TOÁN
Tiết 1: ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
- Ôn lại cách đọc, viết các số có ba chữ số
- Củng cố về cách so sánh các số có ba chữ số
- Biết xếp thứ tự các số có ba chữ số từ lớn đến bé và từ bé đến lớn
II/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài tập
III/ LÊN LỚP :
1. Ổn định.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc và viết các số có ba chữ số.
- Yêu cầu học sinh viết 5 số có ba chữ số vào bảng con rồi đọc các số đó.
- HS phân tích vị trí của từng con số trong số đó: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
- Nhận xét sửa sai cho HS
TUẦN 1: Thứ hai, ngày 20 tháng 8 năm 2012 TOÁN Tiết 1: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Ôn lại cách đọc, viết các số có ba chữ số - Củng cố về cách so sánh các số có ba chữ số - Biết xếp thứ tự các số có ba chữ số từ lớn đến bé và từ bé đến lớn II/ CHUẨN BỊ: - Nội dung bài tập III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. Bài mới: óHoạt động 1: Ôn lại cách đọc và viết các số có ba chữ số. - Yêu cầu học sinh viết 5 số có ba chữ số vào bảng con rồi đọc các số đó. - HS phân tích vị trí của từng con số trong số đó: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. - Nhận xét sửa sai cho HS ó Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS chép các bài tập vào vở và tự làm bài Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 410, 411, ..,., ,415,,,418,419, 395,396,.,..,399,,..,402,403,,405 - HS tự làm các bài tập - Sửa bài, nhận xét Bài 2: > < = 350 530 40 + 200 .. 420 365 563 340 – 40 400 – 100 200 199 423 .. 400 + 20 +2 - HS tự làm các bài tập - Sửa bài, nhận xét Bài 3: Tìm số lớn nhất trong các số sau: 536 ; 356 ; 127 ; 258 ; 600 ; 599 - HS tự làm các bài tập - Sửa bài, nhận xét Bài 4: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 536 ; 356 ; 127 ; 258 ; 600 ; 599 - HS tự làm các bài tập - Sửa bài, nhận xét - GV chấm điểm tập HS 3. Củng cố- Dặn dò. - Về ôn lại cách đọc viết và so sánh các số có ba chữ số - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Ôn tập cộng, trừ các số có ba chữ số Thứ tư, ngày 22 tháng 8 năm 2012 TOÁN Tiết 2: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Củng cố về cộng, trừ các số có ba chữ số - HS biết cách đặt tính thẳng hàng, thẳng cột và tính được bài toán - Áp dụng cộng, trừ các số có ba chữ số để giải được bài toán II/ CHUẨN BỊ: - Nội dung bài tập III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. Bài mới: óHoạt động 1: Ôn tập về cộng, trừ các số có ba chữ số. - Cho học sinh làm lần lượt các phép tính sau: 435 + 123 28 + 371 569 + 111 45 + 273 754 – 441 562 – 41 - Giáo viên cho HS nêu cách tính và nhận xét sửa sai ó Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS chép bài vào vở và tự làm bài Bài 1: Đặt tính rồi tính 444 + 253 630 + 185 573 – 341 458 – 45 - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Bài 2: Tìm X: X + 321 = 465 X – 352 = 465 - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Trường Tiểu học Trường Tây C có 793 học sinh. Trong đó có 363 học sinh nữ. Hỏi Trường đó có bao nhiêu học sinh nam? - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét - GV chấm điểm vài tập HS 3. Củng cố- Dặn dò. - Về ôn lại bài và xem lại cách cộng trừ các số có ba chữ số - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị ôn tập cộng, trừ các số có ba chữ số Thứ sáu, ngày 24 tháng 8 năm 2012 TOÁN Tiết 3: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Củng cố về cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần và không nhớ) - HS biết cách đặt tính và tính được bài toán - Áp dụng cộng, trừ các số có ba chữ số để giải được bài toán II/ CHUẨN BỊ: III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. Bài mới: óHoạt động 1: Ôn tập về cộng, trừ các số có ba chữ số. - Cho học sinh nhắc lại cách đặt tính trong phép cộng, trừ các số có ba chữ số - Giáo viên cho HS nhận xét sửa sai ó Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS chép bài vào vở và tự làm bài Bài 1: Đặt tính rồi tính 485 + 332 680 + 85 856 – 41 458 – 267 - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Bài 2: Số : Số bị trừ 562 821 965 Số trừ 328 247 547 Hiệu 181 421 - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Giải bài toán sau theo tóm tắt: Cả hai ngày bán : 143 kg gạo Ngày thứ nhất bán : 65 kg gạo Ngày thứ hai bán : .. kg gạo? - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét - GV chấm điểm vài tập HS 3. Củng cố- Dặn dò. - Về nhà ôn lại bảng nhân, chia đã học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Ôn tập các phép nhân TUẦN 2: Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2012 TOÁN Tiết 4: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Ôn lại cách cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần) - Áp dụng cách cộng trừ các số có ba chữ số để giải bài toán II/ CHUẨN BỊ: - Nội dung bài tập III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. Bài mới: óHoạt động 1: Ôn lại cách cộng, trừ các số có ba chữ số. - Yêu cầu học sinh nêu cách cộng, trừ các số có ba chữ số - Cho Và phép tính yêu cầu HS làm vào bảng con 426 + 257 63 + 185 523 – 341 491 – 45 - Nhận xét sửa sai cho HS ó Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS chép các bài tập vào vở và tự làm bài Bài 1: Đặt tính rồi tính 435 + 193 258 + 371 59 + 111 465 - 273 754 – 448 562 – 71 - HS tự làm các bài tập - Sửa bài, nhận xét Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt: Bình cao: 142 cm An thấp hơn Bình: 28 cm An cao: cm? - HS tự làm các bài tập - Sửa bài, nhận xét Bài 3: Một đoạn dây dài 328 cm. Người ta cắt đi 143 cm. Hỏi đoạn dây còn lại bao nhiêu xăng ti mét? - HS tự làm các bài tập - Sửa bài, nhận xét - GV chấm điểm tập HS 3. Củng cố- Dặn dò. - Về ôn lại cộng trừ các số có ba chữ số - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Ôn tập Thứ tư, ngày 29 tháng 8 năm 2012 TOÁN Tiết 5: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Củng cố về cộng, trừ các số có ba chữ số - Ôn tập lại các bảng nhân đã học - Áp dụng các bảng nhân đã học để giải được bài toán II/ CHUẨN BỊ: - Nội dung bài tập III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. Bài mới: óHoạt động 1: Ôn tập các bảng nhân đã học - Cho học sinh làm lần lượt đọc lại các bảng nhân đã học theo yêu cầu của GV - Giáo viên nhận xét sửa sai ó Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS chép bài vào vở và tự làm bài Bài 1: Đặt tính rồi tính 414 + 259 35 + 185 573 – 38 450 – 75 - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Bài 2: Tính 4 x 3 + 37 3 x 5 x 9 5 x 8 - 18 - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Trong một phòng ăn có 7 cái bàn, mỗi bàn có 5 cái ghế. Hỏi trong phòng có bao nhiêu cái ghế? - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét - GV chấm điểm vài tập HS 3. Củng cố- Dặn dò. - Về ôn lại các bảng nhân, chia đã học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị ôn tập Thứ sáu, ngày 31 tháng 8 năm 2012 TOÁN Tiết 6: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Củng cố các bảng nhân, chia đã học - HS biết cách đặt tính và tính được bài toán - Áp dụng bảng nhân, chia đã học để giải được bài toán II/ CHUẨN BỊ: III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. Bài mới: óHoạt động 1: Ôn tập bảng nhân, chia đã học - Cho học sinh nhắc lại lần lượt các bảng nhân, chia đã học - Giáo viên cho HS nhận xét sửa sai ó Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS chép bài vào vở và tự làm bài Bài 1: Tính nhẩm: 4 x 5 = 5 x 2 = 3 x 4 = 2 x 5 = 20 : 4 = 10 : 5 = 12 : 3 = 10 : 2 = 20 : 5 = 10 : 2 = 12 : 4 = 10 : 5 = - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Bài 2: Tính : 4 x 3 + 38 400 : 2 – 50 47 + 900 : 3 - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Có 45 quyển tập chia đều cho 5 học sinh. Hỏi mỗi học sinh có bao nhiêu quyển tập? - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét - GV chấm điểm vài tập HS 3. Củng cố- Dặn dò. - Về nhà ôn lại bảng nhân, chia đã học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Ôn tập các phép nhân TUẦN 3: Thứ ba, ngày 4 tháng 9 năm 2012 TOÁN Tiết 7: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình chữ nhật - Áp dụng để giải được bài toán II/ CHUẨN BỊ: III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. Bài mới: óHoạt động 1: Ôn tập kiến thức - Cho học sinh nhắc lại lần lượt cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác (chữ nhật) đã học - Giáo viên cho HS nhận xét sửa sai ó Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS chép bài vào vở và tự làm bài Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc sau: 35 cm 12 cm 35 cm - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Giải Độ dài đường gấp khúc là: 35 + 12 + 35 = 82 (cm) 30cm A C B 30cm 30cm Đáp số: 82 cm Bài 2: Tính chu vi hình tam giác ABC - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Giải Chu vi hình tam giác ABC là: 30 x 3 = 90 (cm) Đáp số: 90 cm Bài 3: Cho một hình chữ nhật có chiều dài 35 cm, chiều rộng 25 cm. Tính chu vi hình chữ nhật đó? - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Giải Chu vi hình chữ nhật là: 35 + 25 +35 + 25 = 120 (cm) Đáp số: 120 cm - GV chấm điểm vài tập HS 3. Củng cố- Dặn dò. - Về nhà ôn lại bài đã học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Ôn tập giải toán Thứ sáu, ngày 7 tháng 9 năm 2012 TOÁN Tiết 8: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Củng cố về cách giải toán nhiều hơn, ít hơn - Áp dụng để giải được bài toán có văn II/ CHUẨN BỊ: III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. Bài mới: óHoạt động 1: Ôn tập bảng nhân, chia đã học - Cho học sinh nhắc lại lần lượt các bảng nhân, chia đã học - Giáo viên cho HS nhận xét sửa sai ó Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS chép bài vào vở và tự làm bài Bài 1: Một nhà máy xay lúa, ngày đầu xay được 145 bao. Ngày thứ hai xay được nhiều hơn ngày đầu 38 bao. Hỏi ngày thứ hai nhà máy xay được bao nhiêu bao lúa. - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Giải Số bao lúa ngày thứ hai nhà máy xay được là: 145 + 38 = 183 (bao) Đáp số: 183 bao lúa Bài 2: Lớp 3A thu gom được 75 kg giấy vụn. Lớp 3B thu gom được ít hơn lớp 3A 27 kg giấy vụn. Hỏi lớp 3B thu gom được bao nhiêu kg giấy vụn. - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Giải Số kh giấy vụn lớp 3B thu gom được là: 75 - 27 = 48 (kg) Đáp số: 48 kg Bài 3: Đội Một trồng được 152 cây, đội Hai trồng được 161 cây. Hỏi đội Một trồng ít hơn đội Hai bao nhiêu cây. - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Giải Số cây đội Một trồng ít hơn đội Hai là: 161 - 152 = 9 (cây) Đáp số: 9 cây - GV chấm điểm vài tập HS 3. Củng cố- Dặn dò. - Về nhà ôn lại bảng nhân, chia đã học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Ôn tập xem đồng hồ TUẦN 3: Thứ ba, ngày 11 tháng 9 năm 2012 TOÁN Tiết 9: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Củng cố về cách xem đồng hồ đã học - Áp dụng đồng hồ để sử dụng thời gian hợp lý II/ CHUẨN BỊ: III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. Bài mới: óHoạt động 1: Ôn tập cách xem đồng hồ - GV nêu giờ yêu cầu HS thực hành trên đồng hồ Ví dụ: 7 giờ 15 phút 3 giờ 30 phút 6 giờ 45 phút 9 giờ kém 10 phút. - Giáo viên cho HS nhận xét sửa sai ó Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS trả lời các câu hỏi và thực hành trên đồng hồ + Trường chúng ta tập thể dục buổi sáng lúc mấy giờ? + Buổi sáng mấy giờ cho lớp ra chơi? + Mấy gời chúng ta đi ăn cơm trưa? + Mấy giờ bắt đầu học tiết buổi chiều? + Các em đi học về lúc mấy giờ? - HS trả lời, HS khác nhận xét sửa sai 3. Củng cố- Dặn dò. - Về nhà ôn lại bài đã học - Nhận xét tiết học ... động 2: Thực hành - Cho HS chép bài vào vở và tự làm bài Bài 1: Tính: 7 x 4 + 57 = 7 x 3 + 39 = 7 x 6 + 38 = 7 x 9 + 42 = - HS trả lời miệng cá nhân - Chữa bài, nhận xét 7 x 4 + 57 = 28 + 57 7 x 3 + 39 = 21 + 39 = 85 = 60 7 x 6 + 38 = 42 + 38 7 x 9 + 22 = 63 + 22 = 80 = 85 Bài 2: Tính a/ Gấp 7kg lên 5 lần được : . (7 x 5 = 35 (kg)) b/ Gấp 6m lên 8 lần được :.. (6 x 8 = 48 (m)) c/ Gấp 5l lên 9 lần được :.. ( 5 x 9 = 45 ( l )) - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Tổ Một gấp được 7 ngôi sao. Tổ Hai gấp được nhiều gấp 2 lần tổ Một. Hỏi: a/ Tổ Hai gấp được bao nhiêu ngôi sao? b/ Cả hai tổ gấp được bao nhiêu ngôi sao? - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Giải a/ Số ngôi sao tổ Hai gấp được là: 7 x 2 = 14 (ngôi sao) b/ Số ngôi sao cả hai tổ gấp được là: 7 + 14 = 21 (ngôi sao) Đáp số: 21 ngôi sao - GV chấm điểm vài tập HS 3. Củng cố- Dặn dò. - Về nhà ôn lại bảng nhân, chia đã học - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 9 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 21: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Củng cố về cách gấp một số lên nhiều lần. - Củng cố bảng chia 7 - Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. II/ CHUẨN BỊ: III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. Bài mới: óHoạt động 1: Ôn tập bảng chia 7 - Cho học sinh nhắc lại bảng chia 7 - Giáo viên cho HS nhận xét sửa sai ó Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS chép bài vào vở và tự làm bài Bài 1: Tính nhẩm: 7 x 4 = 7 x 5 = 7 x 3 = 7 x 6 = 4 x 7 = 5 x 7 = 3 x 7 = 6 x 7 = 28 : 7 = 35 : 7 = 21 : 7 = 42 : 7 = 28 : 4 = 35 : 5 = 21 : 3 = 42 : 6 = - HS trả lời miệng - Chữa bài, nhận xét Bài 2: Tính: 6 7 gấp 4 lần gấp 8 lần 3 5 x 5 x 9 - HS làm vào vở - Chữa bài, nhận xét 7 28 6 48 gấp 4 lần gấp 8 lần 3 27 5 25 x 5 x 9 Bài 3: Có 42 kg gạo chia đề cho 7 túi. Hỏi mỗi túi có mấy ki-lô-gam gạo? - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Giải Số kg gạo mỗi túi có là: 42 : 7 = 6 (kg) Đáp số: 6 kg Bài 4: Có 42 kg gạo chia đều vào các túi, mỗi túi có 7 kg gạo. Hỏi có tất cả mấy túi gạo? - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Giải Số túi gạo có tất cả là: 42 : 7 = 6 (túi) Đáp số: 6 túi - GV chấm điểm vài tập HS 3. Củng cố- Dặn dò. - Về nhà ôn lại bảng nhân, chia đã học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: ôn tập TUẦN 8 (BUỔI CHIỀU) Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 22: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Ôn tập lại bảng chia 7 - Củng cố về cách tìm số phần bằng nhau của một số. - Áp dụng để giải toán có lời văn có liên quan. II/ CHUẨN BỊ: III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. Bài mới: óHoạt động 1: Ôn tập bảng nhân, chia đã học - Cho học sinh nhắc lại bảng chia đã học - Giáo viên cho HS nhận xét sửa sai ó Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS chép bài vào vở và tự làm bài Bài 1: Đặt tính rồi tính 49 : 7 63 : 7 78 : 6 14 : 7 56 : 3 46 : 3 56 : 7 77 : 6 65 : 6 28 : 7 - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét 49 7 63 7 78 6 56 3 14 7 49 7 63 9 6 13 3 18 14 2 00 0 18 26 0 18 24 0 2 46 3 56 7 77 6 65 6 28 7 3 15 56 8 6 12 6 10 28 4 16 0 17 05 0 15 12 0 1 5 5 Bài 2: Trong vườn có 56 cây ăn quả. 17 số cây đó là cây cam. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây cam? - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Giải Số cây cam trong vườn có là: 56 : 7 = 8 (cây) Đáp số: 8 cây cam Bài 1: Vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm. Chấm một điểm O sao cho AO bằng 12 độ dài đoạn thẳng AB - GV chấm điểm vài tập HS 3. Củng cố- Dặn dò. - Về nhà ôn lại bảng nhân, chia đã học - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 23: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Củng cố về cách giảm một số đi nhiều lần. - Củng cố bảng chia 7 - Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. II/ CHUẨN BỊ: III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. Bài mới: óHoạt động 1: Ôn tập bảng chia 7 - Cho học sinh nhắc lại bảng chia 7 - Giáo viên cho HS nhận xét sửa sai ó Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS chép bài vào vở và tự làm bài Bài 1: Tính: 48 288 Giảm đi 4 lần Giảm đi 6 lần 63 35 : 5 : 7 - HS làm vào vở - Chữa bài, nhận xét 48 8 288 7 Giảm đi 4 lần Giảm đi 6 lần 63 9 35 7 : 5 : 7 Bài 2: Cửa hàng có 42 bao gạo, sau khi đã bán số gạo giảm đi 7 lần. Hỏi cửa hàng đó còn bao nhiêu bao gạo? - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Giải Số bao gạo cửa hàng còn lại là: 42 : 7 = 6 (bao) Đáp số: 6 bao gạo Bài 3: Vẽ đoạn thẳng MN dài 9 cm. Chấm một điểm O sao cho AO bằng 13 độ dài đoạn thẳng MN - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét - GV chấm điểm vài tập HS 3. Củng cố- Dặn dò. - Về nhà ôn lại bảng nhân, chia đã học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: ôn tập Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 24: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Củng cố về cách tìm giá trị của một số (tìm x). - Củng cố cách nhân, chia hai chữ số cho một chữ số. - Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. II/ CHUẨN BỊ: III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. Bài mới: óHoạt động 1: Ôn tập bảng chia 7 - Cho học sinh nhắc lại bảng chia 7 - Giáo viên cho HS nhận xét sửa sai ó Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS chép bài vào vở và tự làm bài Bài 1: Đặt tính rồi tính 38 x 2 63 x 4 15 x 5 25 x 6 48 : 2 69 : 3 36 : 3 44 : 4 - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét 38 x 2 76 63 x 4 252 25 x 6 150 15 x 5 75 47 2 69 3 36 3 44 4 4 23 6 23 3 12 4 11 07 09 06 04 6 9 6 4 0 0 0 0 Bài 2: Tìm X: X + 23 = 45 X - 46 = 72 X x 3 = 45 X : 6 = 72 - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét X + 23 = 45 X - 46 = 72 X = 45 - 23 X = 72 + 46 X = 23 X = 118 X x 3 = 45 X : 6 = 72 X = 45 : 3 X = 72 x 6 X = 15 X = 432 Bài 2: Cửa hàng có 42 điện thoại, sau một tuần lễ bán hàng, số điện thoại còn lại bằng 13 số diện thoại đã có. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu điện thoại? - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Giải Số điện thoại cửa hàng còn lại là: 42 : 3 = 14 (điện thoại) Đáp số: 14 điện thoại - GV chấm điểm vài tập HS 3. Củng cố- Dặn dò. - Về nhà ôn lại bảng nhân, chia đã học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: ôn tập TUẦN 9 (BUỔI CHIỀU) Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 25: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Củng cố về góc vuông, góc không vuông. - Dựa vào ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông. II/ CHUẨN BỊ: - Thước ê ke III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. Bài mới: óHoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Giáo viên nhận xét. ó Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS dùng ê ke để thực hành bài tập Bài 1: Quan sát hình bên. Dùng ê ke để nhận biết: A B C D O a/ Có . góc vuông b/ Có . góc không vuông - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét a/ Có 4 góc không vuông b/ Có 5 góc vuông Bài 2: Dùng ê ke để vẽ góc vuông có: a/ Đỉnh O; cạnh OA, OB b/ Đỉnh M; cạnh MP, MQ - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét A B C D O Bài 3: Trong hình tứ giác ABCD có: a/ Các góc vuông là: b/ Các góc góc không vuông là: . - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét a/ Các góc vuông là: góc A, góc D b/ Các góc góc không vuông là: góc B, góc O, góc C - GV chấm điểm vài tập HS 3. Củng cố- Dặn dò. - Về nhà ôn lại cách dùng ê ke - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 26: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Củng cố đơn vị đo độ dài đề-ca-mét, héc-tô-mét. - Biết đổi đơn vị đo độ dài các đơn vị đã học. II/ CHUẨN BỊ: III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. Bài mới: óHoạt động 1: Kiểm tra mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài - Cho HS lần lượt trả lời các mối quan hệ sau: 1 hm = m 1m = .. cm 1hm = .. dam 1m = dm 1dam = m 1dm = cm 1km = m 1cm = ..mm - Giáo viên nhận xét. ó Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS chép bài vào vở và tự làm bài Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 3 dam = ..m 4 hm = .. m 5 dam = ..m 6 hm = .. m 7 dam = ..m 8 hm = .. m 9 dam = ..m 2 hm = .. m - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét 3 dam = 30 m 4 hm = 400 m 5 dam = 50 m 6 hm = 600 m 7 dam = 70 m 8 hm = 800 m 9 dam = 90 m 2 hm = 200 m Bài 2: Tính: 15 dam + 28 dam = . 24 hm – 17 hm = . 38 dam + 63 dam = . 85 hm – 26 hm = . 65 dam + 15 dam = . 72 hm – 24 hm = . 57 dam + 19 dam = . 63 hm – 46 hm = . - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét 15 dam + 28 dam = 43 dam 24 hm – 17 hm = 6 hm 38 dam + 53 dam = 91dam 85 hm – 26 hm = 69 hm 65 dam + 15 dam = 80 dam 72 hm – 24 hm = 48 hm 57 dam + 19 dam = 76 dam 63 hm – 46 hm = 17 hm Bài 3: Một cuộn dây thừng dài 4 dam. Một cuộn dây ni lông dài gấp 2 lần cuôn dây thừng. Hỏi cuộn dây ni lông dài bao nhiêu mét? - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Giải Cuộn dây ni lông dài là: 4 x 2 = 8 (dam) 8 dam = 80 m Đáp số: 80 m - GV chấm điểm vài tập HS 3. Củng cố- Dặn dò. - Về nhà ôn lại cách đổi đơn vị đo độ dài - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 27: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Củng cố bảng đơn vị đo độ dài. - Biết giải các bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài II/ CHUẨN BỊ: III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. Bài mới: óHoạt động 1: Kiểm tra mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài - Cho HS lần lượt trả lời các mối quan hệ đo độ dài theo yêu cầu của GV - Giáo viên nhận xét. ó Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS chép bài vào vở và tự làm bài Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 3 m 8 cm = ..cm 4 m 9 dm = .. dm 5 m 4 dm = ..dm 6 dm 5 cm = .. cm 7 m 6 cm = ..cm 8 m 25 cm = .. cm - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét 3 m 8 cm = 308 cm 4 m 9 dm = 49 dm 5 m 4 dm = 54 dm 6 dm 5 cm = 605 cm 7 m 6 cm = 706 cm 8 m 25 cm = 825 cm Bài 2: Tính: 555 dam + 328 dam = . 194 hm – 37 hm = . 38 km x 6 = . 25 cm x 7 = . 65 m : 5 = . 72 m : 3 = . - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét 555 dam + 328 dam = 127 dam 194 hm – 37 hm = 157 hm 38 km x 6 = 228 km 25 cm x 7 = 175 cm 65 m : 5 = 325 m 72 m : 3 = 24 m Bài 3: Ba bạn Nam, Trung, Duy thi ném bóng. Nam ném 4m 45cm, Trung ném xa 454cm, Duy ném xa 4m 7dm. Hỏi: a/ Ai ném được gần nhất? b/ Nam ném được gần hơn Trung bao nhiêu xăng-ti-mét? - HS làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét Giải a/ Duy ném được gần nhất. b/ 4m 45cm = 445cm Chiều dài Nam ném gần hơn Trung là: 454 – 445 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm - GV chấm điểm vài tập HS 3. Củng cố- Dặn dò. - Về nhà ôn lại các đơn vị đo độ dài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: ôn tập
Tài liệu đính kèm: