Tiết 1 + 2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. MỤC TIÊU:
A- Tập đọc:
1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: -Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý các các từ ngữ: đẻ trứng, bình tĩnh, ầm ĩ, đuổi, chim sẻ, sứ giả, xẻ
2-Rèn kỹ năng đọc hiểu: -Hiểu các từ ngữ mới: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả, trọng thưởng.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của một cậu bé.
B- Kể chuyện:
1-Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Cậu bé thông minh một cách tự nhiên.
2-Rèn kỹ năng nghe: -Tập trung theo dõi bạn kể chuyện -Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
* Các kĩ năng sống: - Tư duy sáng tạo; Ra quyết định; Giải quyết vấn đề.
TUẦN 1 Thứ 2 ngày 20 tháng 8 năm 2012 Tiết 1 + 2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CẬU BÉ THÔNG MINH I. MỤC TIÊU: A- Tập đọc: 1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: -Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý các các từ ngữ: đẻ trứng, bình tĩnh, ầm ĩ, đuổi, chim sẻ, sứ giả, xẻ 2-Rèn kỹ năng đọc hiểu: -Hiểu các từ ngữ mới: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả, trọng thưởng. -Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của một cậu bé. B- Kể chuyện: 1-Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Cậu bé thông minh một cách tự nhiên. 2-Rèn kỹ năng nghe: -Tập trung theo dõi bạn kể chuyện -Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. * Các kĩ năng sống: - Tư duy sáng tạo; Ra quyết định; Giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc trong SGK (Phóng to)-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần HS luyện đọc thi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tập đọc A-Ổn định tổ chức: B-Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn tập đọc của HKI lớp 3. GV yêu cầu HS mở mục lục TV3 tập 1 và đọc tên các chủ điểm của chương trình. C-Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Treo tranh minh họa cho HS quan sát và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì, muốn biết nhà vua và cậu bé nói với nhau điều gì, chúng ta cùng đọc bài hôm nay: Cậu bé thông minh. 2 .Luyện đọc: a-GV đọc diễn cảm toàn bài: b-Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. *Đọc từng câu. -Cho HS đọc nối tiếp từng câu. -Luyện đọc từ khó: đẻ trứng, bình tĩnh, ầm ĩ, sẻ, sứ giả *Đọc từng đoạn trước lớp. -Cho HS đọc nối tiếp. -Giải nghĩa từ ngữ: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả, trọng thưởng. *Đọc từng đoạn trong nhóm. -Cho HS chia nhóm 3. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. - GV gọi 2 nhóm đọc thể hiện trước lớp. *Đọc đồng thanh. c-Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: +Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? +Dân chúng trong vùng như thế nào khi nhận được lệnh của nhà vua? +Vì sao họ lo sợ? -Cho HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: +Cậu bé làm thế nào để gặp được vua? +Cậu bé đã làm cách nào để thấy lệnh của ngài là vô lý? -Cho HS đọc thầm đoạn 3, trả lời: +Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? +Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? -Cho HS đọc cả bài, thảo luận nhóm và trả lời: +Câu chuyện này nói lên điều gì? d-Luyện đọc lại: -GV đọc mẫu đoạn 2 của bài. -Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 3 HS và yêu cầu HS luyện đọc theo hình thức phân vai. -Tổ chức cho một số nhóm HS thi đọc trước lớp. Kể chuyện: 1-GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay, các em - HS chú ý lắng nghe. - Mỗi HS nối tiếp nhau đọc một câu -Lắng nghe, theo dõi. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài. -Đọc theo nhóm 3, mỗi em lần lượt đọc 1 đoạn. - 2 nhóm đọc bài trước lớp. -Nhà vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ phải nộp một con gà trống. -Dân chúng trong vùng đều lo sợ khi nhận được lệnh của nhà vua. -Vì gà trống không đẻ được trứng mà nhà vua lại bắt nộp một con gà trống biết đẻ trứng. -Cậu bé đến trước cung vua và kêu khóc om sòm. -Cậu kể 1 câu chuyện khiến vua cho là vô lý ( bố đẻ em bé), từ đó làm cho vua phải thừa nhận: lệnh của ngài là vô lý. -Cậu yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. -Yêu cầu một việc vua không thể làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua. -Ca ngợi tài trí của cậu bé. -Chú ý lắng nghe. -Luyện đọc trong nhóm theo vai: người dẫn chuyện, cậu bé, nhà vua. - 3 đến 4 nhóm thi đọc. Cả lớp theo dõi và nhận xét. dựa vào nội dung BT đọc và quan sát tranh minh họa để kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh. 2-Hướng dẫn HS kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh: +Cho HS quan sát lần lượt 3 tranh minh họa 3 đoạn của câu chuyện. +Cho HS tập kể: GV mời 3 HS tiếp nối nhau, quan sát tranh và kể lại 3 đoạn của câu chuyện. *Kể lại câu chuyện: -Yêu cầu 1 HS kể mẫu. -Kể trong nhóm: +Yêu cầu HS kể cho bạn trong nhóm nghe. -Kể trước lớp: +Cho HS thi kể. -Nhận xét và ghi điểm cho HS. -Tuyên dương HS kể tốt. 4-Củng cố: Em có suy nghĩ gì về đức vua trong câu chuyện vừa học? (Đức vua trong câu chuyện là một ông vua tốt, biết trọng dụng người tài, nghĩ ra cách hay để tìm được người tài) 5-Dặn dò: Về nhà tiếp tục kể chuyện, kể lại cho bạn bè và người thân nghe. -HS cả lớp quan sát tranh. -HS tập kể. -1 HS khá, giỏi kể trước lớp. -HS chia nhóm 3, tập kể. -3 HS tiếp nối nhau thi kể mỗi em kể một đoạn. Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn cá nhân và nhóm kể hay nhất. . Tiết 3: Toán ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Môc tiªu: Giúp học sinh - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Rèn kỹ năng làm toán thành thạo. - Bồi dưỡng năng lực học toán cho học sinh. - Bài tập cần làm: Bµi 1, bµi 2, bµi 3, bµi 4 II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: A. Kتm tra: - KiÓm tra ®å dïng. B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu: 2. Híng dÉn luyÖn tËp: Bµi 1: - Bµi yªu cÇu g× ? -GV cho HS ®äc kÕt qu¶ ( c¶ líp theo dâi tù ch÷a bµi) GV cñng cè c¸ch ®äc, viÕt. - Muèn ®äc sè (viÕt sè) cã 3 ch÷ sè ta ph¶i ®äc thÕ nµo ? Bµi 2: Viết số thích hợp vào ô trống - HD h/s lµm bµi. - Dãy sè nµy ®îc t¨ng hay gi¶m ? - Dãy sè ë phÇn b nµy nh thÕ nµo ? Bµi 3 : - Bµi yªu cÇu g× ? - Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm. - HS nªu c¸ch so s¸nh ? - Lµm thÕ nµo ®Ó so s¸nh ®îc ? - GV cñng cè c¸ch so s¸nh c¸c sè cã 3 ch÷ sè? Bµi 4: HDHS lµm miÖng . - Yªu cÇu HS chØ ra sè lín nhÊt lµ 735 hoÆc cã thÓ khoanh trßn vµo sè lín nhÊt - GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸. Bµi 5**: ( Nếu còn thời gian) - HD h/s lµm bµi. - GV cho HS ®æi chÐo vë kiÓm tra vµ ch÷a bµi 3.Củng cố - dặn dò: - Cho HS nh¾c l¹i nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cña tiÕt häc - VÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau - ViÕt theo mÉu HS tù ghi ch÷ hoÆc viÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm. - Ta ph¶i ®äc tõ tr¸i sang ph¶i (Tõ hµng cao ®Õn hµng thÊp ) - ViÕt tõ hµng cao đến hµng thÊp . - HS ®äc yªu cÇu cña bµi - HS tù ®iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng a, SÏ ®îc d·y sè : 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319 - Dãy sè t¨ng liªn tiÕp tõ 310 ®Õn 319 b, 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 392, 391, C¸c sè gi¶m liªn tiÕp tõ 400 ®Õn 391 - §iÒn dÊu >; =; < - 2 h/s lªn b¶ng, líp gi¶i bµi vµo vë . 303 < 330 615 > 516 199 < 200 30 + 100 < 131 410 - 10 < 400 +1 243 = 200 + 40 + 3 - HS nh¾c l¹i c¸ch so s¸nh. - T×m sè lín nhÊt, sè bÐ nhÊt trong c¸c sè . - HS lªn b¶ng g¹ch ch©n VD : 375, 421, 573, 241, 735, 142 Cho c¸c sè : 537, 162, 830, 241, 519, 425 HS lµm bµi vµo vë a, Theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín : 162, 241, 425, 519, 537, 830 b, Theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ : 830, 537, 519, 425, 241, 162 . Tiết 4: Đạo đức Bài 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ ( Tiết 1) I/ Mục tiêu : - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước , dân tộc . - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ - Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy -HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II/ Chuẩn bị: -Giáo viên : vở bài tập đạo đức, các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi, Năm điều Bác Hồ dạy. -Học sinh : vở bài tập đạo đức. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động : Giáo viên cho học sinh hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng”, nhạc và lời của Phong Nhã. 2.Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu : các em vừa hát một bài hát về Bác Hồ Chí Minh. Vậy Bác Hồ là ai ? Vì sao thiếu niên, nhi đồng lại yêu quý Bác như vậy ? Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài : “ Kính yêu Bác Hồ” Ghi bảng. 3.Các hoạt động : a.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Mục tiêu : học sinh biết được : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ. - Cách tiến hành : GV chia lớp thành 4 nhóm, cho học sinh quan sát tranh trang 2 trong vở bài tập đạo đức tìm hiểu nội dung và đặt tên phù hợp cho từng bức ảnh. Giáo viên thu kết quả thảo luận. Nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm. Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận để tìm hiểu thêm về Bác theo những câu hỏi gợi ý sau : + Bác sinh ngày, tháng, năm nào ? + Quê Bác ở đâu ? + Em còn biết tên gọi nào khác của Bác Hồ? + Bác Hồ đã có công lao to lớn như thế nào đối với dân tộc ta ? + Tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi như thế nào ? Kết Luận: Bác Hồ lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung. Bác sinh ngày 19 – 05 – 1890. Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, là người có công lớn đối với đất nước, với dân tộc. Bác là vị Chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam chúng ta, người đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân Chủ Cộng hoà tại quảng trường Ba Đình Hà Nội ngày 02 – 09 - 1945. Trong cuộc đời hoạt động Cách mạng, Bác đã mang nhiều tên gọi như: Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh, Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ, đặc biệt là các cháu thiếu nhi và Bác Hồ cũng luôn quan tâm, yêu quý các cháu. b.Hoạt động 2 : Kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác” Mục tiêu :học sinh biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. Cách tiến hành : GV kể chuyện. Cho học sinh đọc lại chuyện GV cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau : - Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào ? - Em thấy tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi như thế nào ? Kết Luận: Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu thiếu nhi. Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy. c.Hoạt động 3 : Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. GV yêu cầu mỗi học sinh đọc 1 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. Giáo viên ghi nhanh lên bảng : GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. Cho học sinh trình bày kết quả thảo luận Giáo viên hỏi : + Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ai ? + Những ai đã thực hiện đ ... HS hoàn thành bài tập Toán trong vở BT toán trang 20. + HS hoàn thành bài tập Luyện từ và câu trong vở BT Tiếng Việt trang 12, 13. 3. Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết lại tiết học. ............................................................................................ Thứ 7 ngày 15 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn KỂ VỀ GIA ĐÌNH ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng nói : Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý. ( BT1) 2.Rèn kĩ năng viết : Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu đơn xin nghỉ học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS nói lại ñôn xin vaøo Ñội thiếu niên phong Hồ Chí Minh. B.BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: Tiết Tập Làm Văn hôm nay giúp các em kể được một cách đơn giản về gia đình mình với một người bạn mới quen và biết viết một lá đơn xin nghỉ học. GIÁO VIÊN 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 -GV yêu HS đọc đề bài - Đề bài yêu cầu gì ? - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập:Kể về gia đình mình cho một người bạn mới(mới đến lớp, mớiquen) Các em chỉ cần nói 5 đến 7 câu giới thiệu về gia đình của em. VD: Gia đình em có những ai, làm công việc gì, tính tình thế nào? -GV nhận xét, cho điểm khuyến khích một số bài. Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài -GV giúp HS nêu hình thức của mẫu đơn xin nghỉ học. +Quốc hiệu và tiêu ngữ ( cộng hoà ) +Địa điểm ,ngày tháng năm viết đơn +Tên đơn +Tên người nhận đơn +Họ,tên, người viết đơn ; người viết là HS lớp nào ? + Lí do viết đơn + Lí do nghỉ học + Lời hứa của người viết đơn +Ý kiến và chữ kí của gia đình HS + Chữ kí của HS - GV theo dõi, nhắc nhở thêm. - GV thu và chấm điểm một số bài của HS. IV. CỦNG CỐ –DẶN DÒ -Tiết TLV hôm nay các em được học những nội dung gì? -Nêu hình thức của mẫu đơn xin phép nghỉ học? -GV nhận xét tiết học; yêu cầu HS nhớ mẫu đơn, tự viết được đơn xin phép nghỉ học khi cần thiết. HỌC SINH -1 HS đọc đề bài ,cả lớp đọc thầm. - Kể về gia đình em với một người bạn mới quen. - HS kể về gia đình theo bàn, nhóm nhỏ - Đại diện mỗi nhóm thi kể.Cả lớp nhận xét, bình chọn những người kể tốt nhất: kể đúng yêu cầu của bài, lưu loát, chân thật. VD: Nhà tớ chỉ có 4 người : bố mẹ tớ, tớ và bé Mi 4 tuổi. Bố mẹ tớ hiền lắm. Bố tớ làm ruộng. Bố chẳng lúc nào ngơi tay. Mẹ tớ cũng làm ruộng. Những lúc rảnh rỗi, mẹ khâu vá quần áo. Gia đình tớ lúc nào cũng vui vẻ. -1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. -HS nêu hình thức của mẫu đơn xin nghỉ học theo gợi ý của giáo viên. -2,3 HS làm miệng bài tập. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS làm bài vào vở bài ....................................................................................................... Tiết 2: Tiếng Việt ( T ) LUYỆN TẬP LÀM VĂN. Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn. I.Mục tiêu: - HS viết được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen - Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu. II. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài: 1/ HS biết kể và viết về gia đình của mình với người bạn mới quen. G.v nêu yêu cầu của bài tập. Hãy kể về gia đình em với người bạn mới quen. ? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? ? Kể về gia đình của ai với ai? ? Gia đình em gồm những ai? ? Công việc hằng ngày của mỗi người là gì? ? Tính tình của mỗi người trong gia đình có gì đặc biệt? ? Tình cảm của em với mọi người trong gia đình và mọi người đối với em? Nhận xét, sửa chữa câu, từ. 2/ Biết viết một Đơn xin phép nghỉ học theo đúng mẫu. Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập. ? Cấu tạo của một lá đơn gồm có những phần nào? G.v nhắc lại. Cho Hs viết vào vở, gọi hs đọc bài viết của mình. G.v cùng cả lớp nghe, chỉnh sửa. 3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà. Hs nhắc lại. - Kể về gia đình em với người bạn mới quen. - Kể về gia đình em với người bạn mới quen. Hs nêu - Hs khác nghe nhận xét, bổ sung. - HS viết bài vào vở thực hành Tiếng Việt - 2Hs đọc yêu cầu của bài tập. Phần 1 ghi Quốc hiệu và tiêu ngữ. Phần 2 là địa điểm viết đơn, ngày , tháng, năm viết đơn. Tên của đơn Tên người nhận đơn. Họ , tên người viết đơn. Hs lớp mấy, trường nào. Thời gian xin nghỉ Lí do xin nghỉ Ý kiến của gia đình Phần 3 là chữ kí của HS, họ ,tên. - Hs viết vào vở, 3-5 hs đọc bài viết của mình. ............................................................................................................. Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Cô Liễu ............................................................................................................... Tiết 4: Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 3 I. MỤC TIÊU: -HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần. -Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. II . CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Nhận xét hoạt động trong tuần Ưu điểm: -Duy trì sĩ số,đi học đầy đủ dúng giờ, không có học sinh đi chậm Một số em tích cực trong hoc tập:Duyên; Quỳnh; Yến Nhi... -Sách vở đầy đủ ,bọc nhãn cẩn thận. -Trường; Quân có tiến bộ trong học tập . Nhược điểm: -Ngồi học còn nói chuyện riêng(Hoàng, Trung; Hiệp; Dương... -Môt số em chữ xấu ,học chậm như:Hiệp; Trung; Điệp... 2. Biện pháp: -Duy trì nề nếp tốt,khắc phục nề nếp trì trệ -Không nói chuyện riêng trong giờ học. -Nhũng em chữ xấu cần luyện viết nhiều. -Học thuôc các bảng nhân chia đã học. -Các tổ trưởng theo dõi,nhắc nhở tổ viên kịp thời 3. Phương hướng tuần tới. -Đi học chuyên cần,đúng giờ. -Tich cực học tâp ,hăng say xây dựng bài. -Vệ sinh lớp học và các khu vực dược phân công sạch sễ. ************************************************ TUẦN 4 Sáng Thứ 2 ngày 17 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ Chào cờ đầu tuần ............................................................................................................. Tiết 2 + 3: Tập đọc – kể chuyện NGƯỜI MẸ I.Muïc tieâu: *Taäp ñoïc -Ñoïc ñuùng, raønh maïch,böôùc ñaàu bieát ñoïc phaân bieät loøi ngöôøi daãn chuyeän vôùi lôøi caùc nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải cuối bài: mấy đêm ròng; thiếp đi; khẩn khoản; lã chã. -Hieåu ND : Ngöôøi meï raát yeâu con. Vì con ngöôøi meï coù theå laøm taát caû (traû lôøi ñöôïc taát caû caùc caâu hoûi trong SGk ). *Keå chuyeän. - Böôùc ñaàu bieát cuøng caùc baïn döïng laïi töøng ñoaïn caâu chuyeän theo caùch phaân vai. II,Ñoà duøng daïy hoïc: Tranh minh hoïa caâu chuyeän. Baûng phuï ñoaïn vaên caàn luyeän ñoïc. III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kieåm tra baøi cuõ -HS đọc thuộc bài: Quạt cho bà ngủ -GV nhaän xeùt – ghi ñieåm. B.Daïy baøi môùi: 1.giới thiệu bài: gv ghi mục bài 2.Đọc mẫu: -GV ñoïc maãu laàn 1, hướng dẫn giọng đọc 3. Hướng dẫn luyện đọc: a.Luyện đọc từng câu kết hợp đọc từ khó. b. Luyện đọc từng đoạn trước lớp. -Luyeän ñoïc ñoaïn: gv chia bài văn thành 4 đoạn. -HD đọc từng đoạn - Ñoïan 1: Gioïng ñoïc hoài hoäp, doàn daäp theå hieän taâm traïng hoaûng hoát cuûa ngöôøi meï khi bò maát con. Nhaán gioïng caùc töø ngöõ: hôùt haû, thieáp ñi, nhanh hôn gioù, chaúng bao giôø traû laïi, khaån khoaûng caàu cöùu . - Ñoaïn 2 vaø 3: Gioïng ñoïc theát tha theå hieän loøng hi sinh cuûa ngöôøi meï treân ñöôøng ñi tìm con. Nhaán gioïng caùc töø ngöõ: khoâng bieát baêng tuyeát, baùm ñaày, uû aám, ñaâm choài naûy loäc, nôû hoa - Ñoaïn 4: Gioïng chaäm , roõ raøng töøng caâu. Gioïng thaàn cheát ngaïc nhieân. Gioïng ngöôøi meï khi noùi caâu “Vì toâi laø meï” ñieàm ñaïm khieâm toán; Khi YC thaàn cheát haõy traû con cho toâi! Döùt khoaùt. c.Luyện đọc đoạn theo nhóm. -Goïi 1 nhoùm ñoïc tröôùc lôùp GV chuù yù theo doõi nhaän xeùt. Tuyeân döông. 3Tìm hiểu bài *Đoạn 1: hs đọc thầm ? Em hãy kể vắn tắt chuyện xẩy ra ở đoạn 1 *Đoạn 2,3,4: ? Baø meï ñaõ laøm gì ñeå buïi gai chæ ñöôøng cho mình? ? Baø meï ñaõ laøm gì ñeå hoà nöôùc chæ ñöôøng cho mình? ? Thaàn Cheát coù thaùi ñoä nhö theá naøo khi thaáy baø meï? ? Baø meï traû lôøi thaàn cheát nhö theá naøo? ? Theo em, caâu traû lôøi cuûa baø meï “ Vì toâi laø meï” coù nghóa laø gì? ? Em thấy người mẹ trong câu chuyện là người như thế nào ? ? Chúng ta phải làm gì để đền đáp công lao to lớn đó ? * GV Choát laïi noäi dung baøi . HĐ 3:Luyện đọc lại -GV ñoïc laïi Ñ4. Cho HS ñoïc thaàm Ñ4 moät laàn . -GV cuøng caû lôùp nx ghi ñieåm. * Keå chuyeän a.GV neâu nhieäm vuï . b.GV HD hoïc sinh döïng laïi caâu chuyeän theo vai. -Y/c HS laäp nhoùm 6 phaân vai vaø taäp keå töøng ñoaïn . - Goïi 2 nhoùm leân thi keå trước lớp. 3.Cuûng coá – daën doø: ? Ngöôøi meï ñaõ laøm nhöõng gì ñeå cöùu con mình? ?Qua caâu chuyeän naøy em hieåugì veà taám loøng ngöôøi meï? -Nhaän xeùt chung tieát hoïc.Chuẩn bị bài sau -2 HS ñoïc thuoäc baøi :Quaït cho baø nguû vaø traû lôøi caâu hoûi SGK. -HS quan saùt tranh chuyeän : Ngöôøi meï (SGK) -HS laéng nghe vaø doø SGK. -HS ñoïc baøi töøng caâu noái tieáp -Luyeän ñoïc ñuùng caùc töø : -Khaån khoaûn, laõ chaõ, laïnh leõo, aùo choaøng,. -4 hs nối tiếp 4 đoạn -gv nhận xét -Chuù yù khi ñoïc ñoaïn: -VD:Thaàn cheát chaïy nhanh hôn gioù / vaø chaúng bao giôø traû laïi nhöõng ngöôøi / laõo ñaõ cöôùp ñi ñaâu //. -HS ñoïc ñoaïn theo söï HD cuûa GV. - Moãi nhoùm 4 HS, luyện đọc trong nhóm - Moät nhoùm ñoïc tröôùc lôùp. -Cả lớp đọc thầm -2-3 em kể-lớp nhận xét -1 HS đọc to trước lớp -Ngöôøi meï chaáp nhaän YC cuûa buïi gai: oâm ghì buïi gai vaøo loøng ñeå söôûi aám noù, laøm noù ñaâm choài, naûy loäc vaø nôû hoa giöõa muøa ñoâng giaù buoát. -Baø meï ñaõ laøm theo YC cuûa hoà nöôùc: khoùc ñeán noãi ñoâi maét theo doøng leä rôi xuoáng, hoùa thaønh hai hoøn ngoïc. -Thaàn cheát ngaïc nhieân khoâng hieåu taïi sao ngöôøi meï coù theå tìm ñöôïc nôi mình ôû. -Ngöôøi meï traû lôøi vì baø laø meï- Ngöôøi meï coù theå laøm taát caû vì con, vaø baø ñoøi thaàn cheát traû con cho mình. -Ngöôì meï coù theå laøm taát caû vì con mình. -Hết lòng vì con dám làm tất cả mọi việc dù khó khăn vất vả đến nhường nào. -hs tự phát biểu ý kiến -Caû lôùp ñoïc thaàm . -3 em ñoïc –caû lôùp nx. -Laéng nghe . -Caùc nhoùm taäp keå. 2 nhoùm thi keå ,caû lôùp nx tuyeân döông. HS traû lôøi ........................................................................................................ Tiết 4: Tiếng Việt ( T ) ĐỌC HIỂU – CHÍNH TẢ: NGƯỜI MẸ I. Mục tiêu:
Tài liệu đính kèm: