Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - GV: Trần Ngọc Thiêm

Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - GV: Trần Ngọc Thiêm

Tiết 1: Chào cờ.

Tiết 2+3: Tập đọc + Kể chuyện.

 Cậu bé thông minh

I. Mục tiêu :

A. Tập đọc :

1. Kiến thức:- Đọc đúng: hạ lệnh, lo sợ.

- Hiểu nghĩa 1 số từ khó :Bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả, trọng thưởng.

- Hiểu ý nghĩa: ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.

2.Kĩ năng:- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu.

- Đọc và phân biệt lời người kể và lời nhân vật

- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.

- Tăng cường tiếng việt và đọc cho hs (*)

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - GV: Trần Ngọc Thiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1. 	 Ngày soạn: 07/08/2011
 Ngày giảng: 08/08/2011
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2+3: Tập đọc + Kể chuyện.
 	 Cậu bé thông minh 
I. Mục tiêu : 
A. Tập đọc : 
1. Kiến thức:- Đọc đúng: hạ lệnh, lo sợ....
- Hiểu nghĩa 1 số từ khó :Bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sứ giả, trọng thưởng.
- Hiểu ý nghĩa: ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
2.Kĩ năng:- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu.
- Đọc và phân biệt lời người kể và lời nhân vật 
- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.
- Tăng cường tiếng việt và đọc cho hs (*)
3.Thái độ:-Rèn cho học sinh yêu quý môn học và có tính tự giác trong học tập.
B- Kể chuyện:
1. Kiến thức: Giúp hs dựa vào tranh để kể lại câu chuyện.
2. Kĩ năng:- Rèn kỹ năng nói, nghe: Nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp được câu chuyện.
3. Thái độ: GD hs luôn biết kính trọng người có tài.
II- Đồ dùng: 
- Tranh minh họa trong SGK. 
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học: 	
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A- Mở đầu
B- Dạy bài 
1- Giới thiệu 2- Luyện đọc 
* Đọc mẫu 
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn trước lớp 
* Đọc đọan trong nhóm 
*Thi đọc
* Đọc ĐT
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài 
 Câu 1 
 Câu 2 
 Câu 3 
 Câu 4 
4- Luyện đọc lại
* Tranh 1:
* Tranh 2:
* Tranh 3: 
C- Củng cố, dặn dò:
- Giới thiệu 8 chủ điểm trong SGK Tập 1
- Treo tranh minh hoạ giới thiệu.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Y/c hs đọc từng câu nối tiếp, ghi bảng từ khó hd cách phát âm. (*)
- HD chia đoạn: 3 đoạn.
- Y/c hs đọc đoạn
- Treo bảng phụ hd cách ngắt giọng.
Ngày xưa,/ có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước.//Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ/ nộp một con gà trống biết đẻ trứng,/ nếu không có/ thì cả làng phải chịu tội//...
- HD hs đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- Chia nhóm y/c hs đọc đoạn trong nhóm.
- Gọi hs thi đọc
- Cho cả lớp đọc đồng thanh.
 Tiết 2 
- Gọi hs đọc đoạn 1
+ Mỗi làng nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng 
- Gọi hs đọc đoạn 2
+ Cậu bé nói chuyện: bố đẻ em bé
- Gọi hs đọc đoạn 3
+ Rèn kim thành dao -> nhà vua không làm được 
- Y/c hs đọc thầm cả bài
+ Cậu bé y/c sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim khâu thành một con dao thật sắc để sẻ thịt chim. Để cậu không phải thực hiện lệnh của vua là làm 3 mâm cỗ từ một con chim sẻ.
+ Câu chuyện nói lên điều gì? (Ca ngợi trí tuệ của cậu bé )
- Gv đọc mẫu đoạn 1 
- Thi nhóm đọc hay
Kể chuyện
1- Gv nêu nhiệm vụ
2- Hướng dẫn kể 
+ Quân lính đang làm gì? ( đọc lệnh vua)
+ Thái độ của dân làng như thế nào? ( Lo sợ )
+ Trước mặt vua cậu bé làm gì? ( Cậu bé khóc bảo bố mới đẻ em bé )
+ Thái độ của vua? (+ giận giữ, quát cậu bé)
+ Cậu bé yêu cầu gì? ( Rèn kim thành dao sắc) 
+ Thái độ nhà vua như thế nào?( Tìm được người tài, trọng thưởng cậu bé)
+ Trong câu chuyện em thích ai? Vì sao? 
- Nhận xét lớp 
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 1 Hs đọc tên các chủ điểm 
- Quan sát, theo dõi
- Đọc nối tiếp câu
- 3 hs đọc đoạn.
- Luyện ngắt giọng.
- Theo dõi SGK
- 3 hs đọc.
- Đọc nhẩm 3
- Đại diện nhóm thi đọc
- Đọc đoạn 3
- 1 hs đọc đoạn 1, lớp đọc thầm
+ Hs trả lời 
- 1 hs đọc đoạn 2
- 1 hs đọc thầm đoạn 3
- Đọc thầm cả bài 
- HS trả lời
- Hs đọc phân vai trong nhóm 
- Nhận xét
- Quan sát tranh, nhằm nội dung truyện
- HS kể theo từng tranh 
- Nghe, nhớ.
Tiết 4: Toán.
Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
A. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: - Giúp HS : ôn tập củng cố cách đọc, viết , so sánh các số có ba chữ số
2. Kĩ năng: Rèn cho hs nắm chắc cách đọc, viết so sánh các số có ba chữ số. Vận dụng vào làm bài tập một cách thành thạo, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục hs tính tự giác, tích cực và có tính độc lập 
B. Đồ dùng dạy học: 
Bảng con, bảng phụ 
B. Hoạt động dạy học:
ND và (t)
Hoạt động của Gv
HĐ của Hs
1. Ktra(2’) 
2. Bài mới
a. GT bài
b. ôn tập
Bài 1(T3)
Bài 2 (T3)
Bài 3 (T3)
Bài 4 (T3)
Bài 5 (T3)
3.Củng cố và dặn dò
- Ktra sự chuẩn bị của hs
- Trực tiếp – ghi đầu bài
- Yêu cầu hs đọc và viết đúng số có ba chứ số.
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn
- Yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào các ô trống 
- GV dán 2 băng giấy lên bảng
- GV theo dõi HS làm bài tập
+ Băng giấy 1:
310
311
312
313
314
315
316
317
318
+ Băng giấy 2:
400
399
398
397
396
395
394
393
392
+ Em có nhận xét gì về các số ở băng giấy thú 1?
+ Em có nhận xét gì về các số ở băng giấy thứ 2?
(Là dãy số TN liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ 400 ->392)
- Y/c hs biết cách so sánh các số có ba chữ số
- Y/c hs làm bài vào bảng con
- GV nhận xét , sửa sai cho HS
303 516
30 + 100 < 131 ; 410- 10 < 400 + 1
243 = 200 + 40 +3 
- Yêu cầu HS biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho 375 ; 241; 573 ; 241 ; 735 ; 142
- Y/c hs so sánh miệng
+ Số lớn nhất : 735
+ Số bé nhất : 142
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
- Yêu cầu HS viết các số đã cho theo thự tự từ bé đến lớn và ngược lại
a) 162 ; 241 ; 425 ; 519; 537
b) 537 ; 519 ; 425 ; 241 ; 162
- GV nhận xét sửa sai cho HS
- Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị cho tiết học sau .
- Nghe, theo dõi
- HS đọc yêu cầu BT theo mẫu 
- 2 HS lên bảng
- Lớp làm vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS nêu y/c BT 
- Hs thi tiếp sức ( theo nhóm ) 
- 2 hs trả lời
- Hs làm bảng con
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS so sánh miệng
- Hs nêu yêu cầu BT 
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
- Hs nêu
 Ngày soạn:08/08/2011 
 Ngày giảng:09/08/2011 
Tiết 1: Toán.
Cộng trừ các số có ba chữ số
(không nhớ).
A.Mục tiêu: 
1. Kiên thức: Giúp HS : + ôn tập củng cố cách tính cộng , trừ các số có ba chữ số .
	+ Củng cố giải bài toán có lời văn nhiều hơn, ít hơn .
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs có khả năng tính nhanh, thành thạo dạng toán trên
3. Thái độ: Hs có tính độc lập – tự giác khi làm bài
B. Đồ dùng:
 Bảng con, bảng phụ
C. Hoạt động dạy học: 
ND và (t)
Hoạt động của Gv
HĐ của Hs
1. Ktra 5’
2. Bài mới
- GT bài (1’)
3. Luyện tập(30’)
Bài 1 (T4)
Bài 2 (T4)
Bài 3 (T4)
Bài 4 (T4)
Bài 5 (T4)
4. Củng cố – dặn dò.
- GV kiểm tra bài tập về nhà của HS :
- GV nhận xét
- Trực tiếp – ghi đầu bài
- Gv củng cố về cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ), gọi hs nêu y/c của bài
- Y/c hs tính nhẩm và nêu kết quả miệng
- GV nhận xét, kết luận , đúng sai
400 +300 = 700 500 + 40 = 540
700 – 300 = 400 540 – 40 = 500
100 + 20 + 4 = 124 300 + 60 + 7 = 367
- GV gọi hs nêu yêu cầu
- Y/c hs làm bảng con
- Sau mời lên ghi bảng GV quan sát và sửa sai cho HS ( nếu có )
 352 732 418 395
+ 416 - 511 + 201 - 44
 768 221 619 351 
- Gọi hs nêu y/c bài tập
- GV hd HS phân tích
- GV quan sát HS làm bài
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- Gv kết luận
Bài giải
Số học sinh khối lớp hai là :
245 – 32 = 213 ( Học sinh)
Đáp số : 213 Học sinh
- Gọi hs nêu y/c của bài
- Gv gọi 1 HS lên tóm tắt bài toán, 1Hs lên giải, lớp làm vào vở
Bài giải
Giá tiền một tem thư là :
200 + 600 = 800 ( đồng )
Đáp số : 800 đồng
+Bài tập 3, 4 thuộc dạng toán gì? ( Nhiều hơn, ít hơn) 
- Gọi hs nêu y/c bài tập
- Y/c hs thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét , kết luận
315 + 40 = 355 355 – 40 = 315
40 + 315 = 355 355 – 315 = 40
- Nêu lại ND bài học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Mở vở bài tập
- Nghe – theo dõi
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS tính nhẩm và nêu kết quả
- Lớp nhận xét
- HS nêu y/c BT
- HS làm bảng con
- HS nêu y/c BT
- HS p.tích bài toán
- HS nêu cách giải và trả lời
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS nêu y/c bài
- HS phân tích bài toán
- HS nêu cách giải và câu trả lời
- Hs trả lời
- HS nêu y/c BT
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nêu 
- Nghe –ghi nhớ
Tiết 2: Chính tả : (Tập chép )
Cậu bé thông minh
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: Giúp hs + Chép lại chính xác đoạn văn " Hôm sau......xẻ thịt chim"
Làm bài tập chính tả phân biệt l/n; an/ang.
- ôn bảng chữ: + Thuộc tên 10 chữ đầu tiên trong bảng .
2. Kỹ năng: HS biết trình bày đoạn văn đúng, đẹp. Làm bài tập nhanh, thành thạo, chính xác.
3.Thái độ: GD hs ý thức chịu khó rèn chữ, giữ gìn vở.
II- Đồ dùng 
- Bảng phụ chép đoạn viết: bài tập 2a 
- Bảng phụ kẻ bảng ở bài tập 3
III- Các hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A- Mở đầu 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu.
2. Giảng.
a. Ghi nhớ nội dung.
b. HD cách trình bày.
c. Viết từ khó.
d. Viết bài
e. Soát lại.
g. Chấm bài.
3. Luyện tập
Bài 2
Bài 3
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc 1 số yêu cầu khi viết chính tả 
- Trực tiếp.
- GV đọc bài chính tả.
- HD nhận xét: + Đoạn văn cho chúng ta biết chuyện gì? (Nhà vua thử tài cậu bé
bằng cách làm 3 mâm cỗ từ một con chim sẻ nhỏ.)
+ Những chữ nào viết hoa?( Những chữ cái dòng đầu câu, và dòng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng phải viết hoa.)
- HD viết chữ khó: chim sẻ, sứ giả, bảo, cỗ, luyện
- HD hs chép bài chính tả.
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi.
- GV chấm 7 bài. Nhận xét.
+ HD làm bài tập chính tả.
- Gọi hs đọc y/c bài tập.
- Y/c hs tự làm bài, 3 hs làm trên bảng 
lớp.
- GV và cả lớp nhận xét chốt.( hơi lạnh, núp bài, hôm nọ)
- Gọi hs đọc y/c bài tập.
- Treo bảng phụ., nêu yêu cầu 
- Gv chữa cho đúng 
-Y/c HS học thuộc lòng 10 chữ cái
- Nhận xét giờ học:
- Về nhà viết lại tiếng khó.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc lại.
- HS trả lời.
- HS tập viết vào bảng con.
- HS chép bài vào vở.
- Soát lại bài chéo nhau.
- 1hs nêu y/c bài tập. 
- 2 HS lên bảng điền.
- 2hs nêu y/c bài 
- 1 hs làm mẫu: ¨ - ( ¸)
- HS làm trên bảng 
- HS đọc 
- Nghe nhớ.
Tiết3; Tự nhiên xã hội .
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: - Sau bài học, HS có khả năng 
+ Nhận ra sự thay đổi cña lồng ngực khi ta hít vào và thở ra.
2. Kỹ năng: + Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
+Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
+ Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người.
3. Thái độ: Học sinh có ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp và hít thở không khí trong lành.
II. Đồ dùng dạy học : 
Các hình trong SGK (45)
III. Các hoạt động dạy học : 
ND và (tg)
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Bài mới.
1. G thiệu.
2. Giảng bài
a.HĐ1: Thực hành cách thở sâu
MT: HS nhận biết được ... dùng dạy học: 
- Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
III- Các hoạt động dạy học: 
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KTBC
B- Bài mới 
1- Giới thiệu
 2- Hdẫn làm bài tập
Bài 1
Bài 2: 
3- Củng cố, dặn dò:
- Gv nêu yêu cầu của tiết TLV
- Trực tiếp.
- Gọi hs nêu y/c bài tập
- G thiệu về Đội TNTP: Là tập hợp trẻ em độ tuổi từ 5-> 9 tuổi sinh hoạt trong các Sao nhi đồng; 9-> 14 tuổi sinh hoạt trong các chi Đội TNTP. 
- Hd nhóm trao đổi các câu hỏi trong bài tập
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- Đáp án câu hỏi:
1. Đội thành lập ngày nào? ở đâu? ( Đội thành lập ngày 15 – 5 – 1941 tại Pắc– Pó (Cao Bằng) 
2. Những đội viên đầu tiên của Đội là ai?
( Lúc đầu có 5 đội viên, đội trưởng là Nông Văn Dền )
3. Những lần đổi tên của đội?
( 15- 5 – 1941: Nhi đồng cứu quốc; 15- 5 – 1951: Đội TN tháng 8; 2- 1956: TNTP; 30- 1- 1970: Đội TNTPHCM)
- Gọi hs nêu y/c bài tập
- Giới thiệu mẫu đơn in sẵn gồm: 
+ Quốc hiệu tiêu ngữ ( Cộng hoà xã hội.........) 
+ Địa điểm ..........ngày ....tháng ....năm...
+ Tên đơn.
+ Họ tên, địa chỉ của người viêt 
+ Nguyện vọng và lời hứa 
- Hướng dẫn điền vào mẫu 
- gọi hs đọc lại đơn mình vừa điền
- Nhận xét, chấm điểm 
- Y/c hs tìm hiểu thêm về Đội TNTPHCM và nhớ viết lại được đơn xin cấp thẻ đọc sách theo mẫu trên.
- Nhận xét giờ học .Tuyên dương hs tham gia hăng hái xây dựng bài.
- Theo dõi
- Đọc yêu cầu 
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Đọc yêu cầu 
- HS làm vào mẫu đơn được phát 
- 2 HS đọc lại đơn đã điền .
- Nghe, nhớ.
Tiết 2: Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt.
I. Mục tiêu:
1.KT: + Đọc đúng: các từ ngữ có trong bài học...
+ Nắm được nghĩa của các từ mới : ấp cạnh lòng, siêng năng , ngời ánh mai, giăng giăng, thủ thỉ.
+ Hiểu nội dung và ý nghĩa: Hai bàn tay rất đẹp có ích và đáng yêu. 
2. KN:- Đọc thành tiếng, đúng, trôi chảy cả bài, ngắt nghỉ hơi đúng theo yêu cầu. 
- Rèn kĩ năng học thuộc lòng bài thơ tại lớp.
- Tăng cường tiếng việt cho (*)
3.TĐ: GD học sinh ý thức chăm sóc 2 bàn tay và vệ sinh thân thể hàng ngày.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa
- Bảng phụ chép bài thơ. 
III- Các hoạt động dạy học: 
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. K tra bài cũ. 
B. Dạy bài mới
1- Giới thiệu 
2- Luyện đọc 
* Đọc từng dòng
* Đọc từng khổ thơ trước lớp 
*Đọc (. ) nhóm
*Thi đọc
*Đọc ĐT
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài 
 Câu 1
 Câu 2 
 Câu 3
4-HTL bài thơ.
5- Củng cố - dặn dò:
- Y/c 3 hs kể chuyện “ Cậu bé ....” trả lời câu hỏi và nội dung.
- Treo tranh gthiệu, ghi tên bài.
- GV đọc mẫu.
- Gọi hs đọc từng dòng thơ
- Ghi bảng từ khó hd cách phát âm.(*)
- Gọi hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Treo bảng khổ thổ 3, hướng dẫn cách ngắt hơi.
- Gọi hs đọc từng khơ thơ lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
- Chia nhóm y/c hs đọc trong nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm thi đọc 2 khổ thơ đầu.
- Cho lớp đọc đồng thanh cả bài
- Gọi hs đọc đoạn 1.
+ ( bàn tay em như nô hång, ngón tay như cánh hoa )
Gọi hs đọc khổ thơ còn lại.
+ (Buổi tối khi bé ngủ hai bàn tay cũng ngủ theo. hoa thì bên má , hoa thì ấp cạnh lòng.
 Buổi sáng tay giúp bé đánh răng trải tóc.
 Khi bé ngồi học hai bàn tay siêng năng viết chữ đẹp như hoa nở thành hàng trên trang giấy.)
+ Em thích khổ thơ nào? Vì sao? 
- GV tóm tắt ý nghĩa và ghi bảng.
- GV treo bảng phụ
- Xóa dần bảng cho hs học thuộc lòng
- Gọi hs thi đọc thuộc lòng bài thơ tại lớp.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét, dẫn học thuộc lòng bài thơ.
- 3 HS kể chuyện
 - Q/ sát, theo dõi
- Nối tiếp mỗi em 2 dòng.
- 5 HS đọc nối tiếp. 
- 5 HS đọc nối tiếp 
- Đại diện nhóm đọc bài.
- Cả lớp đọc
- Đọc đoạn 1
- HS trả lời.
 - 1 HS đọc
- Thảo luận cặp đôi trả lời.
HS phát biểu ý kiến.
- HS nêu lại
- Đọc đồng thanh nhiều lần. 
- HS thi đọc thuộc lòng. 
- HS trả lời
- Nghe, ghi nhớ
 Ngày soạn: 11/08/2011
 Ngày giảng: 12/08/2011
Tiết 1: Toán.
Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. KT: - Giúp HS: Củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)
2. KN: Rèn luyện cho hs dựa vào bài học hs vận dụng vào việc giải các bài tập và giải các bài toán có lời văn đúng, thành thạo.
3. TĐ: Học sinh tích cực học tập, chịu khó
B. Đồ dùng:
 Phiếu bài tập, bảng con
C. Hoạt động dạy học:
ND và TG
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
I. Kiểm tra
II. Bài mới
1. G thiệu
2. Luyện tập
 ( 30’)
Bài 1(T6)
Bài 2(T6)
Bài 3(T6)
Bài 4 (T6)
Bài 5 (T6)
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 3,5
- Gọi hs nhận xét, gv nhận xét ghi điểm
- Trùc tiÕp
- Gọi hs đọc y/c bài tập
- GV lưu ý HS: Tổng hai số có hai chữu số là số có ba chữ số.
- Y/c hs làm vào bảng con
- GV sửa sai cho HS
 367 108 85 
 +120 + 75 + 72 
 478 183 157 
 - Gọi hs đọc y/c bài tập
- Gọi 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Gv nhận xét chữa bài 
a) 367 487 b) 93 168
 +125 +130 +58 +503
 492 617 151 671 
- Gọi hs đọc đề bài
- GV yêu cầu HS phân tích 
- Gọi 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Gv nhận xét – ghi điểm 
Bài giải
Cả hai thùng có số lít dầu là:
125 + 145 = 270 (lít)
Đáp số:270 lít 
- Gọi hs nêu y/c
- GV yêu cầu HS: Tính nhẩm rồi điền ngay kết quả.
310 + 40 = 350 400 + 50 = 450
150 + 250 = 400 515 – 415 = 100 - Gọi hs nêu y/c
- Y/c hs vẽ vào vở
- GV hướng dẫn thêm cho HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học 
- 2 hs lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- Theo dõi
- HS nêu yêu cầu BT
- HS thực hiện bảng con
- HS nêu yêu cầu BT
- 2 hs lên bảng làm, lớp lµàm vào vở
- Lớp nhận xét
- Hs đọc đề bài
- Hs đặt đề toán theo tóm tắt
- Hs phân tích bài toán
- Hs nêu cách giải
- Hs lên giải, lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm vào nháp + 3 hs lên bảng
- HS nêu yêu cầu BT
- HS dùng bút chi vẽ theo mẫu sau đã tô màu
- Nghe nhớ
Tiết 2: TNXH.
Nên thở như thế nào?
I. Mục tiêu : 
1. KT: Sau bài học học sinh có khả năng: 
+ Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng + Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí cac- bo - nic, nhiều khói bụi, bôi , đối với sức khoẻ con người.
2. KN: Rèn luyện cho hs trả lời được các tình huống và quan sát được mét cách chính xác, nêu ích lợi và tác hại của việc thở không khí.
3. TĐ: Giáo dục hs có ý thức thở nói không khí trong lành. 
II. Đồ dùng dạy học :
	- Các hình trong SGK 
	- Gưong soi nhỏ
III. Hoạt động ng dạy học: 
ND và TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
A. Kiểm tra (3’)
B. Bài mới
1. G thiệu
* HĐ1: Thảo luận nhóm
MT: Giải thích được tại sao ta nên thử bằng mũi mà không nên thở bằng mồm
 ( 15’ )
* HĐ 2: Làm việc với SGK
MT: Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành với tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi đối với sức khoẻ
 ( 15’)
2. Củng cố, dặn dò
- Gọi hs trả lời
+ Em hãy nêu các bộ phận của cơ quan hô hấp? 
- Gv nhận xét đánh giá
- Trực tiếp
- GV yêu cầu hs lấy gương soi để quan sát phía trong của mũi
+ Em thấy gì trong mũi? ( Có lông mũi)
+ Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi? ( Nước mũi)
+ Hàng ngày dùng khăn sạch lau phía trong mũi em thấy trên khăn có gì? ( Rỉ mũi)
+ Tại sao thở bằng mũi tốt hoưn thở bằng miệng? (Vì trong mũi không có lông mũi giúp cấn bụi tốt hơn, làm không khí vào phổi tốt hơn)
* KL:Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi.
* Bước 1: Làm việc theo cặp
- Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành? Bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi?
- Khi được thở nơi có không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào?
- Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói bụi?
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV hơi:
+ Thở không khí trong lành có lợi gì?
+ Thở không khí có khói, bụi có hại gì?
* KL: Không khí trong lành là không khí chứa nhiều ô xi, ít khí các- bo- nic và khói bụi. Khí ô xi cần cho hoạt động sống của sự thở. Vì vậy thở không khí và khói bụi. Khí ô xi cần cho hoạt động sèng cửa sự thở. Vì vậy thở không níc,khói bôi ... là không khí bị ô nhiễm, vì vậyy thở không khí ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ.
- Nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- 2 hs trả lời
- Theo dõi
- HS dùng gương quan sát
- Hs trả lời
- Nghe – ghi ớ
- HS quan sát các hình 3,4,5,7 và thảo luận
- Gọi vài hs lên trình bày trước lớp kết quả thảo luận.
- Nghe – ghi nhớ
- Nhắc lại – ghi nhớ
Tiết 3: Thủ công.
Gấp tàu thuỷ hai ống khói ( tiết 1 )
I. Mục tiêu : 
1. KT: - HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói .
2. KN: - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kỹ thuật .
3. TĐ: - HS yêu thích gấp hình .
II. GV chuẩn bị :
 - Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước cỡ lớn đã Hs quan sát .
 - Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói .
 - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo 
III. Các hoạt động dạy học :
NG và TG
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiể tra.
2. Bài mới.
a. G thiệu.
b. HD hs quan sát và nhận xét
 (10’)
c. HD cách gấp ( 21’)
3. Nhận xét dặn dò.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
- Trực tiếp – ghi đầu bài
- GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói
+ Tàu thuỷ có đặc điểm hình dáng như thế nào? (Có hai ống khói giống nhau ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng)
- GV giới thiệu hình mẫu chỉ là để chơi được gấp giống như tàu thuỷ, trong thực tế tàu thuỷ làm bằng sắt.
+ Bước 1 : Gấp cắt tờ giấy hình vuông
+ Bước 2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông( Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau lấy điểm o và 2 đường gấp giữa hình vuông, mở tờ giấy ra).
+ Bước 3 : Gấp tàu thuỷ thành 2 ống khói ( 
Gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông, sao cho 4 đỉnh tiếp giáp với nhau ở điểm o và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu gấp giữa hình. Lật ra mặt sau và tiếp tục gấp 4 đỉnh)
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau
- Theo dõi
- HS quan sát
- HS chú ý nghe 
- 1HS lên bảng mở tàu thuỷ mẫu
- HS quan sát
- 1HS lên bảng gấp, cắt tờ giấy hình vuông
- Lớp quan sát
- HS quan sát GV làm mẫu
- HS chú ý quan sát. 
- 1 vài HS lên bảng thao tác lại các bước
- Lớp quan sát
- HS thực hành gấp nháp
- Nghe
Tiết 4: Sinh hoạt lớp.
Nhận xét tuần 1

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc