Giáo án Lớp 3 từ Tuần 5 đến 11

Giáo án Lớp 3 từ Tuần 5 đến 11

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Người lính dũng cảm

I.Mục đích , yêu cầu:

*Tập đọc

 - Chú ý đọc đúng các tiếng , từ dễ phát âm sai do phương ngữ : loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên . Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ

 - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện . Hiểu nghĩa các từ mới trong bài. Nắm được diễn biến câu chuyện

 - Hiểu nghĩa câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.

*Kể chuyện

 - Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong sách giáo khoa kể lại được câu chuyện.

 - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn

 - Giáo dục HS Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi.

 

doc 154 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 từ Tuần 5 đến 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Người lính dũng cảm
I.Mục đích , yêu cầu:
*Tập đọc
 - Chú ý đọc đúng các tiếng , từ dễ phát âm sai do phương ngữ : loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
 - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện . Hiểu nghĩa các từ mới trong bài. Nắm được diễn biến câu chuyện
 - Hiểu nghĩa câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
*Kể chuyện
 - Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong sách giáo khoa kể lại được câu chuyện. 
 - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn
 - Giáo dục HS Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi.
II.Đồ dùng dạy – học:
 - GV:Tranh minh hoạ bài TĐ. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện " Người lính dũng cảm".
 HS: SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy - Giáo viên
Hoạt động học - Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 ‘ ) 
" Ông ngoại "
B. Bài mới 
 1.Giới thiệu bài ( 2' )
 2.Luyện đọc ( 20' )
a.Đọc mẫu 
b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
 +Từ khó: Hạ lệnh, ngập ngừng,
- Đọc từng đoạn
 + Lời chú lính nhỏ: Chui vào à? Ra vườn đi! nhưng như vậy là hèn.
 + Lời viên tướng: Vượt rào/ bắt sống lấy nó// chỉ những thằng hèn mới...
- Đọc toàn bài
 3.Tìm hiểu bài ( 15' )
- Các bạn chơi trò đánh trận giả trong vườn trường.
- Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên nhau..
- Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Hành động dũng cảm của chú lính 
4) Luyện đọc lại ( 15')
 Viên tướng khoát tay:
- Về thôi!/
- Nhưng/như vậy là hèn//
- 
- Rồi,/ cả đội bước nhanh theo chú,/
5) Kể chuyện ( 25' )
* Giới thiệu câu chuyện
* HD kể từng đoạn của chuyện 
 a. Hướng dẫn
 b. Kể mẫu đoạn1:
 c. Thực hành kể chuyện
6) Củng cố - Dặn dò ( 5' )
2H: Đọc nối tiếp bài
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu chủ điểm và bài tập đọc
G: Đọc mẫu toàn bài
H: Đọc nối tiếp câu trong bài
G: Kết hợp luyện từ khó cho H 
H: Đọc nối tiếp đoạn( 4 em)
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Thi đọc đoạn trước lớp.
G: Lưu ý HS cách đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi.
G: Kết hợp cho H giải nghĩa từ mới băng cách đặt câu ( 2 em)
H: Đọc toàn bài ( 1 em)
H: Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 sách giáo khoa.
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
H: Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
H: Đọc thầm đoạn 3 và TLCH3
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
H: Đọc thầm đoạn 4 và TLCH
G: Chốt lại ý đúng. Liên hệ
G: Đọc mẫu 1 đoạn.
- HD học sinh đọc ( bảng phụ)
- Thi đọc đoạn văn( 4 em)
G: HD học sinh đọc phân vai
4H: Đọc phân vai( mẫu)
- Đọc phân vai theo nhóm
- Thi đọc trước lớp 
G+H: Nhận xét, bình chọn cho điểm
G: Nêu nhiệm vụ phần kể chuyện
H: Đọc đề bài . cả lớp đọc thầm theo
H: Quan sát tranh minh họa( 4 tranh)
G: Gợi ý, giúp đỡ để HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
H: Từng cặp kể trong nhóm
Kể tiếp nối đoạn trước lớp
Các nhóm thi kể.
G+H: Nhận xét , đánh giá, liên hệ
H: 2HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
G: Nhận xét tiết học
 + Dặn H về tập kể lại cho người thân nghe
............................................................................................
TOÁN
Tiết 21: Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
(Có nhớ 1 lần)
I. Mục Tiêu:
Giúp học sinh biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số có nhớ 1 lần từ đó học sinh áp dụng giải các phép tính có liên quan.
Củn cố bài toán về tìm số chưa biết
II. Đồ dùng dạy học
GV: Phấn màu, bảng phụ, giáo án, sách giáo khoa
Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy - Giáo viên
Hoạt động học - Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- gọi hai học sinh lên đọc bảng nhân 6
- gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập 2
GV: Nhận xét ghi điểm
Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: 
b) Ví dụ: 26 x 3 =?
Gọi 1 học sinh đọc phép tính nhân
Yêu cầu học sinh đặt tính
? Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu
- GV: Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài
- GV: Hướng dẫn cách thực hiện
Ví dụ 2: 54 x 6 =?
Cách làm tương tự như trên
Kết quả phép nhân 54 x 6 là số có 3 chữ số
c) Luyện tập:
Bài tập 1: tính
GV: Nhận xét
Bài tập 2:
Gọi 1 học sinh đọc bài 2
GV: cùng học sinh tóm tắt
? Có mấy cuộn vải
? Mỗi cuộn dài bao nhiêu mét
? Muốn biết 2 cuộn dài bao nhiêu mét ta làm thế nào.
- Gọi 2 học sinh lên bảng, cả lớp nháp.
Bài 3:
- Gọi 1 học sinh lên đọc yêu cầu của bài 3
? Muốn tìm số chưa biết ta làm thế nào
- Gọi 2 học sinh lên bảng yêu cầu lớp làm nháp.
GV: nhận xét
d) Củng cố dặn dò:
- Về nhà làm vở bài tập
- GV: Nhận xét tiết học
2 học sinh đọc bảng nhân 6
Bài 2: Đặt bảng tính rồi tính
32 x 3	42 x2	13 x3
Học sinh: Nhận xét
1 học sinh đọc phép tính
1 học sinh lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính ra nháp
 26
 x 3
- Tính từ hàng đơn vị sau đó mới tính hàng chục
Học sinh nêu kết quả
 \
 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập 1:
\ 
4 học sinh lên bảng lớp làm nháp
- Học sinh nhận xét
Tóm tắt:
1 cuộn: 25 mét
2 cuộn: ? mét
Bài Giải:
Hai cuộn vải dài là:
 35 x 2 = 70 (m
 ĐS: 70 mét
Tìm x.
X x 6 = 12	X : 4 = 23
X= 12 x 6	X = 23 x 4
X = 72	X = 92
Học sinh nhận xét
............................................................................................
Buổi chiều	ÔN TOÁN
Ôn tập 
I. Mục Tiêu:
Giúp học sinh biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số có nhớ 1 lần từ đó học sinh áp dụng giải các phép tính có liên quan.
Củn cố bài toán về tìm số chưa biết
II. Đồ dùng dạy học
GV: Phấn màu, bảng phụ, giáo án, sách giáo khoa
Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy - Giáo viên
Hoạt động học - Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- gọi hai học sinh lên đọc bảng nhân 6
- Cho học sinh lên bảng làm ,lớp làm bảng con
GV: Nhận xét ghi điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn ôn tập
? Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu
Bài tập 1: tính
GV: Nhận xét
Bài tập 2:
Gọi 1 học sinh đọc bài 2
GV: cùng học sinh tóm tắt
 Có mấy cuộn vải
? Mỗi cuộn dài bao nhiêu mét
? Muốn biết 3 cuộn dài bao nhiêu mét ta làm thế nào.
- Gọi 2 học sinh lên bảng, cả lớp nháp.
Bài 3:
- Gọi 1 học sinh lên đọc yêu cầu của bài 3
? Muốn tìm số chưa biết ta làm thế nào
- Gọi 2 học sinh lên bảng yêu cầu lớp làm nháp.
GV: nhận xét
d) Củng cố dặn dò:
- Chốt nội dung bài
- GV: Nhận xét tiết học
2 học sinh đọc bảng nhân 6
Bài 2: Đặt bảng tính rồi tính
34 x 6	42 x6	13 x 6
Học sinh: Nhận xét
 - 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập 1:
42x4 69x3 58x5 84x6 
4 học sinh lên bảng lớp làm nháp
- Học sinh nhận xét
Tóm tắt:
1 cuộn:65mét
3 cuộn: ? mét
 Bài Giải:
Ba cuộn vải dài là:
 65 x 3= 195 (m)
 ĐS: 195 mét
Tìm x.
X x 4 = 32	X : 4 = 52 X x 6 = 72
Học sinh nhận xét
...............................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
TOÁN
Tiết 22: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng thực hành tính X, số có 2 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ. Củng cố kỹ năng xem đồng hồ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: SGK, giáo án. Mô hình quay kim đồng hồ.
H: SGK.vở bài tập.Vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy - Giáo viên
Hoạt động học - Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2 học sinh lên bảng thực hiện PT, nêu cách tìm biểu số chung.
GV nhận xét ghi điểm
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (Nêu mục tiêu của bài)
Bài 1: tính
[?] Bài tập yêu cầu ta làm gì
Gọi 5 học sinh lên bảng thực hiện
GV nhận xét
Bài 2: Đặt tính rồi tính
[?] Bài toán yêu cầu ta làm gì
[?] Khi đặt tính cần chú ý điều gì
[?] Thực hiện từ đâu đến đâu 
Gọi 3 học sinh lên bảng 1: lớp làm nháp 
GV nhận xét
Bài 3: Gọi 1 học sinh đọc bài
Bài 4: GV đọc từng phần a; b; c; d; để học sinh thực hành quay kim đồng hồ
Bài 5: Hai PX nào có kết quả bằng nhau, chơi trò chơi tiếp sức nói nhanh kết quả.
GV: Cho hai bảng phụ có ghi nội dung 
3. Củng cố:
GV nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà làm bài tập
x: 3 = 25 x: 6 = 16
HS nhận xét
Học sinh nhận xét
 38 x 2 27 x 6 53 x 4
 45 x 5 84 x 3 32 x4
Học sinh nhận xét
Tóm Tắt:
1 ngày: 24 giờ 6 giờ: ? giờ
Bài giải
6 ngày có số giờ là:
24 x 6 = 144 (giờ)
 Đáp số: 144 giờ
Học sinh chơi trò chơi
...............................................................................................
CHÍNH TẢ
Nghe viết: Ngưới lính dũng cảm
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nghe viết chính xác 1 đoạn trong bài ô Người lính dũng cảm ằ. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có phụ âm đầu đễ lẫn: l/n. 
- Rèn tính cẩn thận, viết đúng trình bày sạch đẹp
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ. Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng phụ chép ND bài tập 2 , 3.
 - HS: Vở viết
III/ Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy - Giáo viên
Hoạt động học - Học sinh
Â. Kiểm tra bài cũ: (4’)
+ Viết: Loay hoay, gió xoáy, giáo dục, 
+ Đọc: 19 tên chữ đã học
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (1’)
2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) 
a. Chuẩn bị:
Từ khó: Quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay. 
b. Viết bài vào vở:
c. chấm, chữa bài:
3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (6’) 
ŠBài 2a: Điền vào chỗ trống l/n.
ŠBài3: Điền chữ và tên chữ....
4- Củng cố- dặn dò: (2’)
G: Đọc
H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng viết; 2HS đọc.
H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
G: Đọc 1 lần đoạn viết, HS đọc thầm
G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của đoạn 
H:3 HS đọc những chữ viết sai chính tả
H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa
G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu
H: Nghe để víêt bài
G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa
H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
G: Chấm 5-6 bài và nhận xét cụ thể
từng bài về chữ viết, cách trình bày
G: Chữa lỗi phổ biến trước lớp
H: 2HS nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm 
H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả
H+G: NX, chốt lại ý đúng
 H: Nêu yêu cầu bài tập 
H: Tự làm, nối tiếp lên bảng điền
G: Sửa chữa, chốt lại KQ đúng
H+G: Nhắc laị ND chính của bài
G: NX chung tiết học. Nhắc HS luyện đọc thứ tự 28 tên chữ.
............................................................................................ ... hỉ tình cảm đối với quê hương
- Cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường.
- gắn bó, nhớ thương, yêu quí, thương yêu, bùi ngùi, tự hào.
Bài 2: Tìm những từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay thế cho từ quê hương ở đoạn văn sau:
- quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn.
Bài 3: Những câu nào trong đoạn dưới đây được viết theo mẫu Ai làm gì? Hãy chỉ rõ mỗi bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? Hoặc làm gì?
Cuộc sống quê tôi ........ ăn vừa béo vừa bùi.
3. Củng cố dặn dò: (3phút)
H: 3H nối tiếp nhau nêu miệng 
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
H: Đọc yêu cầu của bài tập
G: HD cách làm bài, nêu rõ yêu cầu cho từng nhóm.
H: Trao đổi, hoàn thành phiếu bài tập
- Đại diện nhóm nêu kết quả trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. 
H: Đọc thầm đoạn văn trong SGK
- Nêu yêu cầu bài tập
G: HD học sinh nắm chắc yêu cầu của bài tập
H: Làm bài vào vở
- Nối tiếp nêu miệng kết quả.
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Chốt lại ý đúng. 
H: 2HSđọc yêu cầu và ND bài tập
- Cả lớp đọc thầm
G: Giúp HS nắm yêu cầu của BT 
H: Làm bài vào nháp
- 3 HS lên bảng chữa bài ( bảng phụ)
H+G: Nhận xét, bổ sung 
G: Chốt lại lời giải đúng
H: Nhắc lại ND bài
G: Nhận xét tiết học
.............................................................................................
TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa G (tiếp theo)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố cách viết hoa chữ G(Gh) thông qua bài tập ứng dụng .Viết tên riêng 
 (Ghềnh Ráng) bằng chữ cỡ nhỏ. 
- Viết câu tục ngữ " Ai về đến huyện Đông Anh/ Ghé xem phong cảnhLoa Thành Thục Vương." bằng cỡ chữ nhỏ
- Giúp HS rèn chữ, giữ vở có kết quả tốt.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Mẫu chữ hoa G, R, Đ. 
- HS: VBT, bảng con, phấn, vở viết.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
Viết: G, Ông Gióng
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài ( 1 phút )
 2. HD viết trên bảng con: (12 phút)
 a.Luyện viết chữ hoa 
G (Gh) R, Đ
b.Luyện viết từ ứng dụng
 Ghềnh Ráng
c.Luyện viết câu ứng dụng
 " Ai về đến huyện Đông Anh/ 
Ghé xem phong cảnhLoa Thành Thục Vương.
3)Viết bài vào vở ( 16 phút )
- Viết chữ Gh : 1 dòng
- Viết các chữ: R, Đ 1 dòng
- Tên tên riêng: Ghềnh Ráng: 1 dòng
- Câu ca dao : 1 dòng
4) Chấm , chữa bài ( 5 phút )
5) Củng cố - Dặn dò ( 2 phút)
G: KT bài viết ở nhà của H
H: Viết bảng lớp, bảng con
G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
H: Tìm chữ cần viết hoa trong bài: G,(Gh), R, A, Đ, L, T, V
G: Viết mẫu, kết hợp nêu cách viết
H: Luyện viết trên bảng con: G (Gh)
 R, Đ
G+H: Nhận xét, uốn nắn sửa chữa.
H: Đọc từ ứng dụng: Ghềnh Ráng
G: Giới thiệu Ghềnh Ráng( còn gọi là Mộng Cầm) là một thắng cảnh ở Bình Định( cách Qui Nhơn 5 km) có bãi tắm rất đẹp.
H: Viết vào bảng con
G+H: Nhận xét , uốn nắn sửa chữa.
H: 2HS đọc câu ứng dụng
G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ
H: Luyện viết bảng con: Ai, Tiếng
G: Quan sát, uốn nắn, sửa chữa.
G: Nêu yêu cầu viết
H: Cả lớp viết bài vào vở
G: Quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở HS viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả,
G: Chấm 5 bài,nhận xét về chữ viết, độ cao khoảng cách,... 
- Chữa lỗi HS viết sai lên bảng.
G: Nhận xét chung tiết học
- Nêu yêu cầu luyện viết ở nhà.
.........................................................................................................
THỦ CÔNG
Cắt dán chữ I, T
1. Kiểm tra-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động.
HĐ1: - GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt, dán chữ I, T.
- Yêu cầu HS thực hành kẻ, gấp, cắt dán chữ I, T.
- GV quan sát uốn nắn các em
- Nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng
HĐ2: Trưng bày sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm, khen ngợi những em có sản phẩm đẹp, khích lệ khả năng sáng tạo của HS
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS
3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học.
- Dặn HS giờ sau chuẩn bị cắt dán chữ H, U.
-HS nêu các bước:
+Bước1: Kẻ chữ I, T
+Bước2: Cắt chữ T
+Bước3: Dán chữ I-T
- HS thực hành làm.
-HS trưng bày sản phẩm theo tổ
.............................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày tháng năm 2011
TẬP LÀM VĂN
Nghe kể: Tôi đọc đâu! nói về quê hương
I. Mục đích yêu cầu. 
- Nghe nhớ những tình tiết chính để kẻ lại đúng nội dung chuyện vui Tôi có đọc đâu! lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên.
- Biết nói về quê hương( hoặc nơi mình đang ở) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng 1 số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương.
- Biết áp dụng kiến thức đã học trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Bảng phụ chép sẵn phần gợi ý kể chuyện và BT2
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
Â.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- Đọc thư đã viết( trang 83 - SGK)
B.Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: (1 phút)
 2. HD làm bài tập: ( 31 phút)
Bài tập 1: Nghe và kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu!
Bài 2: Nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở theo gợi ý sau:
3. Củng cố -dặn dò: (3 phút)
H: Đọc bài, nêu nhận xét về cách trình bày 1 bức thư:
- Dòng đầu bức thư ghi những gì?
- Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai?
- Nội dung thư?
- Cuối thư ghi những gì?
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu MĐ-YC của tiết học. Ghi tên bài.
H: 1 em đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý( bảng phụ).
H: Quan sát tranh minh hoạ
G: Kể chuyện ( 2 lần)
- Lần 1 kể xong kết hợp nêu câu hỏi giúp HS tìm hiểu ND chuyện.
- Lần 2 HS chú ý nghe để nhớ ND 
H: Tập kể chuyện trong nhóm
- Thi kể ND chuyện trước lớp
G+H: Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm chung.
H: Đọc yêu cầu của bài và gợi ý 
G: Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài.
H: Tập nói mẫu trước lớp
- Tập nói trong nhóm
H+G: Nhận xét, bổ sung, ....
H: Thi nói trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Liên hệ ( 2 em)
H: Nhắc lại ND bài học
G: Nhận xét chung giờ học
H: Tập viết thư và trình bày phong bì ở nhà.
.........................................................................................
TOÁN
Nhân số có ba chữ số 
với số có một chữ số
I. Mục tiêu: Giúp hs
- Biết thực hành nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số.
- Áp dụng phép nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số để giải bài toán có liên quan.
- Củng cố bài toán về tìm số bị chia chưa biết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs lên bảng chữa bài
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn thực hành phép nhân.
* Phép nhân: 123 x 2 = ?
- Y/c hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính như nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
- Yêu cầu hs thực hiện phép nhân 123 x 2 tương tự như đã học
- Phép tính nhân này có nhớ hay không có nhớ vì sao?
* Phép nhân: 326 x 3 = ?
- Y/c hs tự làm
- Y/c hs nhận xét, vài hs nhắc lại cách tính.
- Đây là phép nhân có nhớ hay không có nhớ vì sao? 
- Muốn nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số ta làm nhn?
c. Luyện tập:
* Bài 1:
- Y/c hs tính.
- Hs nhận xét và nhắc lại lần lượt từng phép tính
* Bài 2:
- Y/c hs tự làm
- Chữa bài ghi điểm.
* Bài 3:
- Gọi hs đọc đề bài
- Y/c hs tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
1 chuyến: 116 người
3 chuyến: người ?
- Chữa bài, ghi điểm
* Bài 4:
- Bài y/c gì?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Hs nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- 2 hs lên bảng chữa bài:
6 x 8 > 8 x 5 8 x 7 = 7 x 8
8 x 9 > 3 x 8	 6 x 7 < 6 x 8
- Hs nhận xét
- Hs đọc phép nhân: 123 x 2 
- Hs nêu.
- Cả lớp làm nháp, 1 hs lên bảng làm
 123 - 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
 X 2 - 2 nhân 2 bằng 4, viết 4
 246 - 2 nhân 1 bằng 2, viết 2
- Vậy 123 x 2 = 246
- Đây là phép nhân không nhớ vì kq của từng hàng khi nhân nhỏ hơn 10
- Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm.
326 - 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1
x 3 - 3 nhân 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7 
978	viết 7
 - 3 nhân 3 bằng 9, viết 9
 - Vậy 326 x 3 = 978
- Đây là phép nhân có nhớ vì kq nhân hàng đv lớn hơn 10
- Hs nêu
- Hs làm vào vở, 5 hs lên bảng làm
341	231	212	110 203
x 2	x 3	x 4	x 5	x 3
682	693	848	550	609
- 4 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.	
 437	 205	 171 319	 
 x 2	 x 4 x 5 x 3 
 874	 820	 755	 957
- Hs nhận xét.
- 2 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm
Bài giải
Cả 3 chuyến máy bay chở được số người là:
116 x 3 = 348 ( người )
Đáp số: 348 người
- Hs nhận xét
- Bài y/c tìm số bị chia chưa biết
- 2 hs lên bảng làm bài
X : 7 = 101 X : 6 = 107
 X = 101 x 7 X = 107 x 6
 X = 707 X = 642
- Hs nhận xét.
...............................................................................................
SINH HOẠT TẬP THỂ
Sinh hoat lớp
I .MỤC TIÊU:
Cho HS thấy được ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần.
Phương hướng tuần sau.
Giáo dục HS lòng tự hào, tính tự giác cao trong học tập 
I .CHUẨN BỊ:
Theo dõi trong tuần
Kế hoạch tuần sau
Phấn đấu học tập thật tốt lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo VN
 I . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Nhận xét chung:
Nề nếp lớp: Ổn định
Tình hình lớp học: HS có ý thức vươn lên
Hoạt động Đội:
Tham gia đều: Theo dõi nhắc nhở bạn, sinh hoạt Sao nhi đồng
Ý thức thực hiện chỉ thị 406 tốt, không có hiện tượng đốt pháo và chơi trò nguy hiểm
Thực hiện nghiêm chỉnh Luật ATGT: Xếp hàng vào lớp, ra về đường đúng luật
Có ý thức bảo vệ môi trường
Ý thức học tập ở một số HS tốt
Ý thức học tập ở một số em chưa tốt: Đăng , Đức, Tiến. Phương ,Đạt
Không có tiến bộ trong học tập: Hương, Tiến.
Các tổ tự kiểm điểm
IV- Phương hướng tuần sau:
 Chấp hành tốt luật giao thông đường bộ, chăm chỉ học tập đạt nhiều điểm tốt, lập thành tích chào mừng ngày 20/11
- Thực hiện tốt chỉ thị 406
Thi đua học tập, tu dưỡng tốt tu dưỡng đạo đức
- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường
...............................................................................................................................................................................
In tiếp từ trang 113 - 134
Tuần 10 từ trang 112 - 134

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of Bài soạn theo tuần từ tuần 5.doc