Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thủy

Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thủy

Hai học đọc thuộc lòng bài thơ Về quê ngoại và trả lời câu hỏi về nội dung bài

B.DẠY BÀI MỚI

1.giới thiệu bài

2. Luyện đọc:

a) GV đọc diễn cảm toàn bài.

b) GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.

- Đọc từng đoạn trước lớp.

+ học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.

+ GV giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài.

- Đọc từng đoạn trong nhóm.

+ 3 nhóm tiếp nối nhua thi đọc ĐT 3 đoạn.

+ 1 học sinh đọc cả bài.

3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:

+ Câu chuyện có những nhận vật nào ? (Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi)

+ Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? (Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.)

+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân. (Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm mắm. Tôi không mua gì cả)

+ Khi bác nông dân nhận là có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán xử như thế nào ? (Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan toà phân xử)

4. Luyện đọc lại:

- Một học sinh khá, giỏi đọc đoạn 3.

- Hai tốp học sinh tự phân các vai thi đọc truyện trước lớp.

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bàn và nhóm đọc tốt.

 

doc 23 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 997Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
TOÁN
Tính giá trị của biểu thức
(Tiếp theo)
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhó quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết trước.
- Nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho học sinh.
B.DẠY BÀI MỚI
1.giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2. GV nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc
+ GV viết biểu thức 30 + 5 : 5 lên bảng rồi cho học sinh nêu thứ tự các phép tính cần làm: Thực hiện phép tính chia (5 : 5) trước rồi thực hiện phép cộng sau.
+ GV nêu tiếp: Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, ta có thể kí hiệu như thế nào ?
- học sinh thảo luận trả lời câu hỏi.
- GV nêu cách kí hiệu thống nhất.
- GV yêu cầu học sinh tính cụ thể theo quy ước đó.
- GV cho học sinh nêu lại cách làm.
3. Thực hành:
Bài 1: GV cho học sinh nêu cách làm trước rồi mới tiến hành làm cụ thể từng phần. Sau đó chữa bài
a) (65 + 15) x 2 = 25 - 10 b) 125 + (13 + 7) = 125 + 20
 = 15 = 145
 80 - (30 + 25) = 80 - 55 d)
 = 25
Bài 2: GV cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài:
VD: (65 + 15) x 2 = 80 x 2
 = 160
T chấm một số em. H nhắc lại cách tính biểu thức có chức dấu ().
Bài 3: 1H đọc yêu cầu của bài.
T: Bài toán cho biết gì ? (Có 24 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 4 ngăn)
T: Bài toán yêu cầu tính gì ? (Mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách)
H làm bài vào vở, 1H trình bày vào phiếu to.
T chấm bài. Lớp nhận xet, chữa bài trên phiếu.
4. Củng cố, dặn dò.
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
MỒ CÔI XỬ KIỆN
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
A - TẬP ĐỌC:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. 
B - KỂ CHUYỆN
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. H khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện
II.CHUẨN BỊ
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TẬP ĐỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
Hai học đọc thuộc lòng bài thơ Về quê ngoại và trả lời câu hỏi về nội dung bài
B.DẠY BÀI MỚI
1.giới thiệu bài
2. Luyện đọc:
a) GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
+ GV giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ 3 nhóm tiếp nối nhua thi đọc ĐT 3 đoạn.
+ 1 học sinh đọc cả bài.
3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
+ Câu chuyện có những nhận vật nào ? (Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi)
+ Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? (Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.)
+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân. (Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm mắm. Tôi không mua gì cả)
+ Khi bác nông dân nhận là có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán xử như thế nào ? (Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan toà phân xử)
4. Luyện đọc lại:
- Một học sinh khá, giỏi đọc đoạn 3.
- Hai tốp học sinh tự phân các vai thi đọc truyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bàn và nhóm đọc tốt.
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa theo 4 tranh minh hoạ, kể lại toàn bộ câu chuyện Mồ Côi xử kiện.
2. Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện theo tranh:
- học sinh quan sát 4 tranh minh hoạ ứng với nội dung 3 đoạn trong truyện.
- 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu đoạn 1.
- GV nhận xét, lưu ý học sinh có thể kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh hoạ, cũng có thể kể sáng tạo thêm nhiều câu chữ của mình.
- học sinh quan sát tiếp các tranh 2, 3, 4; suy nghĩ nhanh về nội dung từng tranh.
- 3 học sinh tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4.
- Cả lớp và GV nhận xét các bạn thi kể, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Hai học sinh nói về nội dung truyện. GV: Những người nông dân không chỉ sẵn sàng giúp người, cứu người thật thà, tốt bụng, họ còn rất thông minh, tài trí.
- GV yêu cầu học sinh về nhà tập dựng hoạt cảnh theo nội dung câu chuyện.
----------- a & b -------------
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
TOÁN
Luyện tập
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
- Áp dụng việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu >,<,=
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết trước.
- Nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho học sinh.
B.DẠY BÀI MỚI
1.giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2. Thực hành:
Bài 1:
- Giúp học sinh tính giá trị của biểu thức đầu:
238 - (55 - 35)
+ GV cho học sinh nêu biểu thức này thuộc loại có dấu ngoặc, từ đó nêu được thứ tự các phép tính cần làm
Bài 2:
GV yêu cầu học sinh tính giá trị của từng cặp biểu thức một, sau đó chữa bài, nêu các nhận xét rồi mới chuyển sang tính giá trị của cặp biểu thức khác.
Bài 3: H nêu yêu cầu bài tập
GV cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài:
(12 + 11) x 3 > 45 30 < (70 + 23) : 3
Bài 4: GV cho học sinh sử dụng bộ hình xếp thành hình cái nhà.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.
----------- a & b -------------
CHÍNH TẢ
Nghe - viết: Vầng trăng quê em
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 (a/b) hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
II.CHUẨN BỊ
Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
Ba học sinh viết bảng lớp, học sinh còn lại viết bảng con các từ chứa tiếng có thanh hỏi/ngã ở BT2b ở tiết CT trước.
B.DẠY BÀI MỚI
1.giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết
a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
b) GV đọc cho học sinh viết.
c) Chấm, chữa bài.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2a):
GV dán 2 tờ phiếu lên bảng; mới 2 tốp học sinh (mỗi tốp 5 em) tiếp nối nhau điền tiếng có sẵn trong ngoặc đơn vào chỗ trống.
Câu a) Cây gì gai mọc đầy mình
Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên
Vừa thanh vừa dẻo, lại bền
Làm ra bàn ghế đẹp duyên bao người.
(Là cây mây)
 Cây gì hoa đỏ như son
Tên gọi như thể thổi cơm ăn liền
Tháng ba đàn sáo huyên thuyên
Ríu ran đến đậu đầy trên các cành
 (Là cây gạo)
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
GV nhắc học sinh về nhà HTL các câu đó và câu ca dao ở BT2.
----------- a & b -------------
TẬP ĐỌC
Anh đom đóm
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê rất đẹp và sinh động.
II.CHUẨN BỊ
- Bốn tranh minh hoạ truyện Mồ côi xử kiện để GV kiểm tra bài cũ.
- Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK. Thêm tranh, ảnh cỡ to về các con vật trong bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
GV treo tranh minh hoạ truyện Mồ Côi xẻ kiện; mời hai học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện theo 4 tranh (mỗi học sinh kể theo 2 tranh)
B.DẠY BÀI MỚI
1.giới thiệu bài
2. Luyện đọc:
a) GV đọc bài thơ:
b) GV hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT bài thơ.
3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
+ Anh Đóm lên đèn đi đâu ?(Anh Đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên)
+ Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong hai khổ thơ (chuyên cần)
+ Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ? (Chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông)
+ Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ.
4. Học thuộc lòng bài thơ
. GV kết hợp nhắc nhở các em nghỉ hơi, nhấn giọng một số từ ngữ.
- GV hướng dẫn học sinh đọc thộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- học sinh nói về nội dung bài thơ
- GV yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục HTL bài thơ
----------- a & b -------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
An toàn khi đi xe đạp
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
II.CHUẨN BỊ
Tranh, áp phích về an toàn giao thông.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1: QUAN SÁT TRANH THEO NHÓM.
* Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, học sinh hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm.
Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM
* Mục tiêu: học sinh thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV chia nhóm, thảo luận câu hỏi: Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông ?
Bước 2: Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV phân tích về tầm quan trọng của việc chấp hành luật giao thông.
Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.
Hoạt động 3: CHƠI TRÒ CHƠI ĐÈN XANH, ĐÈN ĐỎ
* Mục tiêu: Thông qua trò chơi nhắc nhở học sinh có ý thức chấp hành luật giao thông.
* Cách tiến hành:
Bước 1: học sinh cả lớp đứng tại chỗ vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải
Bước 2: Trưởng trò hô:
- Đèn xanh: Cả lớp quay tròn hai tay.
- Đèn đỏ: Cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị. 
Trò chơi được lặp đi lặp lại nhiều lần ai làm sai sẽ hát một bài
----------- a & b -------------
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
TOÁN
Luyện tập chung
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Biết tình giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
GV giúp học sinh tái hiện nhanh các quy tắc tính giá trị của biểu thức đã học.
B.DẠY BÀI MỚI
1.giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học và ghi tên bài lên bảng.
2. Thực hành:
Bài 1: GV cho học sinh cả lớp tự làm bài. Sau đó GV cho 4 học sinh lên làm bài ở bảng rồi cả lớp thống nhất cách làm:
a) 324 - 20 + 61 = 304 + 61 b) 21 x 3 : 9 = 63 : 9
 = 365 = 7
 188 + 12 - 50 = 200 - 50 40 : 2 x 6 = 20 x 6
 = 150 = 120
Bài 2: H đọc yêu cầu của bài.
H làm bài vào phiếu cá nhân. T nhận xét, chấm phiếu.
a) 15 + 7 x 8 = 15 + 56 b) 90 + 28 : 2 = 90 + 14
 = 71 = 104 
Bài 3:H đọc y. cầu của bài
H làm bài vào vở. T chấm chữa bài, nhận xét
a) 123 x (42 - 40) = 123 x 2 b) 72 : (2 x 4) = 72 : 8
 = 246 = 9
Bài 4: GV cho học sinh tính giá trị của từng biểu thức rồi đối chiếu với các số có trong ... ặc
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
 GV nhắc học sinh về nhà đọc lại BT2, 3, ghi nhó chính tả; đọc lại bài Thư gửi bà để nhớ thể thức trình bày một lá thư ngắn, kể cho bạn những điều em biết về thành thị, nông thôn.
----------- a & b -------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Ôn tập và kiểm tra học kì I (Tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nêu tên và chỉ đúng các bộ phận: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em.
II.CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh do học sinh sưu tầm.
- Hình các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
- Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1: CHƠI TRÒ CHƠI AI NHANH AI ĐÚNG ?
* Mục tiêu: Thông qua trò chơi, học sinh có thể kể được tên và chức năng các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV chuẩn bị tranh to vẽ các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. 
Bước 2: GV tổ chức cho học sinh quan sát tranh và gắn được thẻ vào tranh, chơi theo nhóm trước, khi học sinh đã thuộc thì chia thành đội chơi.
Hoạt động 2: QUAN SÁT HÌNH THEO NHÓM.
* Mục tiêu: học sinh kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm và thảo luận
Quan sát hình theo nhóm: Cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK.
Có thể liân hệ thực tế ở địa phương nơi đang sống để kể về những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, mà em biết.
Bước 2: Từng nhóm dán tranh, ảnh về các hoạt động mà các em đã sưu tầm được theo cách trình bày của từng nhóm, GV cho các nhóm bình luận chéo nhau.
Hoạt động 3: LÀM VIỆC CÁ NHÂN
- Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệi về gia đình mình.
- Khi học sinh giới thiệu, GV theo dõi và nhận xét xem học sinh vẽ và giới thiệu có đúng không để làm căn cứ đánh giá học sinh.
----------- a & b -------------
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
THỂ DỤC
BÀI 34
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
2. Ôn đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
II.CHUẨN BỊ
Chuẩn bị còi, dụng cụ, bàn ghế và kẻ sẵn các vạch chuẩn bị cho tập di chuyển hướng phải, trái và dụng cụ để chơi trò chơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát
* Chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. 
- Ôn bài thể dục phát triển chung: 1-2 lần.
2. Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, di chuyển hướng phải, trái.
* Chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
GV cho học sinh khởi động kĩ các khớp, nhắc lại cách phi ngựa, cách quay vòng. Cử một số em làm trọng tài và thay nhau làm người chỉ huy, sao cho mọi em đều được tham gia chơi, đội nào thắng được biểu dương, đội thua phải đi bắt chước kiểu đi của con “vịt” lên mốc và quay vòng về.
3. Phần kết thúc:
- Tập một số động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà: Ôn luyện bài tập RLTTCB để chuẩn bị kiểm tra. 
----------- a & b -------------
TẬP LÀM VĂN
Viết về thành thị, nông thôn
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều em biết về thành thị (hoặc nông thôn).
II.CHUẨN BỊ
Bảng lớp viết trình tự mẫu của lá thư.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
GV kiểm tra 2 học sinh làm miệng BT1, 2, tiết TLV tuần 16.
B.DẠY BÀI MỚI
1.giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- học sinh đọc yêu cầu của bài
- GV mời một học sinh khá, giỏi nói mẫu đoạn đầu ls thư của mình.
- GV nhắc học sinh có thể viết lá thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn; trình bày thư cần đúng thể thức, nội dung hợp lý.
- học sinh làm bài vào VBT. GV theo dõi, giúp đỡ những học sinh kém.
- học sinh đọc thư trước lớp. GV nhận xét, chấm điểm một số bài viết tốt.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
GV nhắc những học sinh chưa hoàn thành bài viết về nhà viết tiếp; đọc trước các bài tập đọc và HTL từ đầu năm để kiểm tra lấy điểm.
----------- a & b -------------
TOÁN
Hình vuông
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, canh, góc) của hình vuông .
2. Vẽ được hình vuông đơn giản(trên giấy kẻ ô vuông)
II.CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị trước một số mô hình về hình vuông.
- Ê-ke, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết trước.
- Nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho học sinh.
B.DẠY BÀI MỚI
1.giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2. Giới thiệu hình vuông:
- GV: Đây là hình vuông ABCD (chỉ hình vẽ sẵn trên bảng.
- Kết luận: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- Cho học sinh nhận biết hinhg vuông.
- Liên hệ các đồ vật xung quanh có dạng hình vuông.
3. Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu được EGHI là hình vuông; hình ABCD, MNPQ không phải là hình vuông.
Bài 2: Yêu cầu học sinh đo độ dài cạnh hình vuông; chẳng hạn: Độ dài cạnh hình vuông ABCD là 3cm, độ dài cạnh hình vuông MNPQ là 4cm.
Bài 3: Yêu cầu học sinh tự kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông.
Bài 4: Yêu cầu học sinh vẽ đúng hình như mẫu trong SGK.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học,
- Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về các hình đã học.
----------- a & b -------------
Âm nhạc:
HỌC HÁT: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
(GV chuyên biệt soạn giảng)
----------- a & b -------------
BUỔI CHIỀU
BỒI DƯỠNG - PHỤ ĐẠO TOÁN
TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc
I- Môc tiªu.
	- Cñng cè vÒ c¸ch tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc ë c¸c d¹ng kh¸c nhau.
 - RÌn kÜ n¨ng tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc ë c¸c d¹ng ®· häc.
	- Tù tin, høng thó trong thùc hµnh to¸n.
 - Củng coá, naâng cao 1 soá kieán thöùc veà tính giaù trò cuûa bieåu thöùc, giaûi toaùn coù lôøi vaên.
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc.
1- æn ®Þnh tæ chøc.
2- H­íng dÉn «n tËp.
* Dành cho H trung bình, yếu 
Bµi 1 - TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc sau:
 (47+61) : 4 306 : (18 :2 )
 36 x 3 - 29 x 2 23 x 5 - 96 : 4
- Bµi to¸n cñng cè l¹i kiÕn thøc g×?
- C¸ch tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc.
?+ NÕu bµi tËp gåm cã dÊu ngoÆc ®¬n lµm nh­ thÕ nµo? bµi tËp gåm c¸c phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia lµm ra sao? 
- Häc sinh lµm lÇn l­ît vµo b¶ng con
 Bµi 2: Líp 3A cã 45 häc sinh. Hái nÕu dïng lo¹i bµn 2 chç ngåi th× ph¶i kª ë líp 3A lµ bao nhiªu bé bµn ghÕ.
- §äc ®Ò to¸n.
- Lµm bµi vµo vë.
- Ph©n tÝch bµi to¸n.
- H lµm bµi.
* 45 : 2 = 22 (d­ 1)
* 22 + 1 = 23 (bµn)
 Bµi 3: Mét tÊm v¶i dµi 42 m. Ng­êi b¸n hµng ®· b¸n 2 lÇn: Mét lÇn 8 mÐt vµ mét lÇn 16 m. Hái tÊm v¶i cßn l¹i dµi bao nhiªu mÐt.
 - §äc bµi to¸n.
- Ph©n tÝch ®Ò bµi.
- Lµm bµi.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
* Dành cho H khá, giỏi
Baøi 1: Tính giaù trò cuûa caùc bieåu thöùc sau:
 14 x 3 + 23 x 4 23 x 5 - 96 : 4
 16 x 3 + 55 : 5 968 : 8 - 13 x 7
 69 : 3 + 21 x 4 36 x 3 - 29 x 2
 78 : 6 + 96 : 8 528 : 4 - 381 : 3
- HS töï laøm baøi vaøo vôû.
- Laàn löôït töøng HS leân baûng chöõa baøi, lôùp boå sung.
 14 x 3 + 23 x 4 = 42 + 92
 = 134
 23 x 5 - 96 : 4 = 115 - 24
 = 91
Baøi 2: Vieát soá thích hôïp vaøo choã chaám:
 4hm 3dam = ....dam 3km 4hm = .....hm
 5m 17cm = .....cm 8m 7dm = ..... cm
 2m 6cm = ...... cm 6dm 8mm = ....... mm 
H lầm bài vào vở
4hm 3dam = 43dam 3km 4hm = 34hm
 5m 17cm = 517cm 8m 7dm = 870 cm
 2m 6cm = 206cm 6dm 8mm = 608 mm
Baøi 3: Coù 3 thuøng mì moãi thuøng coù 100 goùi ñem chia ñeàu cho 4 gia ñình bò ngaäp luït. Hoûi moãi gia ñình ñöôïc nhaän bao nhieâu goùi mì ? (Giaûi 2 caùch).
- Chaám vôû H. VD C1
Giaûi:
Soá goùi mì caû 3 thuøng coù laø:
100 x 3 = 300 (goùi)
Soá goùi mì moãi gia ñình nhaän ñöôïc laø:
300 : 4 = 75 (goùi)
 	 ÑS: 75 goùi mì 
3- Cñng cè - DÆn dß:
	NhËn xÐt giê häc.
----------- a & b -------------
BỒI DƯỠNG - PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 A/ Yeâu caàu: - Cuûng coá, naâng cao veà töø chæ ñaëc ñieåm, veà kieåu caâu Ai theá naøo? .
 - Giaùo duïc HS chaêm chæ, töï giaùc hoïc taäp.
 B/ Hoaït ñoäng daïy - hoïc: 
1. Höôùng daãn HS laøm BT:
- Yeâu caàu HS laøm caùc BT sau:
Baøi 1: Ñaëc ñieåm laø neùt rieâng bieät cuûa moät ngöôøi, moät vaät ... Em haõy tìm nhöõng töø ngöõ thích hôïp chæ ñaëc ñieåm veà hình daùng, veà tính tình cuûa moät ngöôøi baïn cuûa em.
 Haõy ñaët caâu vôùi moät trong caùc töø tìm ñöôïc, noùi veà ngöôøi baïn cuûa em. 
H laøm baøi. Ñaïi dieän H neâu keát quaû baøi laøm cuûa mình
+ Ñaëc ñieåm veà hình daùng: cao, thaáp, gaày, beùo, thanh maûnh, loaét choaét...
+ Ñaëc ñieåm veà tính tình: ngoan ngoaõn, hieàn laønh, chaêm chæ, leã pheùp, laùu caù, lanh chanh, ...
 Tuyeát Mai coù daùng ngöôøi thanh maûnh.
 Baïn lan raát chaêm chæ/ ngoan ngoaõn, ....
Baøi 2: Ñoïc:
Hoa maän vöøa taøn thì muøa xuaân ñeán. Baàu trôøi ngaøy theâm xanh. Naéng vaøng ngaøy röïc rôõ. Vöôøn caây laïi ñaâm choài, naûy loäc. Roài vöôøn caây ra hoa. Hoa böôûi noàng naøn. Hoa nhaõn ngoït. Hoa cau thoaûng qua. Vöôøn caây laïi ñaày tieáng chim vaø boùng chim bay nhaûy. Nhöõng thím chích choøe nhanh nhaûu. Nhöõng chuù khöôùu laém ñieàu. Nhöõng anh chaøo maøo ñoûm daùng. Nhöõng baùc cu gaùy traàm ngaâm.
 Haõy tìm va vieátø ra nhöõng caâu theo maãu Ai - theá naøo? trong ñoaïn vaên treân
H laøm baøi theo nhoùm 2, caùc nhoùm trình baøy keát quaû.
 + Nhöõng caâu theo maãu Ai - theá naøo?:
Baàu trôøi ngaøy theâm xanh. Naéng vaøng ngaøy röïc rôõ.
Hoa böôûi noàng naøn. Hoa nhaõn ngoït. Hoa cau thoaûng qua. Vöôøn caây laïi ñaày tieán chim vaø boùng chim bay nhaûy. Nhöõng thím chích choøe nhanh nhaûu. Nhöõng chuù khöôùu laém ñieàu. Nhöõng anh chaøo maøo ñoûm daùng. Nhöõng baùc cu gaùy traàm ngaâm.
Baøi 3: Ñaët 2 caâu trong ñoù coù duøng daáu phaåy ñeå phaân caùch töøng söï vaät, söï vieäc, hieän töôïng hoaëc con ngöôøi (Moät caâu trong ñoù duøng 1 daáu phaåy, moät caâu trong ñoù duøng 2 daáu phaåy).
 -H töï ñaët caâu.
- Chaám vôû 1 soá em, nhaän xeùt chöõa baøi.
2. Daën doø : Veà nhaø xem laïi caùc BT ñaõ laøm.
----------- a & b -------------
SINH HOẠT LỚP
Nhận xét tuần 17 và kế hoạch tuần 18

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17 VK.doc