Tập đọc
Cậu bé thông minh
I. Mục tiêu
1. Tập đọc
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của một cầu bé. Trả lời được các câu hỏi SGK).
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong Tiếng việt 3 tập một.
- Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
TUẦN I Thứ hai ngày tháng năm 2009 Tập đọc Cậu bé thông minh I. Mục tiêu 1. Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của một cầu bé. Trả lời được các câu hỏi SGK). II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong Tiếng việt 3 tập một. - Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp Nội dung Tập đọc I. ổn định II. Bàì mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS nắm nghĩa các từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi: ? Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? ? Dân chúng trong vùng như thế nào khi nhận được lệnh của nhà vua ? ? Vì sao lại lo sợ ? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 ? Cậu bé làm thế nào để đợc gặp nhà vua ? ? Khi gặp nhà vua,cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? Đức vua đã nói gì khi nghe cậu bé nói điều vô lí ấy ? ? Cậu bé đã bình tĩnh đáp lại nhà vua nh thế nào ? Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 ? Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ? ? Có thể rèn được một con dao từ một chiếc kim khâu không ? ? Vì sao cậu bé lại tâu đức vua làm một việc không thể làm được ? ? Sau hai lần thử tài đức vua quyết định như thế nào ? ? Cậu bé trong chuyện có gì đáng khâm phục ? 4. Luyện đọc lại. - Chọn đọc mẫu một đoạn. - Chia lớp thành các nhóm 3, tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. 1. Luyện đọc hạ lệnh, làng lo, lấy làm lạ, láo, lần nữa. Bình tĩnh, kinh đô om sòm, sứ giả, trọng thưởng 2. Tìm hiểu bài - Nhà vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng - Dân chúng trong vùng lo sợ. - Vì gà trống không thể đẻ được trứng. - Cậu bé đến trước cung vua và kêu khóc om sòm. - Cậu bé nói với vua là bố của cậu mới đẻ em bé. - Đức vua quát cậu bé và nói rằng bố cậu là đàn ông thì làm sao đẻ đợc. - Cậu bé hỏi lại nhà vua là tại sao ngài lại ra lệnh cho nhân dân phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. - Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim khâu thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. - Không thể rèn được. - Để không không phải thực hiện lệnh của nhà vua là làm 3 mâm cỗ từ một con chim sẻ. - Đức vua quyết định trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường để học thành tài. - Cậu bé trong chuyện rất thông minh tài trí. - Phân vai, luyện đọc. - Nhận xét các bạn đọc hay nhất, thể hiện được tình cảm của các nhân vật. Tiờ́t 2 Kể chuyện: 1. GV nêu nhiệm vụ. 2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. a. Hớng dẫn HS quan sát tranh. b. Đặt câu hỏi gợi ý để HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh * Hướng dẫn kể đoạn 1: ? Quân lính đang làm gì? ? Dân làng có thái độ ra sao khi nhận đợc lệnh của đức vua? GV hướng dẫn tương tự với tranh 2,3 c. Nhận xét nhanh sau mỗi lần kể: - Về nội dung - SGV tr.33. - Về diễn đạt - SGV tr.33. - Về cách thể hiện - SGV tr.33. d. HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện. III. Củng cố dặn dò: - Nêu câu hỏi: trong câu chuyện, em thích nhân vật nào ? Vì sao ? - Động viên, khen ngợi những u điểm, tiến bộ của lớp, hay học sinh. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Quan sát tranh – SGK tr.5 - Quân lính đang thông báo lệnh của đức vua. - Dân làng vô cùng lo sợ. Toán Đọc viết các số có ba chữ số I. Mục tiêu Biết cách dọc, viết , so sánh các số có 3 chữ số. II. Đồ dùng Bảng phụ III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động Học 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Ôn tập về đọc viết số -Bài 1: Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài - GV treo bảng phụ - Gọi 1 HS đọc số - Gọi 1 HS lên bảng viết - Yêu cầu HS nhận xét - Gọi 2HS lên bảng làm bài cả lớp làm vở - GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài còn lúng túng. - Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Gọi HS nhận xét bài bạn - Yêu cầu 3HS đọc lại bài tập số 1 - GV chốt lại 2.3. Ôn tập về thứ tự số Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài - GV gọi 2HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở - Gọi HS nhận xét phần a? ?Tại sao lại điền 312 vào 311? Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 310 đến 319 xếp theo thứ tự tăng dần. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trớc nó cộng thêm 1. - Gọi 1 HS nhận xét phần b? ?Tại sao trong phần b lại điền 398 vào sau 399. - Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ 400 đến 391. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trớc nó trừ đi 1. 2.4. Ôn luyện về so sánh số và thứ tự số Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập số 3 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vở - Gọi HS nhận xét ? Tại sao con lại điền 303 < 330? - Vì sao 199 < 200 - Gọi HS nhận xét HS2 Vì sao 30 + 100 < 131 - Gọi HS nhận xét - GV chốt lại. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc bài sau đó đọc dãy số của bài. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài của mình. - Gọi 1 số HS đứng lên trả lời Trả lời ? Số lớn nhất trong dãy số là số nào? ? Vì sao nói số 735 là số lớn nhất trong dãy số trên? ?Số nào là số bé nhất trong các số trên? ? Vì sao 142 là số bé nhất? - Yêu cầu HS trao đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - GV nhận xét. Bài 5: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bảng phụ lớp làm bài vào vở - GV theo dõi HS làm xong bài thu 1 số vở để chấm bài. - Gọi HS nhận xét bài lên bảng. ? Vì sao số 162 con lại viết đầu tiên? ? Số 830 con lại viết cuối cùng vì sao? GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Yêu cầu các em về nhà ôn tập thêm về đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Nhận xét tiết học Bài 1: Viết( theo mẫu) - Một trăm sáu mới - 160 - 3 HS đọc lại bài tập số 1 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống HS1: 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319. HS2: 400, 399, 398, 397 - Vì số đầu tiên là 310 số thứ 2 là 311 nên số đầu tiên cách số thứ 2 hơn số thứ 3 là 1 đơn vị do đó số thứ 3 ta điền là 312. - Vì số đứng trớc hơn số đứng sau 1 đơn vị nên: 400 – 1 = 399 399 – 1 = 398 Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm -HS1: 303 < 330 615 > 516 199 < 200 HS2: 30 + 100 < 131 410 – 10 < 400 + 1 243 = 200 + 40 + 3 - Các số 375, 421, 573, 241, 735, 142. Số lớn nhất trong dãy số trên là 735 - Vì số 735 có số ở hàng trăm lớn nhất Số bé nhất trong các số trên là 142 - Vì 142 có hàng trăm bé nhất trong các số Bài 4: Viết các số 537, 162, 830, 241, 519, 425. a. Theo thứ tự từ bé đến lớn b. Theo thứ tự từ lớn đến bé - Viết các số theo thứ tự : từ bé đến lớn và từ lớn đến bé. -+ Các số theo thứ tự từ bé đến lớn là: 162, 241, 425, 519, 537, 830 + Các số theo thứ tự từ lớn đến bé là: 830, 537, 519, 425, 241, 162 - Vì số 162 là số có hàng trăm bé nhất là 1. - Vì số 830 là số có hàng trăm lớn nhất trong các số là 8 ******************************** Truyền thống nhà trường Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới I. Mục tiêu giáo dục: Học sinh hiểu được nội quy nhà trường và nhiệm vụ năm học mới . Có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học mới. Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới. Thảo luận, hiểu và chấp hành đúng nội quy lớp. II. Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: Nội quy của nhà trường . Những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới mà học sinh cần biết . Nội quy của lớp. Hình thức hoạt động: Nghe giới thiệu về nội quy và nhiệm vụ năm học mới. Trao đổi, thảo luận trong lớp. Văn nghệ. III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện: Một bản ghi nội quy của nhà trường. Một bản ghi những nhiệm vụ chủ yếu của năm học. Một số bài hát, câu chuyện. Bản nội quy riêng của lớp. 2. Về tổ chức: - Giáo viên: nêu yêu cầu những nội quy của nhà trường, nhiệm vụ năm học mới, nội quy lớp. Chuẩn bị một số câu hỏi có liên quan để hướng dẫn học sinh thảo luận. Cung cấp cho học sinh bản nội quy trường, của lớp để học sinh tìm hiểu trước khi thảo luận. Chuẩn bị một số bài hát. IV. Tiến hành hoạt động: 1. Nghe giới thiệu nội quy và nhiệm vụ năm học mới: Giáo viên: giới thiệu nội quy nhà trường, nhiệm vụ chủ yếu của năm học. Học sinh: nghe 2. Thảo luận nhóm: Giáo viên: chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng và 1 thư ký. Mỗi nhóm chuẩn bị 1 tờ giấy, bút để ghi ý kiến của nhóm, giáo viên đưa ra câu hỏi cho mỗi nhóm để các em thảo luận. Học sinh: Đại diện nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nghe và bổ sung. Giáo viên: Trên cơ sở những ý kiến của học sinh, giáo viên chốt lại ý cơ bản của nội quy. Học sinh: nhắc lại các nhiệm vụ chủ yếu của năm học. 3. Nghe nội quy lớp: Giáo viên: xây dựng trước nội quy riêng cho lớp dựa trên nội quy trường và đặc điểm, tình hình của lớp. Học sinh: nghe. 4. Thảo luận nhóm: Học sinh : nghe,thảo luận về những câu hỏi liên quan đến nội quy mà giáo viên giao cho, đi đến nhất trí, ký cam kết thực hiện. 5. Vui văn nghệ: Học sinh : trình bày một số bài hát. V. Kết thúc hoạt động: Giáo viên: + Nhận xét......... + Nhắc nhở hoạt động lần sau. *************************** Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thể dục Giới thiệu chương trình- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi I. Mục tiêu. - Học sinh nắm được chương trình môn học và một số quy định khi luyện tập từ đó có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực. - Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân bãi tập - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu - GV tập trung lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học. - GV cho HS tập các động tác khởi động. 2-Phần cơ bản. - Phân công tổ nhóm tập luyện, chọn cán sự môn học. - Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội dung yêu cầu môn học Những nội dung tập luyện đã được rèn luyện ở các lớp dưới cần được tiếp tục củng cố và hoàn thiện. - Chỉnh đốn trang phục, vệ sin ... - H/s nhận xột. - 1 h/s đọc bài. - Gấp 1 số lờn nhiều lần. - 1 h/s lờn bảng làm, lớp làm vào vở. Túm tắt. Nam: Nữ: ? bạn Bài giải. Nữ cú số bạn là. 6 x 3 = 18 (bạn) Đỏp số: 18 bạn. - H/s nhận xột. - 1 h/s nờu cỏch vẽ, đặt thước chia vạch em vẽ từ 0 à 6 cm. - Vẽ đoạn CD gấp đụi đoạn AB. - Tớnh độ dài đoạn CD: 6 x 2 = 12 (cm). A B C D M N 4. Củng cố, dặn dũ. - Về nhà luyện tập thờm về gấp 1 số lờn nhiều lần. - Nhận xột tiết học. ********************************** Thứ sáu ngày tháng năm 2009 Tiết 35: Thứ 6 / 20 / 10 / 2006 BẢNG CHIA 7 I. Mục tiờu. * Giỳp học sinh: - Lập bảng chia 7 dựa vào bảng nhõn 7. - Thực hành chia cho 7. - Áp dụng bảng chia 7 để giải bài toỏn cú liờn quan. II. Đồ dựng dạy học. - Cỏc tấm bỡa, mỗi tấm bỡa cú 7 chấm trũn. III. Phương phỏp. - Đàm thoại, nờu vấn đề, phõn tớch giảng giải, thực hành luyện tập. IV. Cỏc hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 h/s đọc thuộc bảng nhõn 7. - Y/c h/s nờu kết quả của phộp nhõn bất kỳ. - Nhận xột, ghi điểm. 3. Bài mới. a. giới thiệu bài. - Ghi đầu bài. b. Lập bảng chia 7. - Gắn lờn bảng 1tấm bỡa cú 7 chấm trũn và hỏi: Lấy 1 tấm bỡa cú 7 chấm trũn. Vậy 7 được lấy mấy lần? - Viết p/t tương ứng? - Trờn tất cả cỏc tấm bỡa cú 7 chấm trũn, biết mỗi tấm bỡa cú 7 chấm trũn. Hỏi cú bao nhiờu tấm bỡa? - Hóy nờu p/t để tỡm số tấm bỡa? - Vậy 7 : 7 được mấy? - Gắn 2 tấm bỡa và nờu BT: Mỗi tấm cú 7 chấm trũn. Hỏi 2 tấm bỡa như thế cú tất cả bao nhiờu chấm trũn? - Hóy lập phộp tớnh để tỡm số chấm trũn cú trong cả 2 tấm bỡa. - Tại sao em lại lập được p/t này? - Trờn tất cả tấm bỡa cú 14 chấm trũn. Biết mỗi tấm bỡa cú 7 chấm trũn. Hỏi cú bao nhiờu tấm bỡa? - Vậy 14 : 7 được mấy? - Tương tự h/s lập tiếp bảng chia 7. c. Học thuộc lũng bảng chia 7. - Cho h/s nhận xột đ2 bảng chia 7. - G/v xoỏ dần bảng. - Thi đọc thuộc bảng 7. d./ Luyện tập. * Bài 1. - Bài y/c gỡ? - H/s suy nghĩ tự làm, sau đú 2 h/s ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra. - Chữa bài, ghi điểm. * Bài 2. - Y/c h/s tự làm bài. - Khi đó biết 7 x 5 = 35, cú thể ghi ngay kết quả của 35 : 7 và 35 : 5 được khụng? Vỡ sao? * Bài 3. - Gọi 1 h/s đọc đề bài. - Bài toỏn cho ta biết gỡ? - Bài toỏn hỏi gỡ? - Y/c học sinh t2 và giải bài. - G/v theo dừi h/s làm bài, kốm h/s yếu. - Chữa bài, ghi điểm. * Bài 4. - Y/c h/s tự làm bài. - G/v theo dừi h/s làm bài. - Chữa bài, ghi điểm. - Cho h/s so sỏnh và nhận xộtvỡ sao danh số ở BT 3, BT 4 lại khỏc nhau? - Hỏt. - 2 h/s đọc kỹ bảng nhõn 7. - H/s nhắc lại đầu bài. - 7 được lấy 1 lần. - 7 x 1 = 7. - Cú 1 tấm bỡa. - 7 : 7 =1 (tấm bỡa). - 7 : 7 = 1. - H/s đọc p/t trờn: 7 nhõn 1 bằng 7. 7 chia 7 bằng 1. - Mỗi tấm bỡa cú 7 chấm trũn. Vậy 2 tấm bỡa như thế cú 14 chấm trũn. - Phộp tớnh 7 x 2 = 14. - Vỡ mỗi tấm bỡa cú 7 chấm trũn, lấy 2 tấm bỡa tất cả, vậy 7 được lấy 2 lần nghĩõ là 7 x 2. - Phộp tớnh 14 : 7 = 2 (tấm bỡa). - 14 chia 7 bằng 2. - H/s đọc p/t: 14 : 7 = 2. - 1 h/s đọc bảng chia 7. - H/s đọc ĐT 2 lần. - Sau đú h/s tự đọc thuộc. - Vài h/s thi đọc thuộc bảng chia 7. - Tớnh nhẩm. - H/s làm bài vào vở. - 12 h/s nối tiếp nhau đọc từng kết quả phộp tớnh. 28 : 7 = 4 14 : 7 = 2 49 : 7 =7 70 : 7 = 10 56 : 7 = 8 35 : 7 = 5 - Nhận xột. - 4 h/s lờn bảng làm, lớp làm vào vở. 7 x 5 = 35 35 : 7 = 5 35 : 5 = 7 7 x 6 = 42 42 : 7 = 6 42 : 6 = 7 - H/s nhận xột. - Khi đó biết 7 x 5 = 35 cú thể ghi ngay 35 : 7 = 5 và 35 : 5 = 7, vỡ nếu lấy tớch chia cho thừa số này thỡ sẽ được thừa số kia. - 1 h/s đọc đề bài. - Cú 56 h/s xếp thành 7 hàng. - Mỗi hàng cú bao nhiờu h/s? - 1 h/s lờn bảng t2, 1 h/s giải. Túm tắt. 7 hàng: 56 h/s. 1 hàng: ? h/s. Bài giải. 1 hàng cú số h/s là: 56: 7 = 8 (h/s) Đỏp số: 8 học sinh. - H/s nhận xột. - 1 h/s đọc bài. - H/s làm bài vào vở. - 1 h/s lờn bảng t2, 1 h/s giải. Túm tắt. 7 hs: 1 hàng. 56 hs: ? hàng. Bài giải: 56 h/s xếp được số hàng là: 56 : 7 = 8 (hàng) Đỏp số: 8 hàng. - H/s nhận xột. - BT 3: Tỡm số h/s trong 1 hàng. - BT 4: Tỡm số hàng của 56 h/s. 4. Củng cố, dặn dũ. - Gọi vài h/s đọc thuộc lũng bảng chia 7. - Về nhà đọc thuộc lũng bảng chia 7. **************************************** TẬP LÀM VĂN Nghe – kể : Khụng nỡ nhỡn, Tập tụ̉ chức cuộc họp I. Mục tiờu: 1/ Nhớ nội dung truyện, hiểu điều cõu truyện muốn núi, kể lại đỳng. 2/Biết cựng cỏc bạn trong tổ mỡnh tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liờn quan tới trỏch nhiệm của HS trong cộng đồng. 3/Thớch học mụn tập làm văn. II. Đồ dựng: - Tranh minh họa, bảng lớp. III. Cỏc hoạt động: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: - GV nhận xột – Ghi điểm. B – Bài mới: ê Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ê Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: - GV kể chuyện, hỏi: + Anh thanh niờn làm gỡ trờn chuyến xe buýt? + Bà cụ ngồi bờn cạnh hỏi anh:"Chỏu nhức đầu à? Cú cần dầu xoa khụng?". Anh trả lời thế nào? - GV kể lần 2. - GV mời 1 HS giỏi kể lại cõu chuyện. - GV mời 3, 4 HS nhỡn bảng đó chộp cỏc gợi ý. - GV chốt lại tớnh khụi hài của cõu chuyện. * Bài 2: - GV nhắc HS. - GV theo dừi HS họp tổ. ê Củng cố - Dặn dũ: - GV nhận xột tiết học. - 3 HS đọc bài viết kể về buổi đầu đi học của em. - Lớp nhận xột. - Một HS đọc toàn văn yờu cầu của bài tập. Cả lớp quan sỏt tranh. + Anh ngồi hai tay ụm mặt. + Chỏu khụng nỡ ngồi nhỡn cỏc cụ già và phụ nữ phải đứng. - HS chăm chỳ nghe. - Từng cặp HS tập kể. - 3, 4 HS thi kể lại chuyện. Cả lớp trả lời. - HS cú thể cú những ý kiến khỏc. * Vớ dụ: Anh thanh niờn là đàn ụng mà khụng biết nhường chỗ ngồi cho người già và phụ nữ. - Một HS đọc yờu cầu của bài tập và gợi ý. - Một HS đọc trỡnh tự của 5 bước. - Cần chọn nội dung: tụn trọng luật đi đường, bảo vệ của cụng, giỳp đỡ người cú hoàn cảnh khú khăn. - 2, 3 tổ trưởng thi điều khiển. - HS nhớ cỏch tổ chức, điều khiển cuộc họp. Thể dục trò chơi “đứng ngồi theo lệnh” I, Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. - Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Kẻ vạch và chuẩn bị 1 số cột mốc để tập đi chuyển hướng và chơi trò chơi. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cho HS khởi động và chơi trò chơi “Qua đường lội”. 2-Phần cơ bản. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng Cán sự chỉ huy, GV uốn nắn và sửa sai cho HS. Cho các tổ thi đua với nhau. - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái: GV thay đổi vị trí đặt các cột mốc để HS tự điều chỉnh các hàng cho đều - Chơi trò chơi Đứng ngồi theo lệnh Hướng dẫn HS cách điều khiển và tự tổ chức chơi ngoài giờ học. 3-Phần kết thúc - Cho HS đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - GV giao bài tập về nhà: Ôn tập các nội dung ĐHĐN và RLKNVĐ. - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS chạy chậm chậm theo 1 hàng dọc quanh sân, tham gia trò chơi và thực hiện 1 số động tác RLTTCB: - HS ôn tập theo yêu cầu của GV. - HS ôn tập theo chỉ dẫn của GV và cán sự. - HS tham gia trò chơi - HS vừa đi vừa hát. - HS chú ý lắng nghe. TUẦN 8 Thứ hai ngày tháng năm 2009 Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thứ năm ngày tháng năm 2009 Thứ sáu ngày tháng năm 2009 TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2009 Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thứ năm ngày tháng năm 2009 Thứ sáu ngày tháng năm 2009 TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2009 Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thứ năm ngày tháng năm 2009 Thứ sáu ngày tháng năm 2009 TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2009 Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thứ năm ngày tháng năm 2009 Thứ sáu ngày tháng năm 2009 TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2009 Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thứ năm ngày tháng năm 2009 Thứ sáu ngày tháng năm 2009 TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2009 Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thứ năm ngày tháng năm 2009 Thứ sáu ngày tháng năm 2009 TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2009 Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thứ năm ngày tháng năm 2009 Thứ sáu ngày tháng năm 2009 TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2009 Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thứ năm ngày tháng năm 2009 Thứ sáu ngày tháng năm 2009 TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2009 Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thứ năm ngày tháng năm 2009 Thứ sáu ngày tháng năm 2009 TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2009 Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thứ năm ngày tháng năm 2009 Thứ sáu ngày tháng năm 2009 TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2009 Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thứ năm ngày tháng năm 2009 Thứ sáu ngày tháng năm 2009 TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2009 Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thứ năm ngày tháng năm 2009 Thứ sáu ngày tháng năm 2009 TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2009 Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thứ năm ngày tháng năm 2009 Thứ sáu ngày tháng năm 2009 TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2009 Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thứ năm ngày tháng năm 2009 Thứ sáu ngày tháng năm 2009 TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2009 Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thứ năm ngày tháng năm 2009 Thứ sáu ngày tháng năm 2009 TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2009 Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thứ năm ngày tháng năm 2009 Thứ sáu ngày tháng năm 2009 TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2009 Thứ ba ngày tháng năm 2009 Thứ tư ngày tháng năm 2009 Thứ năm ngày tháng năm 2009 Thứ sáu ngày tháng năm 2009
Tài liệu đính kèm: