Giáo án Lớp 3 Tuần 1, 2, 3

Giáo án Lớp 3 Tuần 1, 2, 3

THỂ DỤC

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – TRÒ CHƠI NHANH LÊN BẠN ƠI

I . Mục tiêu:

-Phổ biến một số qui định trong tập luyện . Yêu cầu HS hiểu và thực hiện đúng

 - Biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3.

 - Chơi trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động .

II . Địa điểm và phương tiện:

- Nơi thoáng mát bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ .

- Còi , kẻ sân chơi trò chơi .

III . Nội dung và phương pháp lên lớp:

 

doc 117 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 1, 2, 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn : 05.9.2013
Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013 
THỂ DỤC 
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – TRÒ CHƠI NHANH LÊN BẠN ƠI
I . Mục tiêu:
-Phổ biến một số qui định trong tập luyện . Yêu cầu HS hiểu và thực hiện đúng
 - Biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3.
 - Chơi trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động .
II . Địa điểm và phương tiện:
- Nơi thoáng mát bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ .
- Còi , kẻ sân chơi trò chơi .
III . Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1 . Phần mở đầu 
GV tập trung lớp theo 4 hàng dọc , quay phải (hoặc trái ) về phía GV , phổ biến 
nội dung ,yêu cầu bài học .
2 . Phần cơ bản 
- GV phân công tổ tập luyện , chọn cán
 sự môn học .
- Nhắc lại nội qui tập luyện và phổ biến 
nội dung yêu câu môn học 
- Chỉnh đốn trang phục , vệ sinh tập luyện 
* Chơi trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi” 
GV phổ biến cách chơi 
* Ôn lại một số động tác đội hình đội ngũ
 ở lớp 1 –2 
3 . Phần kết thúc
Đi thường theo nhịp 1 – 2 , 1 – 2 và 
hát theo nhịp 
-	Gv cùng hệ thống bài
-	GV nhận xét giờ học 
- GV kết thúc giờ học hô “giải tán” 
HS giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhip hát .
Tập bài thể dục phát triển chung của lớp 2 1 lần ( mỗi động tác 2 x 8 nhịp) 
HS chọn ra lớp trưởng , lớp phó , 
4 tổ trưởng
HS chơi thử một vài lần 
HS chơi thật 
HS đồng thanh hô “ khoẻ”
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN 
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu: 
 A. Tập đọc :
1. Đọc thành tiếng : §äc ®ĩng, rµnh m¹ch,biÕt nghØ h¬i hỵp lý sau dÊu chÊm, dÊu phÈy vµ gi÷a c¸c cơm tõ ; b­íc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi ng­êi dÉn chuyƯn víi lêi c¸c nh©n vËt
 2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu : Đọc thầm nhanh hơn lớp hai.
 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải cuối bài 
 - Hiểu nội dung bµi: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bÐ. ( Tr¶ lêi ®c c¸c c©u hái trong SGK) 
B. Kể chuyện : KĨ l¹i ®­ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn dùa theo tranh minh ho¹.
*KNS : -Tư duy sáng tạo.
 -Ra quyết định.
 -Giải quyết vấn dề.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc 
III.Các hoạt động dạy học 
 Tiết 1 - TẬP ĐỌC 
 GIÁO VIÊN
1. Mở đầu : Giới Thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3 tập 1
- Yêu cầu HS mở mục lục TV3/1 đọc tên các chủ điểm của chương trình.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Treo tranh hỏi : 
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- GV ghi đầu bài lên bảng
b . Luyện đọc :
* Đọc mẫu lần 1
* Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ 
+ Yêu cầu đọc từng câu nối nhau theo dõi HS đọc và chỉnh sửa . Chú ý các từ : trâu , lo sợ , làm lạ 
+ Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- GV ®­a bp Hướng dẫn ngắt nghỉ, giọng chậm rãi
- Tìm từ trái nghĩa với từ bình tĩnh
- Nơi nào thì được gọi là kinh đô ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2
- Hướng dẫn HS đọc lời thoại
- Đến trước Kinh đô, cậu bé kêu, khóc om sòm, vậy om sòm có nghĩa là gì?
- Tiếp tục đọc đoạn 3
- Hướng dẫn HS cách ngắt giọng 
- Sứ giả là người như thế nào ?
+ Hùướng dẫn HS đọc theo nhóm
- Chia nhóm 3 .Yêu cầu đọc từng đoạn theo nhóm, sau đó 3 em đọc nối tiếp
+ HS đọc đồng thanh đoạn 3
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi.
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?
- Vì sao dân chúng lo sợ?
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 2
- Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lý ?
+Yêu cầu HS đọc đoạn 3 
- Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ?
- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? 
+ HS đọc thầm cả bài .
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
 HỌC SINH
- Cả lớp mở mục lục SGK 
- Đọc tên các chủ điểm
- Quan sát tranh minh họa chủ điểm Măng Non ; Mái ấm
- Tranh vẽ một cậu bé đang nói chuyện với Vua
- Hai HS đọc đề 
- Lớp theo dõi.
- Đọc nối tiếp nhau theo từng câu . Sữa lỗi phát âm theo giáo viên
- 3 em đọc 3 đoạn
-1HS đọc, lớp đọc thầm
Ngày xưa/ có một ông Vua muốn tìm người tài ra giúp nước// Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ/ nộp về một con gà trống biết đẻ trứng, / nếu không/ thì cả làng phải chịu tội.
- Bối rối, lúng túng
- Là nơi nhà Vua và triều đình đóng 
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
- HS dọc
- La ầm ỹ, gây náo động
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
Hôm sau / nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ/ bảo cậu bé làm 3 mâm cổ.// Cậu bé đưa cho  Khâu, / nói 
- Là người được Vua phát đi giao tiếp với người khác, nước khác 
- Lần lượt từng em đọc trước lớp 
- Lớp đọc đồng thanh
- Lớp đọc thầm
- Lệnh cho mỗi làng nộp một con gà trống biết đẻ trứng 
- Vì gà trống không đẻ được trứng
- 1 HS đọc
- Cậu nói một chuyện khiến Vua cho là vô lý ( bố đẻ em bé)
- ...Rèn chiếc kim thành, con dao thật sắc để sẽ thịt chim
- Vì Vua làm không nổi
- Cả lớp đọc
+ Trí thông minh của cậu bé 
d. Luyện đọc lại bài 
- Đọc mẫu đoạn 2 của bài
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ yêu cầu đọc phân vai.
 - Tổ chức cho 1 số nhóm đọc trước lớp.
- Nhận xét bình xét nhóm đọc hay 
- Lớp theo dõi
- Nhóm 3 người phân theo từng vai: Người dẫn truyện, cậu bé, đứa vua
- 3 đến 4 nhóm thi nhau đọc, cả lớp theo dõi nhận xét .
Tiết 2 : KĨ chuyƯn
1. Giới thiệu : GV giao nhiệm vụ :
 Dựa vào nội dung bài tập đọc, quan sát tranh minh họa để kể lại từng đoạn
- GV treo tranh minh họa lên bảng.
2. Hướng dẫn kể - Yêu cầu quan sát tranh và kể
* Đoạn 1 : Với tranh 1
- Quân lính đang làm gì ?
- Lệnh đức vua là gì ?
- Thái độ dân làng ra sao ?
* Đoạn 2 : Tranh 2
- Trước mắt Vua cậu bé đang làm gì ?
- Thái độ của nhà vua như thế nào 
* Đoạn 3 : tranh 3
- Cậu bé yêu cầu sứ giả làm gì ? 
-Thái đôï của nhà vua thay đổi như thế nào? 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau kể 
- Tuyên dương những em kể tốt, có sáng tạo.
3 . Củng cố : Trong câu chuyện em thích ai ? nhân vật nào ? vì sao ?
- Nhận xét lớp và tuyên dương
4 . Dặn dò : Về nhà tập kể cho người thân nghe . Chuẩn bị bài sau
- Chuẩn bị bài sau : “ Hai bàn tay em
- Lớp quan sát tranh và tập kể
- Nhìn tranh trả lời câu hỏi
+ Đang thông báo lệnh của Vua
+ Mỗi làng nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
+ Lo sợ
+ Khóc ầm ĩ
+ Giận giữ quát cậu bé
- HS kể 2 lần mỗi lần 3 bạn , lớp nhận xétnội dung , giọng kể.
+ Về tâu với đức vua rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
+ Vua biết đã tìm được người tài, nên trọng thưởng cho cậu bé
- Thực hiện Y/cầu của GV 
- HS tự trả lời : Cậu bé vì câu thông minh, làm cho nhà vua
TOÁN : ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách đọc, viết và so sánh các số có 3 chữ số.
* BT cÇn lµm: Bµi 1,2,3,4.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng phụ có ghi nội dung bài tập 1 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Bài cũ : Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : Trong giờ học này các em sẽ được ôn tập về đọc, viết và so sánh các số có 3 chữ số.
- GV ghi bảng
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu đềở bp
- Yêu cầu HS ghi kết qủa vào bảng con. 1HS lên bảng điền
- Cho HS cả lớp lần lượt đọc kết qủa
- Cả lớp theo dõi tự chữa bài .
Bài 2:
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu của bài tập 2.
+ Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghĩ và tự làm bài.
+ Nhận xét, chữa bài.
+Tại sao lại điền 312 vào sau 311.
+Tại sao lại điền 398 vào sau 399?
 Bài 3:
+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài .
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì.
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Tại sao điền được 303 < 330.
+ Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh các số có 3 chữ số cách so sánh các phép tính với nhau.
 Bài 4:
+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó đọc dãy số của bài
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào?
+ Vì sao nói 735 là số lớn nhất trong các số trên?
+ Số nào là số bé nhất trong các số trên? Vì sao?
+ Yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
4. Củng cố- dặn dò: 1 em nêu cách so sánh số có 3 chữ số.
- 1 em đọc lại số : 909; 777 
- Ôn tập thêm về đọc, viết số có 3 chữ số.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương 
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi
- 2 em làm bảng phụ- cả lớp làm vở.
Đọc số
Viết số
Chín trăm
900
Chín trăm hai mươi hai
922
Chín trăm linh chín
909
Bảy trăm bảy mươi bảy
777
Ba trăm sáu mươi lăm
635
Một trăm mười một
111
- 1 HS đọc
- HS lên bảng điền. Cả lớp làm vở 
- HS khác nhận xét 
- Vì số đầu tiên là số 310, số thứ hai là 311, 311 là số liền sau của 310, 312 là số liền sau của 311.
- Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó trừ đi 1.
+ 1 học sinh.
+ Điền dấu thích hợp vào ô trống
+ 2học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở.
+ HS nêu
+ học sinh trả lời.
- Thựchiện Y/cầu của GV 
+ Học sinh cả lớp làm vào vở.
+ Là 735.
+ Vì 735 có số trăm lớn nhất.
+ Số 142 vì số 142 có số trăm bé nhất.
Ngày soạn: 6 .9.2013
Ngµy d¹y: Thứ ba ngày 10 tháng9 năm 2013
TOÁN : 
 CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Không nhớ)
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách tính cộng, tr ... ời, đó là những ai?
+ Công việc của mỗi người trong gia đình là gì?
+ Tính tình của mỗi người trong gia đình như thế nào?
+ Bố mẹ em thường làm việc gì?
+ Tình cảm của em đối với gia đình như thế nào?
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 4 HS và yêu cầu HS kể cho các bạn trong nhóm nghe về gia đình mình.
- Gọi 1 số HS trình bày trước lớp. Theo dõi và hướng dẫn HS kể thành câu.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn và yêu cầu HS đọc mẫu đơn.
- Đơn xin nghỉ học gồm những nội dung gì? GV nghe HS trả lời và ghi lên bảng. Nếu HS chưa nêu đủ những nội dung của đơn thì GV nêu cho đủ.
- Gọi HS làm miệng trước lớp, chú ý nội dung lí do xin nghỉ học phải đúng với sự thật.
- Nhận xét bài miệng của 2 HS, sau đó yêu cầu HS cả lớp viết đơn vào vở hoặc vào mẫu đã photo.
- Chấm điểm 1 số HS , số còn lại thu để chấm sau.
3. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS chú ý tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý trong giờ học.
- Dặn dò HS về nhà:
+ Viết đoạn văn khoản 4 đến 5 câu kể về gia đình em.
+ Ghi nhớ mẫu đơn xin phép nghỉ học.
+ Chuẩn bị bài sau.
- Hãy kể về gia đình em với một người bạn em mới quen.
- Nghe hướng dẫn của GV. Một số HS trả lời câu hỏi của GV. Ví dụ, HS có thể kể:
- Gia đình mình có 4 người, bố, mẹ, em bé và mình. 
- Bố mình là bộ đội nên thường xuyên vắng nhà. Mẹ mình là bác sĩ ở bệnh viện huyện.
- Mẹ rất hiền và yêu các con. Em bé của mình năm nay mới lên 3 tuổi. 
- Mình rất thích những ngày bố được nghỉ, vì lúc đó cả nhà được quay quần vui vẻ bên nhau. 
- Mình yêu gia đình của mình.
- Làm việc theo nhóm.
- Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Dựa vào mẫu dưới đây, hãy viết một lá đơn xin nghỉ học.
- HS cả lớp đọc thầm.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu một nội dung. Chú ý nêu đúng theo trình tự viết đơn.
Đơn xin nghỉ đọc có các nội dung:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
+ Tên đơn: Đơn xin phép nghỉ học.
+ Tên của người nhận đơn.
+ Người viết đơn tự giới thiệu tên, lớp.
+ Nêu lí do viết đơn.
+ Nêu lí do xin phép nghỉ học.
+ Lời hứa của người viết đơn.
+ Ý kiến và chữ kí của gia đình HS.
+ Chữ kí và họ tên người viết đơn.
- 2 HS trình bày, cả lớp theo dõi để nhận xét, rút kinh nghiệm trước khi làm bài.
- Viết đơn, sau đó 1 số HS trình bày đơn của mình trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
 THỂ DỤC:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI :TÌM NGƯỜI CHỈ HUY
I. MỤC TIÊU: 	
 - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số , quay ph¶i, quay tr¸i.
 - BiÕt c¸ch đi thường từ 1-4 hàng dọc theo nhÞp., đi theo vạch thẳng.
 - Chơi trò chơi:“Tìm người chỉ huy”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi 1 cách chủ động.
* ND ®i ®Ịu theo 1 – 4 hµng däc ®c gi¶m yªu cÇu chuyĨn thµnh ®i th­êng 1 -4 hµng däc theo nhÞp.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 
 - Địa điểm : Sân trường vệ sinh sạch sẽ.
 - Phương tiện : Còi, kẻ sân trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Phần mở đầu 
- Cán sự lớp tập hợp và báo cáo, GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vừa xoay các khớp, vừa đếm to theo nhịp.
- Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân.
+Trò chơi : “ Chui qua hầm”. 
- Cả lớp đứng thành 2 hoặc 4 hàng dọc quay mặt lại với nhau thành từng đôi một và các em đưa tay về trước cao ngang vai, 4 bàn tay chạm vào nhau thành hầm, các em lần lượt dắt tay nhau chui qua hầm lên đến trên cùng thì lại đứng thành hầm.
2. Phần cơ bản 
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số.
- GV điều khiển 1 lần, sau đó cán sự hô cho lớp tập, Gv uốn nắn và động viên các em thực hiện cho tốt. Sau đó chia tổ tập luyện.
* Ôn đi thường theo 1-4 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng.
+ Chia theo tổ để tập, khi đi đều các em thay nhau chỉ huy, Gv đi đến các tổ nhắc nhở hoặc chỉ dẫn, nhắc cho các em đi cho đúng nhịp, tránh tình trạng đi cùng chân cùng tay. Khi tập đi theo vạch kẻ thẳng
*Học trò chơi : “Tìm người chỉ huy”.
- Cho HS chơi sau 1 lần đổi vị trí chơi. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi 1 cách chủ động.
3. Phần kết thúc 
- Đi thường theo nhịp và hát 
- GV hệ thống bài
- Nhận xét và giao bài về nhà :
+ Lớp trưởng tập hợp lớp và báo cáo
- Đứng tại chỗ vừa xoay các khớp vừa đếm to
- Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân
- Chơi trò chơi " chui qua hầm"
- Lớp trưởng hô cho lớp tập
- HS chia theo tổ tập
- Chơi trò chơi " Tìm người chỉ huy "
+ Đi thường theo nhịp và hát
- HS nghe
______________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết . 
 - ChØ ®ĩng vÞ trÝ c¸c bé phËn cđa c¬ quan tuÇn hoµn trªn tranh vÏ hoỈc m« h×nh.
 * HSKG : Nêu đượcchức năng của cơ quan tuần hoàn . Vën chuyĨn m¸u ®i nu«i c¸c c¬ quan cđa c¬ thĨ.
 II . CHUẨN BỊ: 
 - Các hình trong SGKtrang 14,15. Tranh
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu nguyên nhân bệnh lao phổi là gì?
- Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khỏe của bản thân người bệnh và những người xung quanh? 
- Nhận xét.
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu giờ học .
b. Nội dung
 Hoạt động 1: GV ®­a tranh - Quan sát và thảo luận
 Bước 1: Làm việc theo nhóm
+GV yêu cầu các nhóm.
- Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ chưa? Khi đứt tay hay trầy da bạn thấy gì ở vết thương ?
-Theo em khi máu mới chảy ra khỏi cơ thể , máu là chất lỏng hay đặc.
- Quan sát máu đã được chống đông trên hình 2 em thấy máu được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?
- Quan sát huyết cầu ở hình 3/ trang 14 em thấy huyết cầu có hình dạng như thế nào? Nó có chức năng gì?
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì?
+ Gọi HS báo cáo 
* GV : Ngoài huyết cầu đỏ còn có các huyết cầu trắng(bạch cầu ) có chức năng tiêu diệt vi trùng xâm nhập cơ thể, giúp cơ thể phòng chống bệnh 
Hoạt động 2: Làm việc SGK. 
* Làm việc cả lớp .
- Yêu cầu 1 so ácặp lên trình bày kết quả thảo luận.
- Kết luận : Cơ quan tuần hoàn gồm có : tim và các mạch máu do
3. Củng cố- dặn dò: 
Chơi trò chơi tiếp sức 
- GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi .
- Chia HS tham gia chơi làm 2 đội có số người bằng nhau , thành 2 hàng dọc lên bảng viết tên 1 bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi tới  các số còn lại cho HS cổ động 
- GV nhận xét sau trò trò chơi .
- (HS KG)Nêu chức năng của cơ quan tuần hoàn ?
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị giờ sau.
- 2 em trả lời. Cả lớp theo dõi nhận xét.
-Lắng nghe .
-Thảo luận nhóm 4 -5phút
- Quan sát các hình 1,2,3 trong trang 14 SGK, kết hợp quan sát ống máu đã được chống đông cùng nhau thảo luận các câu hỏi.
+ Thấy máu chảy ra ở vết thương bị đứt .
+ Máu là một chất lỏng màu đỏ gồm 2 thành phần: huyết tương và huyết cầu. Còn gọi là các tế bào máu. 
- Máu được chia làm 2 phần : Đó là phần huyết tương và huyết cầu đỏ (còn gọi là hồng cầu).
- Huyết cầu có dạng như cái đĩa lõm 2 mặt . Nó có chức năng mang khí ô xi đi nuôi cơ thể. 
 - Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn 
- Các đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ sung. 
- HS quan sát hình 4/ trang 15 SGK lần lượt một bạn hỏi , một bạn trả lời.
- Chỉ trên hình vẽ đâu là tim ,đâu là các mạch máu .
- Dựa vào hình vẽ chỉ vị trí của tim trong lồng ngực – tim của mình.
- Chia HS tham gia chơi 
- 2 HS nêu 
Sinh hoạt lớp
 I/ MỤC TIÊU : 
 - Nhận xét đánh giá công tác tuần 2 về học tập đạo đức , nề nếp 
 - Vạch ra phương hướng tuần 3 để thực hiện cho tốt 
 - GD các em có đạo đức tốt , tinh thần học tập tốt 
 II/ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC MẶT 
Các tổ tự nhận xét đánh giá 
Tổ trưởng nhận xét các tổ 
GVCN nhận xét chung các mặt 
a) Đạo đức : Lớp đã ổn định về nề nếp, phần lớn các em ngoan, lễ phép. Tuy nhiên vẫn còn có em hay nói chuyện, chưa vâng lời cô .
b) Học tập : Các em có tinh thần học tập khá tự giác chăm chỉ. Nhưng phần lớn các em chậm, kĩ năng tính toán còn yếu, tập làm văn, từ ngữ thụ động. Chữ xấu, trình bày cẩu thả, bẩn . 
c) Các mặt khác : Tham gia đầy đủ nhưng chưa có sự năng động, hoạt bát .
III/ PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI :
 - Giáo dục các em ngoan, lễ phép, có tinh thần thi đua dành hoa điểm 10, hoa chuyên cần.
 - Có tinh thần học tập tốt hơn. Rèn luyện thói quen và ý thức tự học, thi đua học 
 - Giữ vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ .
 - Rèn chữ giữ vở cho sạch đẹp .
 - Tham gia tốt các phong trào của lớp, của nhà trường .
 * Tuyên dương các em học tốt, ngoan trong tuần ..
 * Nhắc nhở các em :
SINH HOẠT LỚP
I- MỤC TIÊU :
 - Giúp học sinh mạnh dạn trong sinh hoạt tập thể lớp.
 - Biết nhận ra những ưu điểm khuyết điểm trong tuần. Vµ kh¾c phơc nh÷ng thiÕu sãt cđa m×nh . Tõ ®ã cã ý thøc v­¬n lªn trong HT.
 - §Ị ra ph­¬ng h­íng phÊn ®Êu cho tuÇn sau. 
 II.ChuÈn bÞ
- ND sinh ho¹t.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 
1. Nhận xét lớp trong tuần qua:
a- Đạo đức:
.....
b- Học tập:
.c- Chuyªn cÇn:
.
d- Các hoạt động khác:
.
..
* Khen:
* Nh¾c .
* XÕp lo¹i:..........
- 2. Phương hướng tuần sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 23.doc