TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
CẬU BÉ THÔNG MINH
Thời gian 80 phút
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
-Đọc đúng, trôi chảy, rành mạch toàn bài. Đọc đúng các từ có âm, vần, thanh Hs điạ phương dễ phát âm sai và viết sai.
-Ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm , dấu phẩy, giữa các cụm từ.
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
-Hiểu nghĩa của các từ khó được chú giải ở cuối bài.
-Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện:ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.
- Trả lời được các câu hỏi SGK.
B. Kể chuyện.
-Giúp Hs dựa vào trí nhớ và tranh, kể từng đoạn của câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa, truyện kể trong SGK. 2 bảng phụ
Tuần 1 Thứ hai, ngày 16 tháng 8 năm 2010 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. CẬU BÉ THÔNG MINH Thời gian 80 phút I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. -Đọc đúng, trôi chảy, rành mạch toàn bài. Đọc đúng các từ có âm, vần, thanh Hs điạ phương dễ phát âm sai và viết sai. -Ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm , dấu phẩy, giữa các cụm từ. -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. -Hiểu nghĩa của các từ khó được chú giải ở cuối bài. -Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện:ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. - Trả lời được các câu hỏi SGK. B. Kể chuyện. -Giúp Hs dựa vào trí nhớ và tranh, kể từng đoạn của câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, truyện kể trong SGK. 2 bảng phụ III/ Các hoạt động dông :. TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3 25 15 1. Kiểm tra bài cũ: 2. B mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Hs nối tiếp đọc từng câu. - Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv kết hợp giải nghĩa từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng. - Hs đọc từng đoạn trong nhóm. ( nhóm đôi) - HS đọc đồng thanh đoạn 3. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gv đưa ra câu hỏi: 1/ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài 2/ Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệch của nhà vua ? 3/ Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệch của ngài là vô lí? GV theo dõi, sửa lỗi phát âm, đọc từ khó. - Gv hướng dẫn Hs đọc câu Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ / nộp một con gà trống biết đẻ trứng, / nếu không có / thì cả làng phải chịu tội. //”. -HS đọc chú giải - Trắc nghiệm. a/ Vì gà trống đẻ trứng được. b/ Vì gà trống không đẻ được. c/ Vì không có gà để nộp. - Cùng bạn thảo luận nhóm đôi. - Không yêu cầu trả lời” vì sao”. -Thảo luận 15 20 2 4/Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? + Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? * Câu chuyện này nói lên điều gì? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại: - Hs nối tiếp đọc 3 đoạn. - Hs bình chọn cá nhân đọc hay nhất. *Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. *Tranh 1. -Quân lính đang làm gì? -Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này? *Tranh 2: -Trước mặt vua cậu bé làm gì? -Thái độ của nhà vua như thế nào? *Tranh 3: - Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? -Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao? *Sau mỗi lần một HS kể cả lớp và Gv nhận xét -Tuyên dương những em Hs có lời kể đủ ý, đúng trình tự, lời kể sáng tạo. -Nêu lên những điểm các em thể hiện chưa tốt cần điều chỉnh. Hoạt động 5: Củng cố– dặn dò. -Về luyện đọc bài thật diễn cảm. -Chuẩn bị bài sau: Hai bàn tay em. -Nhận xét bài - Không yêu cầu HS đọc diễn cảm. -HS kể được một đoạn theo tranh Toán Tiết 1: ĐỌC VIẾT – SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ Thời gian 45 phút I/ Mục đích yêu cầu: - Biết đọc , viết, so sánh các số có ba chữ số. - Làm được bài tập 1,2,3,4. II/ Đồ dùng dạy học : 1 bảng phụ . III/ Các hoạt động: TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3 40 2 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS tìm số có 3 chữ số ghi trên bảng. * Hoạt động 1: ôn tập. Bài 1 : - Hs làm sgk,2 hs làm bảng phụ. Bài 2 : - HS làm sgk - Đọc lại kết quả đúng. Bài 3 : - HS làm bảng con cột đầu, làm sgk cột 2. Bài 4 : -HS làm vào bảng con. Bài 5 : - HS làm vào vở. * Hoạt động 2: Củng cố – dặn dò : Nhận xét tiết dạy. - Xem bài Cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) -Gv quan sát hướng dẫn tìm kết quả,so sánh. 30 + 100< 131 130 -Để sắp xếp theo thứ cần phải làm gì? - Để so sánh số có 3 chữ số ta so sánh hàng nào trước?... Đạo Đức Tiết 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ- TOÀN PHẦN Thời gian 35 phút I/ Mục tiêu : - HS biết công to lớn cùa Bác Hồ đối với dân tộc và đất nước . - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiều nhi đối với Bác Hồ. giữa thanh niên với người. - Học sinh hiểu ghi nhớ và làm theo năm điều Bác Hồ dạy. - HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. II/ Phương tiện: - Vở bài tập đạo đức. III/ hoạt động dạy học: TL Nội Dung Hỗ trợ hs yếu 10 13 10 2 * Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm đôi. - Mục tiêu : HS biết công ơn to lớn của Bác Hồ và tình cảm dành cho thanh thiếu nhi. - HS quan sát các bức tranh , nêu nội dung và đặt tên. * Thảo luận cả lớp: Thảo luận theo câu hỏi gợi ý của GV. * GV rút ra kết luận. * Hoạt động 2 : kể chuyện . - Mục tiêu : HS biết được tình cảm giữa Thiếu nhi với Bác Hồvà những việc làm của các em để tỏ lòng kính yêu Bác. - HS nghe kể. -HS kể lại. -HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi SGK . -GV kết luận. * Hoạt động 3 : Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy. - Mục tiêu: Giúp HS hiểu và ghi nhớ 5 điều Bác Hồ dạy. - HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy. * GV rút ra kết luận. Qua 5 điều Bác Hồ dạy em thấy Bác là người như thé nào? Để tỏ lòng kính trọng Bác chúng ta phải làm gì? => Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu. Để thể hiện lòng kính yêu Bac Hồ, HS cần phải học tập và làm theo lời BÁc dạy. * Hoạt động 4 : củng cố dặn dò: - HS chỉ nêu nội dung , không đạt tên. - HS chỉ nêu ngày tháng năm sinh và nơi ở của Bác. - Không yêu cầu kể lại. - Được đọc. Thứ ba ngày 17 tháng 08 năm 2010 CHÍNH TẢ(tập chép) Tiết 1: CẬU BÉ THÔNG MINH Thời gian: 40 phút I.Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác và trình bày đúng quy định đoạn văn trong bài :Cậu bé thông minh, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập (2)a/b, hoâc bài tập phương ngữ do GV soạn, điền đúng 10 chữ và tên của10 chữ đó vào ô trống trong bảng .Thuộc lòng tên 10 chữ ( BT3) II.Chuẩn bị : 1 Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3 . III.Hoạt động lên lớp: TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3 25 10 2 1. Kiểm tra bài cũ: *Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tập chép a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị . _ Giáo viên đọc đoạn tập chép trên bảng cho học sinh nghe - Hướng dẫn học sinh tập viết vào bảng con các tiếng khó :chim sẻ , kim khâu , sắc , xẻ thịt . b) Giáo viên cho học sinh chép bài vào vở . c) Chấm bài , chữa bài _ Giáo viên chấm bài và nhận xét . * Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập : + Bài tập 2 : HS nêu yêu cầu bài 2 b. - HS làm bài. + Bài tập 3 : _ Giáo viên mở bảng phụ đã kẻ sẵn bảng chữ và nêu yêu cầu bài tập. _Giáo viên xoá hết nhữngchữ đã viết ở cột chữ _Giáo viên xoá hết tên chữ viết ở cột tên chữ . _Giáo viên xoá hết bảng * Hoạt động 3 : củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết dạy - Chuẩn bị bài : Chơi chuyền. +Đoạn này chép từ bài nào ? +Tên bài viết ở vào vị trí nào ? +Đoạn chép có mấy câu ? + Chữ đầu câu viết như thế nào ? - Theo dõi sửa chữa. - Giáo viên theo dõi học sinh viết và uốn nắn cách tư thế ngồi . -Làm chung. -Treo bảng phụ Hsđọc chữ. TẬP VIẾT Tiết 1: ÔN CHỮ A HOA Thời gian 40 phút I.Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ A( 1dòng), V,D( 1 dòng), Viết đúng tên riêng Vừ A Dính( 1dòng) và câu ứng dụng Anh emđỡ đần (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, bưoớc đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thưuờng trong chữ ghi tiếng. II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên :Mẫu chữ viết hoa A .Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li 2.Học sinh :Vở tập viết 3 tập 1 , Bảng con , phấn . III.Hoạt động lên lớp : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3 10 25 2 * Kiểm tra bài cũ. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con - Luyện viết chữ hoa : (Tìm trong bài các chữ hoa . - Giáo viên viết mẫu , kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . - Học sinh viết từ ứng dụng . * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết _ Giáo viên nêu yêu cầu : +Viết chữ A :1 dòng cỡ nhỏ +Viết các chữ V và D: 1 dòng cỡ nhỏ . +Viết tên Vừ A Dính: 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ :2 lần _ Giáo viên nhắc nhở học sinh ngồi viết đúng tư thế, chú ý viết đúng nét , độ cao và khoảng cách giữa các chữ .Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu _ Giáo viên chấm 5 đến 7 bài . _ Nhận xét cả lớp rút kinh nghiệm . * Hoạt động 3 Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết dạy, về luyện viết bài ở nhà. - Hướng dẫn HS viết chữ hoa A,V,D. - Giáo viên vừa hướng dẫn vừa viết cho các em quan sát - Giải nghĩa,uốn nắn nét nối. TOÁN Tiết 2: CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ( không nhớ) Thời gian 45 phút I.Mục đích yêu cầu: - Biết thực hiện phép tính cộng ,trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) . - Áp dụng phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số không nhớ để giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn . - Làm được bài tập 1( cột a,c),2,3,4. II.Chuẩn bi: - Bảng phụ. bảng con. III.Hoạt động lên lớp TL Nội dung Hỗ Trợ hs yếu 3 40 2 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc số bài tập 1. *Hoạt động 1 : Ôân tập về cộng, trừ các số có ba chữ số . Bài 1 : HS tính nhẩm và nêu kết quả,học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Bài 2 : Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài . - Học sinh làm bài vào vở, đổi vở kiểm chéo. - Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài . Bài 4 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài, HS làm bài vào vở -Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm Bài 5 : HS lập cách tính.( làm bài vào vở) * Hoạt động 2 : Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, về xem trước bài luyện tập. - HS làm bài a,b. -HS làm bài - Làm chung. - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS cách tính. - GV làm mẫu bài 315 + 40 = 355 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP THỜI GIAN 35 PHÚT I.Mục đích yêu cầu: - Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. - Học sinh khá giỏi biết được hoạt động thở diễn ra liên tục. Nếu bị ngừng thở từ 3- 4 phút ta có thể bị chết. II.Đồ dùng dạy học -Các hình trong Sách giáo khoa trang 4 , 5 . III. Hoạt động dạy học. TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 18 15 2 *Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu +Bước 1 :Trò chơi _ Giáo viên cho cả lớp cùng thực hiện động tác: Bịt mũi nín thở . _Giáo viên hỏi :Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu ? +Bước 2 : Quan sát hình vẽsau đó, Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên ngực thở vào thật sâu và thở ra hết sức + Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức + So sánh lồng ngực khi hít vào , thở ra bình thường và khi thở sâu + Nêu ích lợi của việc thở sâu *Kết luận : *Hoạt động 2 : Làm việc với Sách giáo khoa +Bước 1 : Làm việc theo cặp _Học sinh mở Sách giáo khoa ,quan sát hình 2 trang 5. Hai bạn sẽ lần lượt người hỏi, người trả lời c ... dung bài thơ . - HS viết từ chuyền que, lớn lên, dẻo dai,mềm mại. b)Gv đọc HS viết chính tả . *Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả . a) Bài tập 2 : _ Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. _ Cả lớp và Giáo viên nhận xét và sửa bài. b)Bài tập 3 : HS làm bảng con. _ Giáo viên sửa bài và nhận xét . * Hoạt động 3 : củng cố – dặn dò : - nhận xét tiết dạy , về xem lại bài , xem bài hôm sau. - Được đọc. - nhắc lại. - GV hướng dẫn : - Khổ 1 các bạn chơi gì ? khi chơi mắt miệng tay như thế nào ? - Khổ 2 : chơi chuyền giúp các bạn NTN? _ Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc kép ? Vì sao ? - Gv theo dõi quan sát hướng dẫn. _ Giáo viên theo dõi uốn nắn. -Làm chung. Toán Tiết 4: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Có nhớ một lần ) Thời gian 45 phút I.Mục đích yêu cầu: - Biết thực hiện phép tính cộng các số có 3 chữ số ( Có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm ) -Củng cố biểu tượng về độ dài, đường gấp khúc, kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc. - Làm được bài tập 1( cột 1,2,3),2( cột 1,2,3),3a,4. II.Đồ dùng dạy học : - bảng phụ. III.Hoạt động lên lớp : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3 20 20 2 * Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bảng nhân chia 4. * Hoạt động 1 : hướng dẫn thực hành phép cộng : 435 + 127. a)Giáo viên giới thiệu phép cộng : 435 +127 _ Giáo viên viết lên bảng phép tính 435 + 127 = ? học sinh đặt tính theo cột dọc . _ Học sinh suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên ,nêu cách tính. Sau đó Giáo viên nhắc lại để học sinh cả lớp ghi nhớ . b) Giới thiệu phép cộng : 256 + 126 _ Giáo viên tiến hành tương tự như với phép cộng 435 + 127 = 562 *Hoạt động 2 :Luyện tập Bài 1 : HS làm vào vở . 5 em làm bảng lớp. Bài 2 : Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài. Bài 3 : Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? HS làm vào vở. Bài 4 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài . HS làm 2 bài vào vở. Bài 5 : dùng bút chì làm vào sách theo nhóm đôi. * Hoạt động 4 : Củng cố – dăn dò : HS nêu lại cách cộng các số có 3 chữ số . Chuẩn bị bài luyện tập. - Hướng dẫn chậm -Thực hiện tính từ đâu sang đâu? - HS làm 3 cột đầu. - HS làm 3 cột đầu. - GV hướng dẫn mẫu, HS làm vào vở. - Bài trên gồm mấy đường gấp khúc, là những đường nào ? độ dài bao nhiêu, muốn tính ta làm sao. THỂ DỤC BÀI 2: ÔN MỘT SỐ KỸ NĂNG ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. Thời lượng 30 phút I. MỤC TIÊU: + Ôn tập 1 số kỹ năng đội hình, đội ngũ đã học ở lớp 1,2. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh, trật tự theo đúng đội hình luyện tập. + Chơi trò chơi: Nhóm 3, Nhóm 7. + Yêu cầu cùng tham gia chơi đúng luật. II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN - Sân trường - Còi, kẻ sẵn sân chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TL NỘI DUNG Hỗ trợ hs yếu 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp: Tập hợp, báo cáo phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. Nhắc nhở học sinh thực hiện nội quy. 2. Khởi động: Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. Chạy nhẹ nhàng ở sân trường. * Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh - Gv quan sát uốn nắn hs giậm chân đúng nhịp. 20 PHẦN CƠ BẢN: Ôn tập hợp hàng dọc 1. Kiểm tra bài cũ: Quay phải, trái, nghiêm nghỉ, dồn, dãn hàng, chào báo cáo. 2. Bài mới: Thi đua biểu diễn theo nhóm. Xem nhóm nào nhanh, đẹp, đúng. 3. Trò chơi: Nhóm 3, nhóm 7 cho chơi thử 1,2 lần. Biểu dương Học sinh thắng cuộc - Nếu không thuộc, giáo viên hướng dẫn ôn và kiểm tra bù. 5 PHẦN KẾT THÚC 1. Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát GV và HS cùng hệ thống bài 2. Nhận xét-Dặn dò: + Nhận xét tiết học. + Động tác 2 tay chố nghông (ở nhà) Thứ sáu ngày 20 tháng 08 năm 2010 TẬP LÀM VĂN Tiết 1: NÓI VỀ ĐỘI TNTP _ ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN BÁC HỒ LÀ TẤM GƯƠNGLIÊN HỆ Thời gian: 45 Phút I.Mục đích yêu cầu: - Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội TNTP HCM(BT1) -Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách trong nhà trường .(BT2) -Yêu mến Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh II Đồ dùng dạy học : - Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( phô tô phát cho từng học sinh ) III.Hoạt động lên lớp : TL Nội dung Hỗ trơ hs yếu 3 40 2 *Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên nêu yêu cầu và cách học tiết Tập làm văn để củng cố nền nếp học tập cho học sinh . *Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập : a)Bài tập 1 : Hs đọc câu hỏi thảo luận trả lời các câu hỏi. -Đội TNTP thành lập vào ngày nào ? Ở đâu ? -Những đội viên đầu tiên của ĐộiTNTP là ai ? -Đội được mang tên Bác Hồ khi nào ? b)Bài tập 2: HS nêu nêu cầu. - Giáo viên giúp học sinh nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thể đọc sách . Gồm nhiều phần : + Quốc hiệu và tiêu ngữ (Cộng hòa Độc lập ) +Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn + Tên đơn + Địa chỉ gửi đơn +Họ tên , ngày sinh , địa chỉ , lớp , trừơng của người viết đơn +Nguyện vọng và lời hứa Tích hợp: hứa thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy - GV giáo dục HS noi gương BÁc Hồ “ Tyêu Tổ quốc, yêu đồng bào” +Tên và địa chỉ của người làm đơn ) -HS làm bài. * Hoạt động 2 : Củng cố - Dặn dò. -Nhận xét về tiết học. - Yêu cầu học sinh nhớ mẫu đơn -Treo bảng phụ ghi phần trả lời các câu hỏi : -Độithành lập ngày 15/5/1941. -Ngày đội mang tên bác 30/01 1970. -Thiếu niên từ 9 – 14 tuổi được sinh hoạt Đội. - HS quan sát mẫu đơn trong sách,GV hướng dẫn chỉ và nêu từng phần theo hình thức mẫu đơn. TOÁN Tiết 5: LUYỆN TẬP Thời gian 40 phút I.Mục đích yêu cầu: - Biết thực hiện tính cộng, trừ các số có 3 chữ số ( Có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm ) -Làm được bài tập 1,2,3,4. II.Chuẩn bị : - bảng con. III.Hoạt động lên lớp: TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3 35 2 * Kiểm tra bài cũ: - Cộng các số có ba chữ số (Có nhớ một lần ). *Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập . Bài 1 : -Yêu cầu học sinh tự làm bài . Bài 2 : Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS làm bài vào vở. Bài 3 : _Yêu cầu học sinh làm bài . - Chữa bài và cho điểm học sinh . Bài 4 : Yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi điền vào kết quả mỗi phép tính. * Hoạt động 2 : Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết dạy, về xem lại bài và xem bài các số có 3 chữ số. - HS làm cồt, 1,2,3. - GV hướng dẫn mẫu. -Treo bảng phụ hướng dẫn HS. -Thùng thứ nhất có bao nhiêu lít dầu -Thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu - Số lít dầu của cả hai thùng dầu là bao nhiêu lít ? - Làm chung. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? Thời gian 30 phút I.Mục đích yêu cầu : - Học sinh hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng . - Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các-bô-níc , nhiều khói , bụi đối với sức khoẻ con người . - Biết được khi hít vào, khí ô-xi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể, khi thở ra, khí các-bô- níc có trong máu được thải ra ngoài qua phổi. II. Đồ dùng dạy học : - Các hình trong Sách giáo khoa / 6,7 III.Hoạt động lên lớp : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 3 10 15 2 *Kiểm tra bài cũ: - Hoạt động thở và cơ quan hô hấp *Hoạt động 1 : cá nhân _Học sinh lấy gương ra soi để quan sát phía trong của lỗ mũi mình . _Các em nhìn thấy gì trong lỗ mũi? _ Khi bị sổ mũi , em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi ? _ Hằng ngày , dùng khăn sạch lau phía trong mũi , em thấy trên khăn có gì ? _ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng? * Kết luận : Thở bằng mũi là hợp .. * Hoạt động 2 : Làm việc với sgk. +Bước 1 : Làm việc theo cặp _Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ? - Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ? - Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói bụi ? +Bước 2 : Làm việc cả lớp - Học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. + Thở không khí trong lành có lợi gì ? + Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì? * Kết luận * Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò. -Giáo viên nhận xét chung tiết học - Xem lại bài,chuẩn bị bài: Vệ sinh hô hấp. - HS không giải thích vì sao. - Nhắc lại kết luận. - Cùng bạn thảo luận nhóm đôi. - Chỉ trả lời các tranh ở trang 6. Nhắc lại Hát nhạc Tiết 1: QUỐC CA VIỆT NAM CA NGỢI TỔ QUỐC VIỆT NAM ANH HÙNG - LIÊN HỆ. Thời gian 30 phút I.Mục đích yêu cầu: -Học sinh hiểu Quốc ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của Nhà nước . Quốc ca Việt Nam được hát khi chào cờ . -Học sinh biết hát theo giai điệu và lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam . -Giáo dục học sinh có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam - Học sinh khá giỏi biết tác giả bài hát là Văn Cao. II. Đồ dùng dạy học : -Học thuộc bài Quốc ca Việt Nam , tập hát chuẩn xác với tính chất hùng mạnh . III.Hoạt động lên lớp TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 3 20 5 2 * Kiểm tra bài cũ: * Hoạt động1:Dạy hát (Lời 1 ) a)Giới thiệu : Quốc ca là bài hát trong lễ chào cờ . -Giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ -Cho học sinh nghe băng bài Quốc ca Việt Nam . _Giải thích từ khó. Đọc lời ca. b)Dạy hát : _Dạy từng câu hát , nối tiếp đến hết bài. *Hoạt động 2 : Trả lời các câu hỏi : _Bài Quốc ca được hát khi nào ? _ Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam ? -Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế nào ? _ Khi hát quốc ca Việt Nam em cảm thấy thế nào? => Tích hợp: Niềm tự hào dân tộc, từ đó gắng học hành để góp công xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc theo lời dạy của BÁc Hồ. *Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò : -Cả lớp hát lại bài Quốc ca (Lời 1 ) về nhà tập hát nhiều lần cho thuộc.Chuẩn bị bài : Hát bài Quốc ca Việt Nam ( Lời 2 ). - Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát , cho học sinh đọc đồng thanh lời 1 của bài hát nhiều lần _Gv hướng dẫn ngân 3 phách hoặc ngân và nghỉ đến 3 phách , cần đếm cho học sinh hát đều , chú ý hát đúng những chỗ có dấu chấm dôi . _Hướng dẫn 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thường dễ lẫn cao độ với nhau : Đường vinh quang xây xác quân thù. Vì nhân dân chiến đấu không ngừng SINH HOẠT LỚP TUẦN 1 * Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. - Lớp trưởng nêu nhận xét chung. - Các bạn trong lớp có ý kiến. * Gv nhận xét, đánh giá: * Những tồn tại khác: * Phương hướng tuần tới: - Lớp 1 thực hiện chương trình tuần 1, lớp 3 thực hiện chương trình tuần 2. - Nhắc nhở nề nếp học tập, nhắc học sinh đóng các khoản thu. - Lớp 1 mua đồ dùng, bao sách vở. - Nhắc nhở giữ vệ sinh chung. - Hướng dẫn học sinh học nội quy. Duyệt tuần 1 Tổ trưởng P hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: