I-Mục tiêu: A- Tập đọc:
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng:hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ, làm lạ, .
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu các từ mới: kinh đô, om sòm, trọng thưởng.
- Thấy được sự thông minh, tài trí của cậu bé
B - Kể chuyện:
1- Rèn kĩ năng nói: - dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.
II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ chép câu 2 .
Tuần 1: Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2009 ___________________________________ Tiết 1,2 Tập đọc – Kể chuyện Cậu bé thông minh I-Mục tiêu: A- Tập đọc: 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng:hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ, làm lạ, ... 2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu: - Hiểu các từ mới: kinh đô, om sòm, trọng thưởng. - Thấy được sự thông minh, tài trí của cậu bé B - Kể chuyện: 1- Rèn kĩ năng nói: - dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp. 2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể. II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ chép câu 2 . III- Các hoạt động dạy - học: *Tập đọc: A- Mở bài ( 5’ ) - giới thiệu 8 chủ điểm của SGK- Tuần 1 -Hs mở phần mục lục – 1 em đọc tên 8 chủ điểm -Gv giải thích . B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài: ( 1’ ) 2- Luyện đọc: ( 20’ ) a) GV đọc toàn bài. - GV cho hs quan sát tranh minh hoạ. b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: (+) Đọc từng câu:- GV chú ý phát âm từ khó, dễ lẫn. - treo bảng phụ hd đọc câu 2 - ta nên ngắt hơi ở chỗ nào? (+) Đọc từng đoạn trước lớp: - Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn? + Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. + GV kết hợp giải nghĩa từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng. (+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu hs đọc theo cặp. - Cho hs thi đọc giữa các nhóm 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 17’ ) + Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? - Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của vua? - Cậu bé đã nói gì với cha? - Nhà vua làm như vậy nhằm mục đích gì ? - Gv giảng – ghi ý chính : ( Kế tìm mgười tài của nhà vua ) + Gọi 1 hs đọc to đoạn 2,3 + Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 3 sgk - Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yc điều gì? - Vì sao cậu bé yc như vậy? - Câu chuyện ca ngợi ai? 4) Luyện đọc lại:- GV hướng dẫn hs đọc phân vai theo nhóm - tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm - Học sinh theo dõi. - Hs qsát tranh - Hs đọc nối tiếp từng câu -> hết bài (2 lượt). - Hs đọc nối tiếp từng đoạn -> hết bài ( 2 lượt). - 1em đọc đoạn 1, 2, 1 em đọc tiếp đoạn 3, 4 sau đó đổi lại. 3 cặp thi đọc. - cả lớp đọc thầm 1. Kế tìm người tài của nhà vua. - Lệnh cho mỗi làng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng - Vì gà trống không đẻ được trứng. - Cậu sẽ lo được việc này. 2. Cuộc đua tài giữa vua và cậu bé . - 1 em đọc. - yc sứ giả về tâu với vua rèn chiếc kim thành con dao để xẻ thịt chim. - việc này vua không làm được để khỏi phải thực hiện lệnh của vua. - Ca ngợi tài trí của cậu bé các nhóm hs thi đọc phân vai * Kể chuyện : ( 18- 20’ ) 1- GV nêu nhiệm vụ: 2- Hướng dẫn hs kể từng đoạn .HD hs quan sát lần lượt 3 tranh - tranh 1 vẽ gì?- yc 1 em kể đoạn 1 - Tranh 2 có những nhân vật nào? Cậu bé đang làm gì? Thái độ của vua ra sao?- 1 em kể đoạn 2 - Tranh 3 vẽ gì?- 1 em kể đoạn 3 Gọi hs nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, cho điểm. 5) Củng cố - dặn dò: ( 3’ ) -Câu chuyện có mấy nv? em thích nhất nhân vật nào? vì sao? - Hs quan sát từng tranh. - lính đang đọc lệnh vua. - cậu bé, vua - đang khóc - giận dữ, quát cậu bé - Từng nhóm hs luyện kể. - Hs thi kể... - hs nêu ________________________________ Tiết1: Toán Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số I- Mục tiêu: - Củng cố cách đọc, viết số, so sánh số có 3 chữ số . - Rèn kỹ năng đọc viết, so sánh số có 3 chữ số - vận dụng vào giải toán có liên quan. II- Đồ dùng dạy- học: Bảng con, phấn màu, bảng phụ. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: * Hoạt động 1: Thực hành. +) Bài 1:GV treo bảng phụ . – GV hướng dẫn mẫu - YC hs viết số: một trăm sáu mươi mốt. - Em hãy ghi lại cách đọc số: 354. - Các phần khác hỏi tương tự. - Nhắc lại cách đọc, viết số? +) Bài 2: - Gọi hs nêu YC- GV ghi bảng - a, Em nhận xét xem số đứng trước kém số đứng sau mấy đơn vị - b, Số đứng trước hơn số đứng sau mấy đơn vị? - Gọi 2 em lên điền. -Gv cùng hs nhận xét. +) Bài 3:- Treo bảng phụ - Gọi hs nêu yc. - Muốn điền đúng dấu ta phải làm gì? - Nêu cách so sánh số có 3 chữ số? +) Bài 4: Tìm số lớn nhất, bé nhất? - Để tìm được số lớn nhất, bé nhất ta phải làm gì? Em hãy chỉ ra chữ số hàng trăm trong các số này? - Trong các cs đó thì số nào lớn nhất, số nào bé nhất? +) Bài 5: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn - YC hs tự làm vào vở và đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau - Gọi 2 em chữa bài - Hs nêu yc - theo dõi - 161 - Ba trăm năm mươi tư. - đọc từ hàng cao đến hàng thấp - HS nêu yc - 1 đơn vị - 1 đơn vị - Lớp làm ra nháp - HS nêu yc - so sánh - so sánh chữ số hàng trăm - ta phải so sánh các số - 3, 4, 5, 2, 7, 1. - 7 lớn nhất, 1 bé nhất nên 735 lớn nhất và 142 bé nhất. - Gv nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: ( 3’ ) Nêu cách đọc, viết, so sánh số có 3 cs? ______________________________________ Thể dục Tiết 1: Giới thiệu chương trình Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi Mục tiêu: - Phổ biến một số nội dung khi tập luyện: yêu cầu học sinh hiểu và thực hiện đúng. - Giới thiệu chương trình môn học; yêu cầu biết được điểm cơ bản của chương trình, có tháib độ đúng và tinh thần luyện tập cao. - Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi” yêu cầu HS biết cách chơi và chơi chủ động. II.Địa điểm - phương tiện: Sân bãi kẻ sẵn, còi. III. Nội dung và phương pháp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ 18’ 7’ Phần mở đầu: - Giáo viên tập chung lớp theo hàng dọc sau đó quay sang phải hoặc trái. - Giậm chân - vỗ tay. - GV yêu cầu HS tập bài thể dục phát triển chung 2. Phần cơ bản: - GV phân công tổ nhóm luyện tập chọn cán sự - Nhắc lại quy tắc thực hiện * Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi - GV phổ biến luật chơi - GV hướng dẫn chơi * Ôn lại một số động tác ĐHĐN đã học 3. Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp 1-2 và hát - Nhận xét giờ học - Về ôn động tác đội hình đội ngũ - HS thực hành - HS thực hành - HS thực hành - HS tập luyện theo nhóm - Đại diện HS trả lời - HS thực hành chơi thử - HS chơi theo tổ, nhóm - HS thực hành tập cả lớp. - Thi giữa các tổ. - HS thực hành Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2009 Đạo đức Bài 1: Kính yêu Bác Hồ Mục tiêu: - HS hiểu Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc các em cần có tình cảm với Bác, cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác - Ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác dạy Giáo dục tình cảm kính yêu và biết ơn BH II-Tài liệu- phương tiện: Tranh cho BT1. III- Các hoạt động dạy- học: * Hoạt động1: . +) Mục tiêu: - Giúp HS hiểu BH có công lao to lớn đối với đất nước vì vậy chúng ta cần có tình cảm với Bác. +) Cách tiến hành : - Chia lớp làm 4 nhóm: + Nhóm 1: quan sát bức ảnh 1,2 tìm hiểu nội dung và đặt tên cho bức ảnh đó. Nhóm 2: quan sát bức ảnh 3 tìm hiểu nội dung và đặt tên cho bức ảnh đó. Nhóm 3,4: quan sát bức ảnh4 tìm hiểu nội dung và đặt tên cho bức ảnh đó. + HS trong các nhóm thảo luận. + Gọi đại diện các nhóm lên giới thiệu về ảnh. + Gv nhận xét, chốt kt. - Thảo luận cả lớp: + Bác sinh ngày nào, quê ở đâu? + Bác còn có tên gọi nào khác? + Bác có công lao to lớn ntn đối với đất nước ta, dân tộc ta? + Tình cảm của BH đối với thiếu nhi ntn? * Hoạt động 2 :Kể chuyện các cháu vào đây với Bác. +) Mục tiêu:- HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi với BH và những việc cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác. +) Cách tiến hành :- Gv kể chuyện. tt nội dung - Thảo luận: Qua câu chuyện em thấy tc giưa BH với thiếu nhi ntn? Em cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác - Gv kết luận: * Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung 5 điều BH dạy. +) Mục tiêu:- Hs hiểu và ghi nhớ nội dung 5 điều BH dạy. +) Cách tiến hành:- Gọi 1 em đọc 5 điều BH dạy. - Để thực hiện tốt điều 1 em cần làm gì? - Để thực hiện tốt điều 2,3,4,5 em cần làm gì?. - Gv nhận xét, tuyên dương những học sinh đã thực hiện tốt 5 điều BH dạy. * Hoạt động nối tiếp: -Nhắc hs thực hiện tốt 5 điều BH dạy. - Chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Thủ công gấp tàu thuỷ hai ống khói (2 tiết) I. Mục đích – yêu cầu: HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. Gấp được tàu thuỷ hai ống khói theo đúng quy trình kỹ thuật. Yêu thích gấp hình. II. Đồ dùng dạy – học: Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được. Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói. Giấy nháp, giấy thủ công. Bút màu, kéo thủ công. IV. Các hoạt động dạy – học: Tiết 1 Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói và đặt câu hỏi định hướng quan sát – SGV tr.191. - GV giải thích. - GV liên hệ thực tế về tác dụng của tàu thuỷ – SGV tr.191. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. - GV gợi ý để HS nhớ lại cách cắt tờ giấy hình vuông. Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông – SGV tr.192. - Lưu ý: không quy định số ô vuông của tờ giấy. Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói – SGV tr.192. - GV và HS cả lớp quan sát. GV sửa chữa uốn nắn. - HS quan sát mẫu, nhận xét đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ. - HS suy nghĩ tìm ra cách gấp tàu thuỷ. - 1 HS lên bảng mở dần tàu thuỷ mẫu cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu. - HS lên bảng thực hiện. - 1, 2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp. - Quan sát thao tác của GV. - HS tập gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy nháp. Chính tả (Tập chéP:) Cậu bé thông minh Phân biệt l/n. an/ang, bảng chữ I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng viết chính tả - Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài Cậu bé thông minh - Từ đoạn chép mẫu trên bảng của GV, củng cố cách trình bày 1 đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô, kết thúc câu đặt dấu chấm; lời nói của nhân vật đặt sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: l/n (MB), an/ang (NM). 2. Ôn bảng chữ cái: - Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (học thêm tên những chữ do 2 chữ cái ghép lại: ch) - Thuộc lòng tên 10 chữ cái đầu trong bảng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép, nội dung BT2a hay 2b (viết 2 lần). - Bảng phụ kẻ bảng chữ và tê ... Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng. Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần - GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng - Hướng dẫn viết : Dòng trên có mấy chữ, dòng dưới có mấy chữ ? - 3 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh câu ứng dụng. - Dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ. -Hs viết bảng con: Anh, Rách 3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở: - GV nêu yêu cầu viết . - GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết. 4. Chấm, chữa bài. - GV chấm 5 - 7 bài trên lớp. C- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs rèn VSCĐ. -Học sinh viết vở: - Hs theo dõi. _____________________________________________________________ ------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày tháng năm 2009 Chính tả :Nghe- viết: Chơi chuyền Phân biệt ao/oao, l/n. an/ang I. Mục đích , yêu cầu: Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe – viết chính xác bài thơ “Chơi chuyền” (56 tiếng). - Từ đoạn viết, củng cố cách trình bày 1 bài thơ: chữ đầu các dòng thơ viết hoa, viết bài thơ ở giữa trang vở (hoặc chia vở thành 2 phần để viết như SGK). - Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/ oao. Tìm đúng những tiếng có âm vần đầu: l/n, (hoặc vần an/ang) theo nghĩa đã cho. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết 2 lần nội dung BT2 (có thể thay bằng 2 hoặc 4 băng giấy). - Vở Bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy – học: Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 20’ 7’ 2’ I.kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra viết: lo sơ, rèn luyện, siêng năng, nở hoa, làn gió, dàng hoàng... II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Như SGV tr 47 2. Hướng dẫn nghe – viết: 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài thơ 1 lần. - Giúp HS nắm nội dung bài thơ: Khổ thơ 1, 2 nói lên điều gì? - Giúp HS nhận xét: Mỗi dòng thơ có mấy chữ? Chữ đầu mỗi dòng viết ntn? Những câu thơ nào trong bài đặt trong dấu ngoặc kép? Vì sao? Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở? 2.2. Đọc cho HS viết: - GV đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng đọc 2 – 3 lần. - GV theo dõi, uốn nắn. 2.3. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại cả bài. - Chấm một số vở, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: 3.1. Bài tập 1: -Treo bảng phụ. - Chốt lại lời giải đúng. - Sửa lỗi phát âm cho HS (nếu có) 3.2. Bài tập 2: - Nêu yêu cầu của bài. - HD HS làm bài. - Chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. - 2 HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con ( giấy nháp) - 1HS đọc lại .Cả lớp đọc thầm. - HS đọc thầm từng khổ thơ, trả lời HS đọc và viết tiếng khó. - HS viết bài vào vở. Lưu ý cách trình bày: mỗi dòng thơ đều được viết vào giữa trang vở (lùi vào 4 ô) - HS tự soát lỗi. - Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở. - 1 HS nêu yêu cầu của bài - 2HS lên bảng thi điền nhanh. Cả lớp làm nháp. - Nhận xét, chữa bài cho bạn. - 2HS nhìn bảng đọc kết quả bài làm - Cả lớp làm vở BT. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của bài. - Cả lớp làm vở BT và chữa miệng. . Tập làm văn Bài: Nói về đội TNTP Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục đích – yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. 2. Rèn kỹ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. II. Đồ dùng dạy – học: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (phô tô phát cho từng học sinh). VBT. III. Các hoạt động dạy – học: Thời gian Nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 30’ 3’ A. Mở đầu: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV: Tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng lẫn thiếu niên. - GV nhận xét, bổ sung, bình chọn người am hiểu nhất về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh. b. Bài tập 2: - GV giúp HS nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. - GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học và nhấn mạnh điều mới biết. Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn. - HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm thi nói về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở - 3 HS đọc lại bài viết. - HS nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc sách khi tới các thư viện. Toán Tiết 4: Cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần) I. Mục tiêu: giúp HS: - Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). - Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền VN (đồng). II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ viết 2 lần nội dung bài 5 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GC 5’ 1’ 8’ 18’ 3’ 1.Bài cũ:Chữa bài 1, 2, 3, SGK tr4 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần) Giới thiệu phép cộng 435 + 127 Như SGV tr 32, ghi bảng kĩ thuật tính Giới thiệu phép cộng 256 + 162 Tiến hành các bước tương tự như trên Lưu ý: 435 + 127 = 562 là phép cộng có nhớ một lần từ hàng đơn vị sang hàng chục. 256 + 162 = 418 là phép cộng có nhớ một lần từ hàng chục sang hàng trăm. Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành Bài1: Tính Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp cách tính như phần lí thuyết để tính kết quả. Bài 2: Đặt tính rồi tính Cần chú ý điều gì khi đặt tính ? Lưu ý phép tính 326 + 80, có 2+8=10, viết 0 nhớ 1 sang hàng trăm. Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? Bài 4: Điền số thích hợp 3.Củng cố-Dặn dò Bài 5: Điền Đ, S -Yêu cầu HS luyện tập thêm về cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần) - Nhận xét tiết học 3HS lên bảng làm HS tự đặt tính, thực hiện tính như SGK tr 5. HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài và nối tiếp nhau chữa bài. HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài 4 em lên bảng làm, lớp đổi vở chữa bài. HS tự đọc đề bài và trình bày bài giải ở VBT, 1 HS lên bảng làm bài. HS nhẩm rồi tự ghi kết quả vào chỗ chấm và đổi vở chữa bài. 2 HS lên bảng thi điền nhanh và giải thích lí do điền Đ, S Làm các bài 1,2,3, 4 ở SGK tr 5 Thể dục Tiết 2: ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ Trò chơi; nhóm ba- nhóm bảy I. mục tiêu: - Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã họcở lớp 1 - 2. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng theo đúng độ hình tập luyện. - Chơi trò chơi” nhóm ba - nhóm bảy” các em đã học ở lớp 2. Yêu cầu biết cách chơi và cùng tham gia chơi đúng luật. II. địa điểm phương tiện Sân bãi, còi III. nội dung và phương pháp TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ 17’ 8’ Phần mở đầu: - Giáo viên tập chung lớp theo hàng dọc, điểm số báo cáo, phổ biến nội dung. - Khởi động; - Trò chơi; Làm theo hiệu lệnh 2. Phần cơ bản: - Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép ra vào lớp. - GV phân công tổ nhóm luyện tập chọn cán sự * Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy - GV phổ biến luật chơi - GV hướng dẫn chơi 3. Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp 1-2 và hát - Nhận xét giờ học - Về ôn động tác đội hình đội ngũ - HS thực hành - HS thực hành - HS thực hành - HS tập luyện theo nhóm - Đại diện HS trả lời - HS thực hành chơi thử - HS chơi theo tổ, nhóm - HS thực hành Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2009 Tự nhiên xã - hội Bài 2: Nờn thở như thế nào? I. Mục tiờu: Sau bài học, học sinh cú khả năng: - Hiểu được tại sao ta nờn thở bằng mũi mà khụng nờn thở bằng miệng. - Núi được ớch lợi của việc hớt thở khụng khớ trong lành và tỏc hại của việc hớt thở khụng khớ cú nhiều khớ cỏc-bụ-nớc, nhiều khúi, bụi đối với sức khoẻ con người. II.Đồ dựng dạy và học: - Cỏc hỡnh trong sỏch giỏo khoa trang 6,7. - Gương soi nhỏ đủ cho cỏc nhúm. III.Hoạt động dạy và học: Thời gian Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi chỳ 5’ 1’ 13’ 12’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ: +Nờu tờn cỏc bộ phận của cơ quan hụ hấp? +Cơ quan hụ hấp làm nhiệm vụ gỡ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động 1:Thảo luận nhúm +Hướng dẫn học sinh lấy gương ra soi để quan sát phía trong của lỗ mũi (cụ thể quan sát lỗ mũi cuả bạn bên cạnh ) + Nêu câu hỏi :SGV tr.22 +2 cõu hỏi SGK tr.6 Giỏo viờn giảng: SGK trang 6 3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK +Làm việc theo cặp: Yờu cầu 2 học sinh quan sỏt hỡnh 3,4,5 trang 7(SGK) và thảo luận theo gợi ý SGV tr.22. -2 cõu SGK tr. 7. +Làm việc theo lớp:Cõu hỏi SGV tr.23 Kết luận: SGV trang 23 3. Củng cố: Vỡ sao nờn thở bằng mũi? Thở khụng khớ trong lành cú lợi gỡ? Hớt thở khụng khớ bị ụ nhiễm cú hại gỡ? +3 HS trả lời -Lớp nhận xột và gúp ý. +HS thực hành theo nhúm. +HS thảo luận và phỏt biểu ý kiến. +Cả lớp gúp ý kiến bổ sung +Làm bài tập 1,2. +2 HS đọc lại ghi nhớ trang 6. +Hỏi đỏp theo cặp. +Làm bài tập 3,4. +Đại diện cỏc nhúm phỏt biểu. +2 HS đọc kết luận trang 7(SGK). + HS trả lời Toán Tiết 5 luyện tập I. Mục tiêu: giúp HS: Củng cố cách tính cộng các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). Bổ sung: Chuẩn bị cho việc học phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ) II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GC 10’ 1’ 22’ 2’ 1.Bài cũ:Chữa bài1, 2,3, 4 SGK tr5 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính Lưu ý phép tính 58+91 và 85+36 (tổng hai số có hai chữ số là số có ba chữ số. Bài 2: Đặt tính rồi tính Chữa bài, hỏi thêm về cách đặt tính và thực hiện tính Bài 3: Giải toán theo tóm tắt Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán. Bài 4: Tính nhẩm Bài 5: Vẽ hình theo mẫu 3.Củng cố-Dặn dò -Yêu cầu HS luyện tập thêm về cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần) - Nhận xét tiết học. 4HS lên bảng làm HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài và nối tiếp nhau chữa bài. HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài, 4 em lên bảng làm ,lớp đổi vở chữa bài. HS đọc thầm tóm tắt và trình bày bài giải ở VBT, 1 HS lên bảng làm bài. HS tự làm bài và nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính. HS quan sát hình và vẽ vào VBT rồi đổi chéo vở kiểm tra nhau. Làm các bài 1, 2, 3, 4 ở SGK tr 6. Tuần 2 Thứ hai ngày tháng 9 năm 2009 Tập đọc – Kể chuyện
Tài liệu đính kèm: