là đúng , biển xanh là sai . GV đọc từ câu 1- câu 10 ( SGV ) Đáp án : 1,2,4, 7,8, 10 mặt xanh sai , 3,5,6, 9 mặ ... oạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A .Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn viết chính tả. a) Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc lại đoạn chính tả. - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. + Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả? b) GV đọc cho HS viết. c) Chấm, chữa bài. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2: - GV dán 3, 4 băng giấy lên bảng, mời 3, 4 nhóm tiếp nối nhau lên bảng điền đủ 6 từ. Bài 3: Lựa chọn. - Dặn dò: Về nhà viết lại các từ viết sai . Nhận xét tiết học . - 3 HS viết bảng lớp những từ sau: hạt muối, múi bưởi, núi lửa. - 2 HS đọc lại. - HS phát biểu ý kiến. - HS đọc yêu cầu bài. - 5, 7 HS đọc lại các từ đã điền. - HS sửa bài theo lời giải đúng. + Khung cửi – mát rượi – cưỡi ngựa – gửi thư – sưởi ấm – tưới cây. + Sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu xa, sâu rộng ... + Xâu: xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, xâu xé ... + Xẻ: xẻ gỗ, mổ xẻ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà, máy xẻ ... + Sẻ: chim sẻ, chia sẻ, san sẻ. -Th.dõi, thực hiện TẬP LÀM VĂN : GIẤU CÀY – NGHE KỂ VỀ TỔ EM I. Mục tiêu: - Hiểu được nội dung chuyện vui "Giấu cày",giới thiệu về tổ em . - Nghe – Nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui "Giấu cày". Viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ em ( Khoảng 5 câu ) II. Đồ dùng: - Tranh minh họa truyện cười "Giấu cày". III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học A .Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs B . Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài. - GV kể chuyện lần 1. + Bác nông dân đang làm gì? Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân nói thế nào? + Vì sao bác bị vợ đánh? + Khi thấy mất cày, bác làm gì? - GV kể tiếp lần 2. + Chuyện này có gì đáng cười? Bài 2: Viết đoạn văn kể về tổ của em. - Dặn dò: Về nhà tập kể lại câu chuyện . Nhận xét tiết học - Vài HS kể lại chuyện vui "Tôi cũng như bác". - Cả lớp quan sát. - GV hỏi HS. + Bác đang cày ruộng, bác hét to: "Để tôi giấu cái cày vào bụi đã !". + Vì giấu cày mà la to như thế thì kẻ gian sẽ biết chỗ lấy mất cày. - Một HS khá giỏi kể. - Từng cặp HS tập kể cho nhau nghe. - Một vài HS thi kể lại câu chuyện. + Khi đáng nói nhỏ lại nói to, khi đáng nói to lại nói nhỏ. Khi giấu cày cần kín đáo để mọi người không biết thì bác lại la to. Khi mất cày đáng lẽ phải hô to .... bác lại thì thào vào tai vợ. - 2 HS đọc. - Một HS kể mẫu. - 5 HS trình bày bài viết. -Th.dõi, thực hiện - Th.dõi, biểu dương TOÁN : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : -Luyện tập ,củng cố về tính nhân ,tính chia ,giải toán - Biết làm tính nhân ,tính chia ( bước đầu làm quen với cách viết gọn ) Vận dụng giải toán có hai phép tính . II. Đồ dùng : Bảng phụ . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài . 2.H.dẫn luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính: Bài 2: Đặt tính rồi tính : Bài 3 :Tóm tắt . H/ dẫn HS giải . Bài 4 : Tóm tắt . H/ dẫn HS giải . Bài 5 : HS khá giỏi làm . -Nh.xét, điểm Củng cố : Các em đã ôn những dạng toán nào ? Dặn dò : Về nhà làm lại các bài Nhận xét tiết học . 3 HS lên bảng . 1 HS đọc đề - 3 HS lên bảng - lớp vở . 1 HS đọc đề - 4 HS lên bảng - lớp vở . 1 HS đọc đề - 1 HS lên bảng - lớp vở . Giải C1: Quảng đường BC dài là : x 4 = 688 (m) Quãng đường AC dài là : + 172 = 860 (m) Đáp số : 860 m C2 : Quãng đường AC dài gấp quãng đường BC số lần là : 1 + 4 = 5 ( lần ) Quãng đường AC dài là : x 5 = 860 (m) Đáp số : 860 m. 1 HS đọc đề - 1 HS lên bảng - lớp vở . Giải Số áo len tổ đó đã dệt là : 450 : 5 = 90 ( chiếc áo ) số áo len tổ đó còn phải dệt là : - 90 = 360 (chiếc áo ) Đáp số : 360 chiếc áo . Thủ công Bài 9: Cắt, dán chữ V . I/ Mục tiêu: -Biết cách kẻ, cắt dán ,chữ V -kẻ cắt dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau . chữ dán tương đối phẳng II/ Chuẩn bị: GV: Mẫu chữ V. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu tìm hiểu chữ V. - Gv giới thiệu chữ V Hs quan sát rút ra nhận xét. + Nét chữ rộng 1 ô. + Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau. => GV rút ra kết luận. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu. - Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước để cắt được chữ V. Bước 1: Kẻ chữ V. - Lật mặt trái tờ giấy, kẻ 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô, trên mặt trái tờ giấy thủ công. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu như ( H.2). Bước 2: Cắt chữ V. - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo (H.3). mở ra được chữ V theo mẫu (H. 1). Bước 3: Dán chữ V. - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn. - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí đã định. - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. ( H.4) * Hoạt động 3: Hs thực hành cắt dán - Mục tiêu: Giúp Hs thực hành đúng cách cắt dán chữ V. - Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước cắt dán chữ V. - Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ V lên bảng. - Gv nhắc lại các bước thực hiện: + Bước 1: Kẻ chữ V. + Bước 2: Cắt chữ chữ V. + Bước 3: Dán chữ V. - Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt dán chữ V. - Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng. - Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình. - Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs. 5.Tổng kềt – dặn dò. Về tập làm lại bài. Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ E.Nhận xét bài học PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. Hs quan sát. Hs lắng nghe. PP: Quan sát, thực hành. Hs quan sát. Hs quan sát. PP: Luyện tập, thực hành. Hs trả lời gồm có 3 bước. Hs thực hành lại các bước. Hs thực hành chữ V. Hs trưng bày các sản phẩm của mình làm được. BuæI CHIÒU: G§BDT.ViÖt: LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN(5-7CÂU)NÓI VỀ BUÔN LÀNG Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: - Hiểu được nội dung viết được đoạn văn nói về buôn làng ở Tây Nguyên. - Viết được một đoạn văn ( Khoảng 5 -7câu ) II. Đồ dùng: - Vở THTvà TV III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học A .Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs B . Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài. ?Làng của người Tây Nguyên có đặc điểm gì? Đồng bào Tây Nguyêncó tinh thần cộng đồng như thế nào? -Hình ảnh ở bên phán ánhlễ hộiđặc sắc noà của người Tây Nguyên? - Dặn dò: Về nhà viết lại bài 2. Nhận xét tiết học - Vài HS đọc bài nhà rông ở Tây Nguyên - Cả lớp quan sát. - GV hỏi HS. - 2 HS đọc gợi ý STH. -Hs viết bài theo gợi ý. - 5 HS trình bày bài viết. -Th.dõi, thực hiện - Th.dõi, biểu dương G§-BDto¸n: Thùc hµnh tiÕt 2 – tuÇn 13 I. Môc tiªu: - ¤n tËp c¸c b¶ng nh©n vµ bảng chia. Nhân chia số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. - RÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n cã 2 phÐp tÝnh II. ChuÈn bÞ: Vë thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n 3 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt ®éng dạy Hoạt động học 1. Giíi thiÖu néi dung «n: 2. HD HS lµm bµi tËp: Bµi 1: - §äc yªu cÇu BT TÝnh nhÈm: - YC hs lµm bµi vµo vë - Ch÷a bµi vµ nhËn xÐt - ChÊm bµi 1 sè hs Bµi 2: - Nªu yc ®Æt tÝnh råi tÝnh: - Yc HS tÝnh ngoµi vë nh¸p råi nèi phÐp tÝnh víi kÕt qu¶ ®óng - Chữa bµi - NhËn xÐt Bµi 3:TÝnh HS lµm theo mÉu - GV chÊm 1 sè bµi Bµii 4: §äc yc Bµi to¸n cho biÕt g× ? Bµi to¸n hái g×? 3. Cñng cè – DÆn dß: - DÆn hs vÒ nhµ luyÖn gi¶i bµi to¸n cã 2 phÐp tÝnh vµ häc thuéc b¶ng nh©n, chia 8. - NhËn xÐt tiÕt häc. - 1 hs ®äc - HS tù lµm bµi vµ ®æi chÐo vë ktra - 3 HS lªn b¶ng lµm - NhËn xÐt vµ bæ sung - Nh©n chia tríc céng trõ sau - Thùc hiÖn - Nèi tiÕp tr×nh bµy miÖng - NhËn xÐt vµ bæ sung HS lµm bµi ch÷a bµi Bài giải HD học sinh tìm quảng đường xuống dốc. 123 x 2=246 ( m) Quảng đường lên dốc và quảng đường xuống dốc dài số mét: 123 + 246 = 369(m) Đáp số: 369 mét Thể dục: ¤n BµI THÓ DôC PH¸T TRIÓN CHUNG A/ Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi được B/ Đồ dùng dạy học: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi "Đua ngựa". C/ Các hoạt động dạy học: Nội dung và phương pháp dạy học Đội hình luyện tập 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động . - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Chơi trò chơi : (kéo cưa lừa xẻ ) 2/ Phần cơ bản: * Ôn các động tác của bài thể dục đã học : - GV hô cho HS tập liên hoàn 8 động tác (mỗi động tác 4 x 8 nhịp) - Lớp trưởng hô cho cả lớp thực hiện, mỗi lần tập 2 x 8 nhịp. - Theo dõi sửa chữa cho HS. - HS luyện tập theo tổ, GV theo dõi uốn nắn cho các em. - Biểu diễn thi đua bài TD giữa các tổ 1lần (mỗi tổ cử 5 em). - Cả lớp cùng GV nhận xét và đánh giá, biểu dương tổ thắng cuộc. 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát . - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại bài TDPTC. XXXXXXXXX XXXXXXXXX XXXXXXXXX XXXXXXXXX XXXXXXXXX XXXXXXXXX GV SINH HOAÏT CHUÛ NHIEÄM TUAÀN 15 Baùo caùo keát quaû hoaït ñoäng tuaàn 14 GV nhaän xeùt caùc hoaït ñoäng trong tuaàn Neâu bieän phaùp khaéc phuïc: Xeáp laïi choã ngoài cho caùc hoïc sinh yeáu ñeå hoïc sinh keøm laãn nhau, Nhaéc nhôû thöôøng xuyeân veà vieäc reøn chöõ vieát cho caû lôùp. Neâu caùc hoaït ñoäng tuaàn 15: Ñaïo ñöùc: Thöïc hieän toát 5 ñieàu Baùc Hoà daïy Ngoan ngoaõn ,leã pheùp vôùi ngöôøi lôùn tuoåi vaø vôùi caùc thaày coâ giaùo Goïn gaøng , saïch seõ Hoïc taäp: Hoïc thuoäc baøi tröôùc khi vaøo lôùp Laøm ñaày ñuû baøi taäp ôû nhaø OÂn taäp chuaån bò thi cuoái hoïc kyø I Soaïn ñuùng saùch , vôû , ñoà duøng hoïc taäp theo thôøi khoùa bieåu cuûa lôùp Ñi hoïc ñuùng giôø quy ñònh Tieáp tuïc reøn chöõ,giöõ vôû Caùc hoaït ñoäng khaùc: Veä sinh lôùp hoïc saïch seõ Baûo quaûn ñoà duøng hoïc taäp cuûa lôùp
Tài liệu đính kèm: