Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2009-2010 - Phan Thị Vinh

Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2009-2010 - Phan Thị Vinh

I/ Mục tiêu

1. Học sinh biết:

- Công lao to lớn Bác Hồ đối với đất nước, với dân tộc.

-Biết đựợc tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.

- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ

- Thực hiện theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

-H/S giỏi: biết nhắc nhở bạn bè thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.

II/ Tài liệu và phương tiện

- Vở bài tập Đạo đức 3

- Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh, ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.

 

doc 22 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2009-2010 - Phan Thị Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 1
Thửự hai, ngaứy 16 thaựng 08 naờm 2010
Đạo đức
BAỉI 1: Kính yêu Bác Hồ
I/ Mục tiêu 
1. Học sinh biết:
- Công lao to lớn Bác Hồ đối với đất nước, với dân tộc.
-Biết đựợc tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ
- Thực hiện theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
-H /S giỏi : biết nhắc nhở bạn bè thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
II/ Tài liệu và phương tiện
- Vở bài tập Đạo đức 3 
- Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh, ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
5’
10’
10’
10’
5’
Tiết 1
Khởi động: HS hát bài "Ai yêu Bác Hồ Chí minh hơn thiếu niên nhi đồng"
GV giới thiệu bài: 
-Các em vừa hát một bài hát về Bác Hồ Chí Minh. Vậy Bác Hồ là ai? Vì sao thiếu niên, nhi đồng lại yêu quý Bác như vậy? Bài học Đạo đức hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV chia lớp 4 nhóm(g/quyết ý MT1)	
mỗi nhóm quan sát 1 bức ảnh (vở BT)	
để tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh
- Thảo luận lớp
GV nêu câu hỏi	
- E còn biết gì thêm về Bác Hồ? 
VD Bác sinh ngày nào? tháng nào?
Quê Bác ở đâu?
Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác?
Tỉnh cảm giữa Bác Hồ với các cháu 
thiếu nhi như thế nào?
Bác đã có công lao to lớn như thế nào
đối với đất nước ta, dân tộc ta?
* Kết luận: 
- Bác Hồ còn nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, Bác sinh ngày 19/5/1890. Quê Bác ở ... Hồ Chí Minh...
Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ ... Bác Hồ cũng luôn quan tâm, yêu quý các cháu.
(GV kết luận theo SGK)
*Hoạt động 2: Kể chuyện "Các cháu vào đây với Bác".
GV kể chuyện	(g/quyết MT2)
Qua câu chuyện em thấy tình cảm 
Giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi
Như thế nào?
- Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
* GV kết luận: các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu thiếu nhi
Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
- Yêu cầu mỗi HS đọc 1 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng(g/quyết MT3)
- Chia lớp thành 5 nhóm	
* GV củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
L H TT –GD
HS nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Hướng dẫn thực hành:
Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện về Bác Hồ và về Bác Hồ với thiếu nhi
Sưu tâm các tấm gương cháu ngoan Bác Hồ.
Chuaồn bũ baứi sau : Tieỏt 2 
- các nhóm thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm nói về 1 ảnh
để tìm hiểu nội dung và đặt tên cho 
từng ảnh
- Thảo luận lớp
HS trả lời theo hiểu biết của mình
Hoà Chuỷ Tũch , OÂ Keự ,Nguyeón AÙi Quoỏc
Baực laứ ngửụứi saựng ra nửụực VNDC CH
mỗi nhóm quan sát 1 bức ảnh (vở BT)	
để tìm hiểu nội dung và đặt tên cho 
từng ảnh
- Thảo luận lớp
HS lắng nghe
- Thảo luận cả lớp
HS trả lời
- mỗi HS đọc một điều Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
- Các nhóm thảo luận, ghi lại những yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện biểu hiện cụ thể của mỗi điều
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp 
bổ sung
Tập đọc - Kể chuyện
Cậu bé thông minh (2t)
I/ Mục tiêu :
A/ Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng ,rành mạch ,biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé). (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B/ Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói:
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II/ Các hoạt động dạy học : Tập đọc
2’
20’
13’
15’
20’
5’
A/ Mở đầu: giới thiệu các chủ điểm (theo SGK)
B/ Dạy bài mới:
2. Luyện đọc
a. GV đọc mẫu toàn bài :
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu :(giải quyết MT1.1)
- Hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ HS dễ phát âm sai
- Đọc từng đoạn trước lớp :(giải quyết MT2.1)
-H/dẫn giải nghĩa từ:(g/ quyết MT 2.2)
- 1 HS đọc đoạn 1
- Đọc từng đoạn trong nhóm	- 
- 1 HS đọc đoạn 2
- Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 3
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
+Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
+Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe
lệnh của nhà Vua?
- Đoạn 2 (HS đọc thầm)
+ Cậu bé đã làm cách nào để Vua 
thấy lệnh của ngài là vô lý
- Đoạn 3 (HS đọc thầm)
+ Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì? 
+ Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? (cho HS thảo luận nhóm) 
+ Đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm	
và trả lời câu hỏi:câu chuyện này
nói lên điều gì?(g/quyết MT 3.2)
- Rút ra ý chính của bài - ghi bảng 
TIEÁT 2
4. Luyện đọc lại:
- GV chọn 1 đoạn đọc mẫu
- GV chia lớp thành nhóm 3(giải quyết MT3.1) 
- Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai	
- Nhận xét, bình chọn cá nhân đọc 
hay nhaỏt 
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ (theo SGK)
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh 
a. HS quan sát lần lượt 3 tranh
 minh hoạ
(nhẩm kể chuyện)
b. Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn
 của câu chuyện (giáo viên có gợi 
ý)(g/quyết MT 1)
Với tranh 1 :veừ nhửừng gỡ?
thaựi ủoọ cuỷa daõn laứng ra sao khi nghe lệnh này?
Tranh 2
- Trước mặt Vua, cậu bé đang làm
 gì?
- Thái độ của nhà Vua như thế nào?
Tranh 3
- Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?
Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao?
-y/ cầu N xét về nội dung, cách diễn đạt,
cách thể hiện. (giải quyết MT2)
Khen ngợi HS có lời kể sáng tạo.
Củng cố dặn dò (TĐ + KC)
 -NX tuyeõn dửụng 
- Trong câu chuyện, em thích nhân
 vật nào, vì sao?
- Về nhà kể chuyện cho người thân
 nghe. 
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu (hoặc 2 câu
trong mỗi đoạn (1 hoặc 2 lượt)
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- Hướng dẫn HS học sinh nghỉ hơi đúng
Và đọc đoạn văn với giọng phù hợp, các câu sau
Ngày xưa/có một ông Vua...giúp nước//Vua hạ lệnh... vùng nọ/ nộp một con gà
Trống...trứng,/nếu không có/thì cả 
Làng...tôi// ...
Từng nhóm nhỏ luyện đọc (1 em đọc em khác nghe, bổ sung)
..lệnh cho mỗi làng biết đẻ trứng 
vì gà Trống không biết đẻ trứng
 + ý đoạn 1: cậu bé cùng cha lên
 kinh đô gặp Vua 
-cậu nói một chuyện khiến Vua cho
 là vô lý (bố đẻ em bé), từ đó làm cho
Vua phải thừa nhận: lệnh của ngài cũng là vô lý.
+ ý đoạn 2: cậu bé giúp dân làng thoát lệnh của Vua
-yêu cầu sứ giả về tâu đức Vua rèn 
chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim
Yêu cầu 1 việc Vua không làm nổi để
khỏi phải thực hiện mệnh lệnh của Vua
*Ca ngợi trí thông minh của cậu bé 
- mỗi nhóm 3 em (tự phân vai: người dẫn chuyện, cậu bé, 
2 nhóm thi đọc truyện theo vai
HS quan sát lần lượt 3 tranh minh
 hoạ (nhẩm kể chuyện)
..đang đọc lệnh của Vua: mỗi
 làng phải nộp một con gà trống
 biết đẻ trứng
...lo sợ
..cậu bé khóc ầm ĩ và bảo: bố cậu
 mới...cho em. Cậu xin ...đuổi đi
..nhà Vua giận dữ quát vì cho là
 cậu bé láo, dám đùa với Vua..
-về tâu với ủứuc Vua rèn chiếc kim
 thành một... thịt chim
.. Vua biết đã tìm được người tài nên trong thưởng cho cậu bé
-HS neõu yự thớch cuỷa mỡnh
- HSnghe
Toán
Tiết 1: Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
I/ Mục tiêu:
-Biết cách đọc, viết, so saựnh các số có 3 chữ số.
-Luoõn tửù giaực tớch cửùc luyeọn taọp
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
35’
5’
b. Baứi mụựi :. Giới thiệu bài
-Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu	
- Yêu cầu lớp nhìn mẫu làm bài vào SGK(g/quyết ý 1,2 MT1)
- Cho HS đọc kết quả
Bài 2-Cho 1 HS đọc đề	
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và tìm số
thích hợp để điền vào ô trống(g/quyết ý 1,2 MT1)
2a. (các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319)
2b. (các số giảm liên tiếp từ 400 đến 319)
-Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề	
Với các trường hợp có các phép tính
Khi điền dấu g có thể giaỉ thích	
Cách làm (g/quyết ý 3 MT1)
- Bài 4:Yêu cầu HS khoanh tròn vào số 
lớn nhất(g/quyết ý 3 MT1)
- GV giải thích: vì chữ số hàng trăm
ở số đó lớn nhất trong các chữ số
hàng trăm của các số đã cho
- Khoanh tròn vào số bé nhất trong các số đã cho
Bài 5:- Cho HS làm bài vào vở(g/quyết ý 3 MT1)	
- HS đổi vở để kiểm tra 	
Bài 1/3: Viết (theo mẫu)
Đọc số	 Viết số
Một trăm sáu mươi 	 160
Một trăm sáu mươi mốt 161
Ba trăm năm mươi bốn 354
....................................... .........
- Cả lớp theo dõi sửa bài	
 Bài 2/103 Viết số
a. 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 
b. 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 
Bài 3/ Điền dâu (>, <, =)
- HS tự điền dấu thích hợp
30 + 100 < 131
410 - 10 < 400 + 
1
 243 = 200 + 40 + 3
Bài 4/- 1 HS đọc yêu cầu
375, 421, 537, 241, 735, 142
375, 421, 537, 241, 142
Bài 5/ Viết số
- Theo thứ tự từ bé đến lớn: 162, 
425, 519, 537, 830
- Theo thứ tự từ lớn đến bé
830, 537, 519, 425, 241, 162
- Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
GV goùi HS ủoùc teõn soỏ coự ba chửừ soỏ 
-HS nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
-GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
-Veà nhaứ laứm baứi taọp 5 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ Ba, ngày 17/08/2010
Thể dục
Tiết 1: Giới thiệu chương trình
Trò chơi: nhanh lên bạn ơi
I/ Mục tiêu:
-Biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3.
Trò chơi: nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi .
II.Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm: trên sân trường
Phương tiện: còi, kẻ sân cho trò chơi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung và phương pháp
ĐL
Biện pháp tổ chức
1/ Phần mở đầu
Cán sự tập hợp lớp thành 4 hàng dọc, nắm sĩ số HS vắng qua Tổ Trưởng, kiểm tra trang phục và báo cáo
GV phổ biến ND, yêu cầu bài học
GV nhắc lại các nội dung cơ bản, những quy định khi luyện tập và yêu cầu HS tích cực học
Giậm chân tại chỗ và vỗ tay theo nhịp và hát
Ôn bài TD phát triển chung (lớp 2) 2 lần
2/ Phần cơ bản
Phân công tổ, nhóm tập luyện, chọn cán sự môn học
Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến ND yêu cầu môn học
Tiếp tục củng cố, hoàn thiện các ND đã học
. Yêu cầu Trò chơi: nhanh lên bạn ơi
GV 
Ôn lại một số động tác đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1, 2: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, trái, đứng nghiêm, nghỉ, dàng hàng, dồn hàng..
3/ Phần kết thúc:
Đi thường theo nhịp 1- 2, 1-2.. ... khói bụi?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi 1 HS lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp
- GV hỏi cả lớp
- Thở không khí trong lành có lợi gì?
- Thở không khí có nhiều bụi khói có hại gì?
* Kết luận: không khí trong lành là không khí chứa nhiều khí ô xi, ít khí các-bo- níc và khói bụi... khi ô xy cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy, thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh. Không khí chứa nhiều khí các- bô- níc, khói bụi... là không khí bị ô nhiễm. Vì vậy, thở không khí bị ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ
c. Củng cố , dặn dò
GV lieõn heọ -GDTT
Nhận xét tiết heọ 
Chuaồn bũ baứi sau:Veọ sinh hoõ haỏp 
- HS thay nhau quan sát
.. có nhiều lông..
.. HS
.. bụi bám vào khăn
Lông mũi cản bụi ,không khí vào phổi sach hơn 
HS lắng nghe
.. tranh 3 thể hiện không khí trong lành
..tranh 4, 5 thể hiện không khí có nhiều khói bụi
thoải mái dễ chịu
..ngột ngạt, khó thở
.. giúp ta khỏe mạnh
. có hại cho sức khoẻ, sẽ gây ra các bệnh về đường hô hấp 
chính tả
Chơi chuyền (nghe - viết)
I/ Mục đích yêu cầu
-Nghe – viết đúng bài CT ;trình bày đúng hình thức bài thơ.
-Điền đúng các vần ao/cao vào chỗ trống BT2.
-Làm đúng BT3 a/b hoặc BTCT phương ngữ.
 II/ Đồ dùng dạy học:
Chép bài tập 2, 3b vào bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
õ5’
32’
5’
A/ Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: dân làng, làn gió, tiếng đàn, đàng hoàng
- Gọi 2 HS đọc thuộc l òng 10 chữ cái đã học ở tiết trước: a , á, ớ, bê, xê, xê hát, dê đê, e ê
Nhaọn xeựt –ghi ủieồm
B/ Bài mới
2. Hướng dẫn nghe viết
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc bài thơ 1 lần
- HD HS nắm ND bài thơ
- 
Khổ thơ 1 nói lên điều gì?
- HS đọc thầm khổ thơ 2
Khổ thơ 2 nói lên điều gì?
Nhận xét: (g/quyết MT2)
. Mỗi dòng thơ có mẫy chữ?
Chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn?
- Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc kép? Vì sao?
- Luyện viết bảng con các từ: chuyền, dẻo dai, hòn cuội ,mềm mại 
GV ủoc laàn 2, goùi hs nhaộcộ tử theỏ ngoài vieỏt 
b. Đọc bài cho HS viết(g/quyếtMT1)
ẹoùc cho HS soaựt loói 
c. Chấm, chữa bài
 GV chấm một số vở - Nhận xét
G0oùi HS leõn baỷng sửỷa loói
3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: (g/quyết MT3)
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa
GV chú ý cách phát âm
Lời giải: ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao
ngao ngán
Bài 3b:
4/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
-Nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót
-Viết lại những chữ sai 
3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: dân làng, làn gió, tiếng đàn, đàng hoàng
2 HS đọc thuộc l òng 10 chữ cái đã học ở tiết trước: a , á, ớ, bê, xê, xê hát, dê đê, e ê
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo
HSđọc thầm khổ thơ 1
... tả các bạn đang chơi chuyền: miệng nói chuyền chuyền một..., mắt sáng ngời nhìn theo theo hòn cuội, tay mềm mại vỏ que chuyền
.. chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy
.. 3 chữ
... viết hoa
... các câu "chuyền chuyền hai, hai, đôi." vì đó là những câu các bạn nói khi chơi trò chơi này
goùi hs nhaộcộ tử theỏ ngoài vieỏt 
- HS viết vào vở
HS soaựt loói 
 HS leõn baỷng sửỷa loói
-HS sửa lỗi ra lề
 Gọi 1 HS đọc yêu cầu
 - 3 HS lên bảng điền 3 từ, cả lớp làm bài vào vở
- Gọi một số HS đọc lại bài –
HS đọc yêu cầu
-Lời giải: Ngang , hạn, đàn 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 21/08/2009
Thể dục
Bài 2: ôn một số kĩ năng động hình đội ngũ
Trò chơi: "nhóm ba nhóm bảy"
I/ Mục tiêu:	 
- Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp.
- Bước đầu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II/ địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường
- Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi: nhóm ba, nhóm bảy
II/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung và phương pháp
ĐL
P.pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
- Lớp tập hợp báo cáo sĩ số, có mặt , vắng mặt và sau đó GV phổ biến ND, Y/c giờ học
- Giậm chân tại chỗ và đếm theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên
Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
2. Phần cơ bản
- Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, trái, đứng nghiêm, nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép ra vào lớp
GV nêu tên động tác, làm mẫu, dùng khẩu lệnh để hô cho HS tập
Ôn cách chào, cách báo cáo xin phép ra vào lớp, GV chia lớp thành 4 nhóm để luyện tập sau đó thi đua biểu diễn xem tổ nào đẹp, nhanh
Chơi trò chơi: nhóm ba nhóm bảy
Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, chơi thừ 1, 2 lần. Chơi thật có tuyên dương và phạt (nhảy lò cò 1 vòng xung quanh lớp)
3. Phần kết thúc
Vỗ tay và hát
Hệ thống lại bài và nhận xét
Dặn dò: về ôn động tác đi hai tay chống hông (hàng ngang)
2 - 3'
1'
40 - 50m
1'
8 - 10'
6'
Hàng dọc
Hàng dọc
 *
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
vòng tròn
vòng tròn
Toán 
Tiết 5: luyện tập
I/ Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm)
-Tớch cửùc tửù giaực hoùc taọp 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
3’
35’
3’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT
-NX 
Hoạt động 2:Baứi mụựi
*Bài 1:- Y/c HS đổi vở để kiểm tra bài cho nhau(g/quyếtMT1)
GV lưu ý phép tính 85 + 72 (tổng hai số có hai chữ số là số có ba chữ số)
*Bài 1: (g/quyết MT1) HS làm tương tự bài 1
Lưu ý bài 93 + 58
*Bài 3: (g/quyết MT1) Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Gọi 1 số HS dựa vào tóm đề để nêu đề toán
- Y/c HS giải bài vào vở
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Y/c HS tính nhẩm và nêu kết quả dưới hình thức nối tiếp
Y/c HS vẽ vào vở theo mẫu SGK (hình ảnh con mèo) vẽ xong các em có thể tô màu
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
YCHS luyeọn taọp theõm VBT _Laứm baứi taọp 2
-GV Nhận xét tiết học
 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu 
- HS tự tính kết quả của mỗi phép tính
 Bài 2: đặt tính rồi tính
 376 + 125 93 + 58
 +376 +93
 125 58
 492 151
 Bài 3:
Bài giải:
Số lít dầu có hai thùng có là:
 125 + 135 = 260 (l)
Đáp án: 260 lít dầu
Bài 4: tính nhẩm
310 + 40 = 350
150 + 250 + 400
450 - 150 + 300
 Bài 5
Vẽ theo hình mẫu
Tập làm văn
BAI 1 : nói về đội thiếu niên tiền phong
Điền vào giấy tờ in sằn
I/ Mục đích, yêu cầu:
- trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.BT1
-điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sáchBT2
II/ Đồ dùng dạy học:
Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (phô tô phát cho từng HS)
III/ Các hoạt động dạy học:
35’
5’
A. Mở đầu
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (g/quyết MT1)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV: tổ chức Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng (5 đến 9 tuổi) sinh hoạt trong các Sao Nhi đồng lẫn thiếu niên (9đến 14 tuổi) sinh hoạt trong các Chi đội Thiếu niên Tiền phong.
- Đại diện nhóm thi nói về tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong HCM
- Cả lớp bình chọn HS xuất sắc nhất
* Gợi ý:- Đội thành lập ngày nào?
ở đâu?
- Những đội viên đầu tiên của đội là ai?
Đội được mang tên Bác Hồ khi nào?
GV: về những làn đổi tên của Đội: Tên gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng Cứu quốc(15/5/1944), Đội thiếu nhi Tháng tám (15/5/1951), Đội Thiếu niên Tiền phong (2/1956), Đội Thiếu niên tiền phong HCM (30/1/1970)
HS có thể nói thêm về huy hiệu Đội, khăn quàng.. theo SGK
* Bài 2(g/quyết MT2)
GV giúp HS nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. Gồm các phần:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ (Công hoà..)
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn
+ Tên đơn
+ Địa chỉ gởi đơn
+ Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, trường của người viết đơn
+ Nguyện vọng và lời hứa
+ Tên và chữ ký của người làm đơn
Cả lớp và GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học và nhấn mạnh điều mới biết: ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn
Nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc sách khi tới các thư viện
- Cả lớp đọc thầm theo
- HS lắng nghe
HS trao đổi nhóm để trả lời 
.. ngày 15/5/1941
Tại Pác Bó, Cao Bằng. Tên gọi lúc đầu là Đội nhi đồng Cứu quốc
..lúc đầu đội chỉ có 5 người với người đội trưởng anh hùng là Nông Văn Dền (bí danh Kim Đồng) bốn đội viên khác là: Nông Văn Than (bí danh Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (Thanh Minh), Lý thị Mì (Thuỷ Tiên), Lý thị Xậm (Thanh Thuỷ
... 31/01/1970
- HS làm bài vào vở
- 2 HS đọc lại bài viết,
THủ CÔNG
BAỉ 1: bọc vở
I/ Mục tiêu
- HS biết cách bọc vở
- Bọc được vở bằng giấy tự chọn
- Có ý thức giữ gìn vở sạch, đẹp 
II/ Chuẩn bị
- Mẫu quyển vở được bao bọc bằng giấy
- Quyển vở không đựơc bọc có bìa đã cũ
- Tờ giấy màu dùng để bọc vở có kích thức phù hợp
- 1 quyển vở chưa được bọc
- Kéo , bút chì
III/ Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới
Nội dung
Thời gian
Phương pháp dạy học
Thầy
Trò
Hoạt động 1
7 - 8'
quan sát và nhận xét
Hoạt động 2
Hướng dẫn - thao tác mẫu
Bước 1 chọn và gấp giấy để bao bọc
Bước 2: bọc vở
Hoạt động 3
7 - 8'
HS thực hành bọc vở
- phương pháp trực quan kết hợp đ/thoại
- đưa mẫu cho HS quan sát, nhận xét
- Em có nhận xét gì về màu bìa của quyển vở
- loại giấy dùng để bao đó là giấy gì?
- Mở các nếp gấp, lấy tờ giấy bọc quyển vở ra
- các em hãy so sánh quyển vở có bìa bao bọc so với không bao bọc
- theo các em ta nên chọn loại giấy như thế nào để bọc vở?
- chọn giấy để bọc: có nhiều loại giấy có thể dùng để bọc vở nu: giấy hoa, tờ lịch, giấu màu thủ công..
- Kích thứơc của tờ giấy phải lớn hơn kích thước của bìa vở đủ để có thể gấp vào theo mỗi chiều của quyển vở (H1)
- gấp đôi chiều dài tờ giấy... H2
- Nhấc quyển vở ta ..... H3
- mở tờ giấy bọc vở ra, gấp lại theo đường gấp để lấy nếp gấp
-Đặt quyển vở vào đúng đường gấp.... H5
- Lật toàn bộ vở sang phải... H6
- gọi 1 HS nhắc lại cách bọc và nhận xét
- GV tổ chức cho HS thực hành
GV theo dõi, quan sát, uốn nắn cho HS
- Tổ chức trưng bày sản phẩm
- Đánh giá kết quả thực hành
.. bìa được bao bằng giấy màu dỏ
... giấy màu thủ công
.. quyển có bìa bao sẽ đẹp , mới
giấy không quá cũ, tờ giấy không lớn quá nhiều so với vở
- HS quan sát
HS nhắc lại
Thực hành
Trưng bày sản phẩm
Nhận xét dặn dò
Vè sự chuẩn bị, thái độ học tập, kết quả thực hành

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(149).doc