MỤC TIÊU:
- Biết công lao của các thương binh liệt sĩ đối với quê hương đất nước.
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân.
* Kĩ năng sống : - Kĩ năng trình by suy nghĩ, thể hiện cảm xc về những người đ hi sinh xương máu vì Tổ quốc .
- Kĩ năng xác định giá trị về những người đ qun mình vì Tổ quốc .
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: KHBH, VBT
- HS: VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần :16 Thứ hai, ngày 05 tháng 12 năm 2011 Đạo đức BIẾT ƠN CÁC THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ. (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Biết công lao của các thương binh liệt sĩ đối với quê hương đất nước. - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân. * Kĩ năng sống : - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc . - Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc . II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - GV: KHBH, VBT - HS: VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Khởi động: 2/GTB: nêu mt tiết học. -Cả lớp hát . a/HĐ1: Phân tích truyện. -MT: Hs hiểu: TBLS là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.Hs có thái độ tôn trọng, biết ơn các TBLS. -CTH: B1: Gv KC: Một chuyến đi bổ ích. B2: Đàm thoại theo câu hỏi ở cuối bài. Cả lớp nhận xét. B3: Gv KL: TBLS là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các TB và gđ LS. a/ thăm các cô chú ở trại điều dưỡng thương nặng. b/ TBLS là những người đã hy sinh xương máu để giành lại độc lập, tự do, hoà bình cho Tổ quốc. c/ chúng ta phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ. b/HĐ2: Thảo luận nhóm. -MT: Hs phân biệt được 1 số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn TBLS và những việc ko nên làm. -CTH: B1: Chia nhóm, yc thảo luận nhận xét hành vi, việc làm trong các tranh (BT2/VBT/27,28). B2: Thảo luận nhóm B3: Các nhóm trình bày kq. Cả lớp nhận xét , rút kinh nghiệm. B4: KL: Các việc 1, 2, 3 là những việc làm tốt ; việc thứ 4 ko nên làm. B5: hs tự liên hệ về những việc đã làm đ/v TBLS. T1: Nhân ngày 27-7, lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ. T2: Chào hỏi, lễ phép với các chú thương binh. T.3: Thăm hỏi, giúp đỡ gia đình TB, LS neo đơn bằng những việc làm phù hợp với sức mình. T4: Cười đùa, làm việc riêng trong khi các chú thương binh đang nói chuyện với hs toàn trường. lHd thực hành: -Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đ/v các TBLS ở địa phương. -Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về các gương chđ hi sinh của các TBLS; các anh hùng như: TQT, LTT, VTS, KĐ. Toán. LUYỆN TẬP CHUNG. I.MỤC TIÊU: - Biết làm tính và giải toán có 2 phép tính. II.ĐDDH: - GV: SGK, - HS: Phấn, bảng con. III.CHĐD-H: 1/Bài cũ: Luyện tập -GV nhận xét. 2/Bài mới: a/GTB: nêu mt tiết học. 948 4 728 6 b/Luyện tập : -Bài 1: Nêu cách tìm thừa số? -Bài 2: Cho 1 hs nêu cách làm. -hs điền số vào ô trống đổi chéo kt kq. -a, b/Hs làm bảng lớp. -c, d/Hs làm bảng con. -Bài 3: Nêu yc, gv tt, đặt câu hỏi gợi ý, hs làm vở nháp rồi chữa bài. 2 hs lên bảng thi đua làm bài. Cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc. Bài giải Số máy bơm đã bán là: 36 : 9 = 4 (máy bơm) Số máy bơm còn lại là: 36 - 4 = 32(máy bơm) ĐS. -Bài 4: Cho hs tự làm rồi chữa bài. GV giúp hs phân biệt: thêm bn đvị và gấp bn lần; bớt bn đvị và giảm bn lần. (cột 1,2,4) +Gấp số mấy lên bn lần? +Thêm số mấy lẹn bn đvị? Số đã cho 8 12 56 Thêm 4 đvị Gấp 4 lần Bớt 4 đvị Giảm 4 lần -Bài 5: vuông (A), ko vuông (B,C) (khá, giỏi) -Hs làm miệng. 3/Củng cố – dặn dò: -Gv nhắc lại cách chia, cách nhân số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. -Bài sau: Làm quen với biểu thức. Tập đọc – Kể chuyện. ĐÔI BẠN. I.MĐYC: A.Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4). * Kĩ năng sống : - Tự nhận thức bản thân - Xác định giá trị - Lắng nghe tích cực . B.Kể chuyện: - Kể lại được tùng đoạn câu chuyện theo gợi ý. II.ĐDDH: - GV: tranh minh họa trong sgk. - HS: đọc bài trước ở nhà. III.CHĐD – H: Tập đọc A.Bài cũ: Nhà rông ở Tây Nguyên. B.Dạy bài mới: +3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài. 1/GTB: 2/Luyện đọc: a/GV đọc toàn bài.(cho hs xem vị trí tỉnh Cao Bằng). b/Hd hs luyện đọc: -Hd hs luyện đọc câu khó, dài, giải nghĩa từ. -Đặt câu: +Để phòng lụt, xóm ven sông phải sơ tán vào nơi an toàn. +Bác hàng xóm rất tuyệt vọng vì đứa con của bác bị nghiện hút. -Đọc từng câu, phát âm. -Đọc từng đoạn trước lớp. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Các nhóm thi đọc. -Cả lớp ĐT cả bài. c/THB: +Câu 1? -Nói thêm: Thời kì 1963-1973 giặc Mĩ ném bom phá hoại m.Bắc, nhân dân thủ đô và các TP lớn phải sơ tán về nông thôn. Chỉ có những người có nhiệm vụ mới ở lại. +Câu 2? Ý 1: Đôi bạn. -Đọc thầm Đ1 + khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc thị xã. +TX có nhiều phố, nhà ngói san sát, cái cao cái thấp, xe cộ nườm nượp, ban đêm đèn điện lấp lánh như sao sa. +Ở công viên có những trò chơi gì? +Câu 3? +Qua hành động này em thấy Mến có đức tính gì đáng khen? Ý 2: Hành động đáng khen của Mến. -Đọc thầm Đ2 + cầu trượt, đu quay. + nghe tiếng kêu cứu, Mến lao xuống hồ cứu 1 em bé. + Mến rất dũng cảm sẵn sàng giúp đỡ người khác. +Câu 4? (ca ngợi bạn Mến dũng cảm. / Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác.) -Đọc thầm đ3 + ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở nông thôn sẵn sàng giúp đỡ người khác khi khó khăn, ko ngần ngại khi cứu người. +Câu 5? (khá, giỏi) Ý 3:Lời bố khuyên dạy. -Gv ghi nd lên bảng: Tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ. + gđ Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn nhớ gđ Mến. Bố Thành đón Mến ra chơi. Thành đưa Mến đi khắp thị xã. Bố Thành luôn nhớ ơn gđ Mến và có những suy nghĩ rất tốt đẹp về người nông dân. 4/Luyện đọc lại: -Đọc diễn cảm đ3 hd hs đọc. -Hs thi đọc đ3 theo phân vai . -1 hs đọc cả bài. -Cả lớp bình chọn bạn đọc hay. Kể chuyện. 1/Nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý, sau đó kể được toàn bộ câu chuyện. 2/Hd hs kc: -Cho 1 hs kể mẫu đoạn 1. -Từng cặp hs dựa vào tranh tập kể với nhau. -3 hs nối tiếp nhau kể 3 đoạn. -1 kể toàn bộ câu chuyện. -Gv nhận xét nhắc cả lớp chú ý kể ngắn gọn, sáng tạo. -Hs đọc phần gợi ý. VD: Trên đường phố. (Bạn ngày nhỏ): Thành và Mến là đôi bạn thân thiết từ thuở nhỏ.Thành ở thị xã, Mến ở nông thôn. Ngày ấy, Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc nên Thành phải sơ tán về quê, sống ở nhà Mến. Đôi bạn thân thiết với nhau từ ngày ấy. Về sau, Mĩ thua, Thành trở về thị xã, đôi bạn tạm chia tay nhau. (Đón bạn ra chơi): Hai năm sau, bố về thăm lại nơi sơ tán và đón Mến ra chơi. *Củng cố – dặn dò: -Gv hỏi: Em nghĩ gì về những người nông thôn (thành thị) sau khi học xong bài này? -Nhận xét tiết học. Về tập kể chuyện và kể cho người thân nghe. + dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác. + kính trọng, biết ơn, thuỷ chung với những người đã giúp đỡ mình. Thứ ba, ngày 06 tháng 12 năm 2011 Chính tả.( nghe –viết) ĐÔI BẠN. I.MĐYC: - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng BT2a. II.ĐDDH: - GV: SGK, - HS: VBT, b, phấn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Bài cũ: Nhà rông ở Tây Nguyên B.Dạy bài mới: 1/GTB: 2/Hd hs viết chính tả: -Hs viết : a/Hd hs chuẩn bị: -Đọc bài. +Đoạn chính tả có mấy câu? +Những chữ nào phải viết hoa? +Lời của bố viết ntn? -2 hs đọc . +6 câu. +Đầu đoạn, đầu câu và tên riêng. +Được viết sau dấu : xuống dòng và gạch đầu dòng. -b: xảy ra, biết chuyện, chiến tranh, sẵn lòng, cứu người. b/GV đọc cho hs viết. c/Chấm chữa bài. -Hs viết. 3/Hd hs làm BT: - BT 2a: -Hs đọc yc rồi làm vào VBT. 2 hs lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét rồi chữa bài. -chăn trâu – châu chấu -chật chội – trật tự -chầu hẫu – ăn trầu 4/Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Về chữa lỗi và đọc các BT để ghi nhớ. -Ch.bị: Về quê ngoại Toán. LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC. I.MỤC TIÊU: - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. II.ĐDDH: - GV: SGK - HS: SGK, phấn, b. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/Bài cũ: Luyện tập chung -GV nhận xét, cho điểm. 2/Dạy bài mới: a/GTB: 345 + 23 = 145 – 19 = 23 x 4 = 42:2. = b/Hd hs làm quen với biểu thức: -Gv viết bảng 126+51 nói: “Đây là biểu thức 126 cộng 51”. -Gv viết tiếp: 62-11; 13 x 3; 84:4; 125+10-4; 45:5+7 cho hs nhắc lại như trên. -Cả lớp đồng thanh. c/Giá trị biểu thức: -Chúng ta xét biểu thức 126+51, cho hs tính kq của biểu thức đó. -Vì 126+51=177 nên ta nói: “Giá trị của biểu thức 126+51 là 177”. - Tương tự: 125+10-4=131. Giá trị của biểu thức 125+10-4 là 131. -Hs đặt tính rồi tính. -Vài hs nhắc lại. d/ Thực hành: -Bài 1: Hs đọc yc, gv hd hs làm theo mẫu. Hs làm vào nháp. 4 hs lên bảng làm. Cả lớp nhận xét rồi chữa bài. a/125 + 18 = 143 Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143. b/161 – 150 = 11 Giá trị của biểu thức 161 – 150 là 11 c/21 x 4 = 84 Giá trị của biểu thức 21 x 4 là 84 d/48 : 2 = 24 Giá trị của biểu thức 48 : 2 là 24 -Bài 2: TC: Cho hs thảo luận nhóm , 2 đội lên bảng làm thi đua, cả lớp bình chọn đội thắng cuộc. -Hs lên nối biểu thức với giá trị của biểu thức. a-75; b-52; c-150; d-43; e-360; g-53 3/Củng cố-dặn dò: -GV nhấn mạnh biểu thức và giá trị của biểu thức ... n, chia trước; cộng, trừ sau”. -Cả lớp đồng thanh. c/ Thực hành: -Bài 1: cho hs nêu lại quy tắc 3. a/Làm bảng con. b/Làm bảng lớp. -Bài 2: Để điền Đ/S chính xác we phải làm sao? -Hs làm việc cá nhân rồi đổi chéo kt. a/Đ – Đ –Đ - S b/S – S – S – Đ -Bài 3: cho hs đọc yc, gv tt, gợi ý . cả lớp làm vào vơ rồi chữa bài. Bài giải Số táo của mẹ và chị hái all là: 60 + 35 = 95 (quả) Số táo ở mỗi hộp là: 95 : 5 = 19 (quả) ĐS -Bài 4: 2 hs thi đua, cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc. (khá, giỏi) -Xếp hình. 3/Củng cố-dặn dò: -GV cho hs nêu lại quy tắc 3. -Bài sau: Tính giá trị của biểu thức (tt). Tự nhiên xã hội. LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ. I.MT: - Nêu được 1 số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị (BVMT) * Kĩ năng sống : - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin : So sánh và tìm ra đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đơ thị . - Tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đơ thị . II.ĐDDH: - GV: các hình trong sgk/62, 63. - HS: sgk, xem bài trước ở nhà, III.CHĐD -H: 1/Bài cũ: +Kể tên các hđ CN, TM của tỉnh? +Nêu ích lợi của hđ đó? + khai thác dầu khí, than; luyện thép, sx lắp ráp ô tô, xe máy; may xuất khẩu, các hđ mua bán. + cc chất đốt và nhiên liệu để chạy máy; cc nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt; cc vải, lụa 2/Dạy bài mới: a/GTB: b/HĐ1: Làm việc theo nhóm. -MT: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị. -CTH: B1: Cho hs thảo luận nhóm , q/s tranh trong sgk và ghi lại nd theo bảng: Làng quê Đô thị Phong cảnh, cây cối KK trong lành, nhiều vườn cây, ao cá, chuồng trại, ruộng đồng. KK có nhiều khói bụi, ít cây cối, chật hẹp. Nhà cửa Nhà lá, nhà ngói, ít nhà cao tầng Nhiều nhà cao tầng, khách sạn, siêu thị Đường sá Đường làng nhỏ, bờ ruộng Đường phố rộng tráng nhựa bằng phẳng Hđ sinh sống chủ yếu của nh.dân Làm các việc trồng trọt, chăn nuôi gà, chài lưới và các nghề thủ công Làm việc ở các nhà máy, xí nghiệp, công sở, cửa hàng, xây dựng, siêu thị. Hđ giao thông. Ít xe cộ chủ yếu đi bộ, xe đạp, xe trâu, máy cày. Nhiều xe cộ nhất là xe máy, nhiều khi kẹt xe gây ách tắc giao thông. B2: Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét bổ sung. B3: KL: -Làng quê: người dân thường sống bằng nghề chăn nuôi, trồng trọt, chài lưới, nghề thủ công xq nhà thường có vườn cây, chuồng trại, đường làng nhỏ, ít xe cộ qua lại. -Đô thị: người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy; nhà ở tập trung san sát, đường xá có nhiều xe cộ qua lại. -Hs lắng nghe. d/HĐ2: Thảo luận nhóm. -MT: Kể tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm. -CTH: B1: Cho hs thảo luận theo câu hỏi gợi ý: (4’) +Kể tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm? B2: Các nhóm thảo luận. B3: Đại diện nhóm b/c. Cả lớp nhận xét. B4: KL -LQ: trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công. -ĐT: đi làm trong các công sở, các nhà máy, bán hàng ở các siêu thị, làm xd LQ: nghề nông, làm thuê, đánh cá, chăn nuôi, làm chổi, ĐT: Kĩ sư, bác sĩ, công nhân, nhân viên bán hàng, lái tắc xi, sửa chữa điện tử, nhận viên bưu điện, e/HĐ4: TC: Xem ai xếp đúng. -MT: Giúp các em khắc sâu những kiến thức đã học. -CTH: B1: Gv chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử ra 4 em , thi theo hình thức tiếp sức, n/ vụ các đội là gắn nhanh các bảng có tên nghề nghiệp theo đúng nhóm LQ,;ĐT. B2: Các đội chơi TC . Cả lớp nhận xét. Bình chọn đội thắng cuộc. B3: KL: Dù sống ở làng quê hay đô thị. Các em đều phải biết yêu thương, gắn bó với quê hương. Học tập tốt, tham gia lao động sản xuất phù hợp với sức mình, bảo vệ môi trường là những công việc các em góp phần làm cho quê hương mình thêm giàu đẹp. -Hs chơi trò chơi. *CC – DD: -GV nhận xét tiết học. -Bài sau: An toàn khi đi xe đạp. Thứ sáu, ngày 09 tháng 12 năm 2011 Tập làm văn. NGHE - KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN. NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. I.MĐYC: - Nghe và kể lại câu chuyện kéo cây lúa lên (BT1). - Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2). II.ĐDDH: - GV: SGK, bảng lớp ghi gợi ý. - HS: VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ: -Cho 1 hs kể”Giấu cày”, 1 hs giới thiệu về tổ của em. -Nhận xét, chấm điểm. B.Dạy bài mới: 1/GTB: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm 2 BT. Bài 1 các em nghe kể lại 1 câu chuyện vui “KCLL” bài 2 các em sẽ tập nói về thành thị, nông thôn. -1 hs kể”Giấu cày”, 1 hs giới thiệu về tổ của em 2/HD hs làm bài tập: a/BT 1: -Cho cả lớp q/s tranh minh hoạ. -Gv kể lần 1 và hỏi: +Truyện có những nhân vật nào? +Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì? -Đọc yc BT và gợi ý. -Cả lớp nghe kể. +2 vợ chồng chàng ngốc. + lấy tay kéo lúa nhà mình cao hơn lúa trồng bên cạnh. +Về nhà chàng khoe gì với vợ? +Chị vợ ra đồng thấy kq ra sao? +Vì sao lúa chàng ngốc bị héo? -Gv kể tiếp lần 2. +Câu chuyện này có gì đáng cười? (Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tưởng mình làm cho lúa mọc nhanh hơn.) +đã kéo lúa lên cao hơn lúa ruộng bên cạnh. +Cả ruộng lúa nhà mình bị héo rũ. +Cây lúa bị kéo lên, đứt rễ nên bị héo. -Từng cặp kể cho nhau nghe. -Hs thi kể lại chuyện. Cả lớp bình chọn bạn kể hay. b/BT2: -Cho hs chọn đề tài: nông thôn. -Cho 1 hs làm mẫu. -1 hs làm mẫu bằng miệng. -Vài hs đọc bài làm trước lớp.Cả lớp nhận xét. -Gv nhắc: giới thiệu về tổ mình các em dựa vào các gợi ý và có thể sáng tạo thêm. -Gv khen các em viết hay. -Hs đọc yc và gợi ý. VD: Nghỉ hè, em được bố mẹ cho về quê chơi. Quê em có cánh đồng rộng mênh mông cò bay thẳng cánh. Dòng sông Hậu chảy qua làng em bốn mùa xanh mát. Nhà cửa ở quê không cao và san sát như ở thành phố. Nhà nào cũng có vườn cây. Không khí ở quê thật là trong lành và mát mẻ. Khi về thành phố, em cứ nhớ mãi những buổi chiều cùng các bạn cưỡi trâu, thả diều trên đê. 3/ Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Dặn: hs chuẩn bị cho bài TLV tuần 17. -Biểu dương những hs học tốt. Toán. LUYỆN TẬP . I.MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép công, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép công trừ nhân chia. II.ĐDDH: - GV: sgk - HS: phấn, bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/Bài cũ: -GV nhận xét, cho điểm. 2/Dạy bài mới: a/GTB: nêu mt tiết học. -HS nêu lại 3 quy tắc tính giá trị biểiu thức đã học. b/ Thực hành: -Bài 1: cho hs qui tắc 1, 2. -Làm bảng con và nêu cách làm. a/125 – 85 + 80 b/68 + 32 – 10 = 40 + 80 = 100 - 10 = 120 = 90 21 x 2 x 4 147 : 7 x 6 = 42 x 4 = 21 x 6 = 168 = 126 -Bài 2: cho hs qui tắc 3. Hs làm vào vở nháp, 4 hs lên bảng làm rồi chữa bài. a/375 – 10 x 3 b/306 + 93 : 3 = 375 - 30 = 306 : 3 = 345 = 102 64 : 8 + 30 5 x 11 – 20 = 8 + 30 = 55 - 20 = 38 = 35 -Bài 3: cho hs nêu qui tắc 3. Hs làm vào vở nháp, 4 hs lên bảng làm rồi chữa bài. a/81 : 9 + 10 b/11 x 8 – 60 = 9 + 10 = 88 - 60 = 19 = 28 20 x 9 : 2 12 + 7 x 9 = 180 : 2 = 12 + 63 = 90 = 75 -Bài 4: (khá, giỏi) -hs nối biểu thức với giá trị của biểu thức sao cho thích hợp. 3/Củng cố-dặn dò: -GV nhấn mạnh 3 qui tắc đã học. -Nhận xét tiết học, khen hs học tốt. Thủ công. CẮT, DÁN CHỮ E I.MT: - Biết cách cắt, kẻ, dán chữ E. - Kẻ, cắt dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. II.ĐDDH: - GV: Chữ mẫu E - HS: Giấy màu, kéo, hồ, thước, bút chì. III.CHĐD-H: 1/KT ĐD học tập của hs. 2/Dạy bài mới: a/GTB: nêu mt tiết học. -Hs để đdht lên bàn để GV kiểm tra. @HĐ1: Q/s, nhận xét. -Giới thiệu chữ mẫu V và hd hs q/s để rút ra nhận xét: +Nét chữ rộng 1 ô. +Chữ E có nửa trên và nửa dưới giống nhau. -Hs q/s, nhận xét theo hd. @HĐ2: GV hd mẫu. B1: Kẻ chữ E. + Lật mặt trái tờ giấy thủ công, kẻ, cắt 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 2,5ô. +Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E. Sau đó kẻ chữ E . -Hs lắng nghe và ghi nhớ. B2: Cắt chữ E. +Gấp đôi hcn đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo, mở ra được chữ E. B3: Dán chữ E. +Kẻ 1 đường chuẩn, thoa hồ mặt trái, dán và dùng giấy sạch miết cho thật phẳng. @HĐ3: Thực hành. -Gv yc hs nhắc lại các bước kẻ, cắt chữ E. -Gv nhận xét và hệ thống các bước kẻ, cắt, dán chữ E theo quy trình: +B1: Kẻ chữ E +B2: Cắt chữ E. +B3: Dán chữ E. -1 hs nhắc lại và thực hiện các thao tác. -Các em lắng nghe. -Cho hs thực hành theo nhóm.Trong khi hs thực hành, gv giúp đỡ các em còn lúng túng để các em hoàn thành sp. Nhắc hs dán chữ cho cân đối và phẳng. -GV đánh giá kq thực hành. -Hs thực hành. -Trình bày sp theo nhóm. -Cả lớp nhận xét, bình chọn sp đẹp. 3/Nhận xét-dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập và kq thực hành của hs. -Chuẩn bị dung cụ cho bài: Cắt, dán chữ: Vui vẻ. Sinh hoạt lớp. Chủ điểm : I.Kiểm điểm công tác tuần qua : 1. Trật tự kỉ luật . - Truy bài đầu giờ: - Vệ sinh : . - Giờ học : . - Về đường: .. 2. Học tập : - DTSS . - Chuẩn bị bài 3.Các hoạt động khác : - Thể dục giữa giờ, chải răng: .. 4.Tuyên dương: 5.Phê bình : .. II.Kế hoạch tuần tới : DUYỆT BGH DUYỆT TT
Tài liệu đính kèm: