Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Dung

Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Dung

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

A. TẬP ĐỌC

- Đọc trôi chảy được toàn bài. Đọcđúng các từ khó. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ và bước đầu biết thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời đối thoại.

- Hiểu nghĩa của các TN trong bài: Kinh đô, om sòm, trọng thưởng. .

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.

B. Kể chuyện:

 -Biết kể một đoạn truyện theo lời 1 nhân vật.

-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng phụ ghi ND cần HD luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

A.Mở đầu

B .Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2.Luyện đọc:

*GV đọc mẫu

* HD luyện đọc + Kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc từng câu.

-Luyện phát âm từ khó – dễ lẫn

- Đọc từng đoạn trước lớp

- GV treo bảng phụ hướng dẫn các em cách ngắt nghỉ hơi.

- HS tự giải nghĩa từ trong SGK.

Đọc từng đoạn trong nhóm:

-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

3. Tìm hiểu bài:

- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?

- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?

- Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua thấy lệnh của ngài là vô lý?

Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì?

-Vì sao cậu bé lại yêu cầu như vậy?

Luyện đọc lại

-GV treo bảng phụ HD HS đọc đúng.

-Tổ chức thi đọc .

-Tuyên dương nhóm đọc hay.

II-Kể chuyện:

1-Xác định y/c : quan sát 3 tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu truyện

2-HDkể từng đoạn theo tranh

-Y/C HS quan sát tranh , nhẩm kể chuyện

-GV mời 3HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn

-Sau mỗi lần kể ,cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương HS kể tốt.

- HS đọc nối tiếp nhau từng câu.

- HS tự phát hiện từ khó, dễ lẫn.

- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn-

- HS đọc nối tiếp theo cặp trong nhóm

- HS thi đọc giữa các nhóm.

-.Mỗi làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.

-.Gà trống không đẻ trứng được.

-Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lý: Bố đẻ em bé.

.rèn chiếc kim thành con dao thật sắc.

yêu cầu một việc mà vua không thể làm nổiđể khỏi phải thực hiện lệnh của vua.

.Ca ngợi tài trí của cậu bé.

Các nhóm thi đọc đoạn 3.

HS quan sát tranh kể nhẩm

3HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện

Lớp nhận xét,bổ sung.

 

doc 24 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
@&?
Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2010
Tự nhiên và xã hội ( Dạy tiết 1- sáng )
Tiết 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I- Mục tiêu: 
- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp .
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. 
II- Đồ dùng dạy- học: Các hình trong SGK, 2 quả bóng bay.
III- Hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu
+) Mục tiêu: Biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra.
+) Cách tiến hành:
-) Bước 1: trò chơi:
-Nêu cảm giác của mình sau khi nín thở lâu?
+ Bước 2 :- Đại diện một số hs nên thực hiện như H1 .- YC cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên ngực và hít thở hết sức
- Em NX sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức?
- So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra BT và khi thở sâu? Nêu ích lợi của việc thở sâu?
+ GV kết luận: dùng 2 quả bóng=> KL.
- Cả lớp cùng thực hiện động tác bịt mũi, nín thở
-HS thực hiện lớp qs
- hs thực hiện
- Hít sâu lồng ngực nở ra to . thở ra hết sức lồng ngực xẹp..
- Giúp ta có nhiều ô xi
- Cả lớp nhận xét .
- 2 hs nêu lại.
* Hoạt động 2 : Làm việc với SGK.
+) Mục tiêu : Chỉ trên sđ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
+) Cách tiến hành : - Làm việc theo cặp
- Gv yêu cầu các em quan sát H2, 1 em hỏi 1 em trả lời
+Gợi ý: Bạn hãy nêu tên và chỉ trên hình vẽ các bộ phận của cq hhấp
 Bạn hãy chỉ đường đi của không khí trên H2 .
- Hs thực hành theo nhóm.
- Các nhóm lên trình bày. 
- GV, hs theo dõi, nhận xét.giúp hs hiểu chức năng từng BP của cq hô hấp
- KL: 
* Hoạt động 3 : Củng cố- dặn dò : - Nhắc lại chức năng của cq hh.
 - Nhận xét giờ học, dặn hs cần bảo vệ cơ quan hô hấp.
______________________________________
Thủ công ( Dạy tiết 1- sáng )
Tiết1: Gấp tàu thuỷ hai ống khói 
I. Mục tiêu:
	HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
	Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kỹ thuật.
	Yêu thích bộ môn gấp hình.
II.Tài liệu và phương tiện
Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát.
	Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói.
	Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
I.Hđ 1: hướng dẫn hs qsát và nhận xét
GV cho hs qsát mẫu
Tàu thuỷ có 2 ống khói hình dáng như thế nào?
GVgiải thích liên hệ
II.hđ 2 : hdẫn mẫu
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường 
 dấu gấp giữa hình vuông.
Bước 3: Gấp thành tầu thuỷ hai ống khói.
-Gọi 1,2 hs lên thao tác lại
III. Hđ 3: Thực hành
- Gv qsát hd thêm
C. Củng cố –dặn dò
- Gọi hs nêu lại cách gấp
- Nxét tiết học
-Hs qsát 
-2 hs lên làm
-HS thực hành gấp trên giấy nháp
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 1, 2: Cậu bé thông minh
I. Mục đích, yêu cầu:
A. Tập đọc
- Đọc trôi chảy được toàn bài. Đọcđúng các từ khó. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ và bước đầu biết thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu nghĩa của các TN trong bài: Kinh đô, om sòm, trọng thưởng. .
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
B. Kể chuyện:
 -Biết kể một đoạn truyện theo lời 1 nhân vật.
-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi ND cần HD luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Mở đầu 
B .Bài mới:	
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc:
*GV đọc mẫu 
* HD luyện đọc + Kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu.
-Luyện phát âm từ khó – dễ lẫn
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV treo bảng phụ hướng dẫn các em cách ngắt nghỉ hơi. 
- HS tự giải nghĩa từ trong SGK.
Đọc từng đoạn trong nhóm:
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
3. Tìm hiểu bài:
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
- Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua thấy lệnh của ngài là vô lý?
Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì?
-Vì sao cậu bé lại yêu cầu như vậy? 
Luyện đọc lại
-GV treo bảng phụ HD HS đọc đúng.
-Tổ chức thi đọc .
-Tuyên dương nhóm đọc hay.
II-Kể chuyện:
1-Xác định y/c : quan sát 3 tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu truyện 
2-HDkể từng đoạn theo tranh
-Y/C HS quan sát tranh , nhẩm kể chuyện
-GV mời 3HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn
-Sau mỗi lần kể ,cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương HS kể tốt.
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu.
- HS tự phát hiện từ khó, dễ lẫn.
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn- 
- HS đọc nối tiếp theo cặp trong nhóm 
- HS thi đọc giữa các nhóm.
-...Mỗi làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
-...Gà trống không đẻ trứng được.
-Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lý: Bố đẻ em bé.
...rèn chiếc kim thành con dao thật sắc.
yêu cầu một việc mà vua không thể làm nổiđể khỏi phải thực hiện lệnh của vua.
...Ca ngợi tài trí của cậu bé.
Các nhóm thi đọc đoạn 3.
HS quan sát tranh kể nhẩm 
3HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện 
Lớp nhận xét,bổ sung.
 3-Củng cố – dặn dò : 
- Nêu ndung của bài.
- Nhận xét giờ học.
____________________________
Toán
 Tiết 1 : Đọc viết, so sánh các số có ba chữ số
I . Mục tiêu.
 * Yêu cầu cơ bản: Biết cách đọc, viết , so sánh các số có ba chữ số.
 * Yêu cầu phát triển: HS khá, giỏi làm BT 5 
II. Đồ dùng dạy học.- SGK, phấn màu, 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra HS đồ dùng, sách , vở học toán.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu của giờ học
2. Luyện tập
Bài 1: Viết theo mẫu:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS tự ghi chữ số hoặc số còn thiếu vào chỗ trống.
-Nhận xét chữa bài.
- Một HS nêu yêu cầu của bài
- HS tự ghi chữ số hoặc số còn thiếu vào chỗ trống.
Bài 2: Số ?
Gọi HS nêu yêu cầu 
2 HS lên bảng chữa bài.
1 HS nêu yêu cầu của bài.
HS tự điền số vào ô trống cho thích hợp
Bài 3: Điền dấu ( >, <, = ) ?
-Gọi HS nêu yêu cầu 
- 1 HS nêu yêu cầu
- Với trường hợp có các phép tính, khi điền dấu , yêu cầu Hs giải thích cách làm. ( Cần thực hiện phép tính trước khi điền dấu) VD: 200 + 5 < 250
 205 < 250 
- HS tự điền dấu thích hợp >,<,= và chỗ chấm.
- Hai HS lên bảng chữa bài.
Bài 4: 
a/ Khoanh vào số lớn nhất:
627,276, 762, 672, 627, 726
b/ Khoanh tròn vào số bé nhất:
267, 672, 276, 762, 627, 726
HS tự làm bài
HS đổi vở cho nhau để chữa bài
Bài 5: Sắp xếp các số:
435, 534, 453, 354, 345, 543
a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn
345, 354, 435, 453, 534, 543
b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé:
543,534, 453, 435, 354, 345
C. Củng cố giờ học
- Gọi hs nêu cách đọc, viết số có 3 chữ số
- GV nhận xét giờ học.
HS tự làm vào vở
2 HS lên bảng chữa bài.
______________________________
Chào cờ
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2010
Chính tả (Tập chép)
Tiết 1 : Cậu bé thông minh
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm bài tập điền các âm, dấu thanh dễ viết lẫn n/lvào chỗ trống; điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng
II Đồ dùng dạy học :
 - Phấn màu, bảng phụ.
III Các hoạt động dạy học
A.Mở đầu
GV nhắc về cách học và các đồ dùng cần thiết cho các tiết chính tả.
B.Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn HS viết chính tả
a)Hướng dẫn chuẩn bị
- Đọc bài và nhân xét văn bản 
-Hướng dẫn nắm nội dung bài:
+Đoạn văn gồm mấy câu? 
Viết từ khó: chim sẻ, xẻ thịt, kim khâu sắc.
 bHS viết vào vở.
 GVhướng dẫn HS viết bài
GV đọc và phân tích cách viết một số chữ dễ lẫn để chữa lỗi trong bài..
c)Chấm chữa bài 
-GV chấm 10 bài để nhận xét chung, chỉ rõ hướng khắc phục
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 1 Điền vào chỗ trống
- Bài a: n hay l: 
( Lời giải:
 + hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ)
-Bài b: an hay ang 
 Lời giải:
+ đàng hoàng, đàn ông, sáng loáng.)
Bài 2 Điền hoàn thành bảng chữ cái: 
STT
Chữ
Tên chữ
1
a
A
2
ă
á
3
â
ớ
4
b
Bê
5
c
Xê
6
Ch
Xê hát
7
d
Dê
8
đ
đê
9
e
E
10
ê
ê
4.Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học,
Dặn HS luyện tập thêm ở nhà để khắc phục lỗi chính tả còn mắc trong bài viết.
- Hai HS đọc đoạn viết.
- HS trả lời.
+ HS chỉ ra những từ viết hoa và nêu lí do. (chữ đầu câu)
+ HS tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn 
HS chép bài vào vở.
HS soát lỗi
Học sinh làm bài vào vở bài tập, một học sinh lên bảng ghi từ.
Học sinh làm bài vào vở bài tập, chữa miệng
Học sinh làm bài vào vở bài tập, một học sinh lên bảng ghi chữ, một học sinh đọc âm trong bảng.
___________________________________
Toán
Tiết 2 : Cộng, trừ các số có ba chữ số (Không nhớ)
I . Mục tiêu: 
* Yêu cầu cơ bản: 
- Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ )
- Biết giải toán ( có lời văn) về bài toán nhiều hơn, ít hơn.
* Yêu cầu phát triển: HS khá, giỏi làm cả bài tập 1, 5.
II. Đồ dùng dạy học.
- SGK, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ
a/ Ghi cách đọc các số sau: 
654, 915, 705, 380.
b/ Viết các số sau dưới dạng tổng của trăm, chục, đơn vị: 628, 108, 720
628= 600+20+8
108 = 100+ 8
720 = 700+ 20
2 HS lên bảng làm bài
HS nhận xét cách làm bài của bạn
Chữa bài, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu của giờ học
2. Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
GV nêu yêu cầu của bài tập
a/ 500 +400 = 900
 900 - 400 = 500
 900 - 500 = 400
b/ 700 +50 =750
 750 - 50 = 700
 750 -700 = 50
c/ 300 +40+6 = 346
 300 + 40 = 340
 300 + 6 = 306
HS tính nhẩm: GV yêu cầu HS đọc, ghi ngay kết quả vào chỗ chấm.
1 HS chữa bài ( chữa miệng)
GV và Hs nhận xét.
Bài 2: Đặt rồi tính:
275 + 314 667 - 317
 275 667
 + 314 - 317 
 589 350
GV yêu cầu hai HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp tự đặt tính và tính kết quả
- Trong lúc HS làm bài, GV lưu ý HS cách thực hiện tính, đặt tính sao cho đúng hàng của chữ số.
524 + 63 756 - 42
 524 756
 + 63 - 42
 587 714
Bài 3: Gọi HS đọc ycầu của bài.
- GV ycầu HS làm bài và chữa.
Bài giải
Số học sinh nữ của trường là:
350 + 4 = 354 ( học sinh)
 Đáp số: 354 học sinh
-HS nêu đề toán
-HS tự tóm tắt và giải bài toán
-1 HS lên bảng chữa bài.
Bài 4:? Bài giải
Giá tiền một phong bì thư là:
800 - 600 = 200 đồng
 Đáp số: 200 đồng
- GV nhận xét
-HS nêu đề toán
-HS tự làm bài
-1 HS lên bảng chữa bài.
 - Hs nhận xét
Bài 5: Với ba số: 542, 500, 42 và các dấu + , - , = em hãy lập các phép tính đúng:
500 + 42 = 542 542 - 42 = 500
542 - 500 = 42 42 + 500 = 542
H ... HS khá, giỏi làm cả BT1, 2, 5 SGK. 
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, phấn màu, 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ
 Đặt tớnh rồi tớnh: 329 + 420, 
726 + 143
-Nhận xét cho điểm 
B. Bài mới
Giới thiệu bài.
- G. viờn nờu yờu cầu của tiết học.
2.Giới thiệu phộp cộng: 435 + 172
- GV nờu phộp cộng:
 435 +127 = 
- Hướng dẫn học sinh đặt tớnh rồi thực hành tớnh. 
435
+
127
562
./ 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1
./ 3 cộng 2 bằng 5, thờm 1 bằng 6, viết 6.
./ 4 cộng 1 bằng 5, viết 5
Giới thiệu phộp cộng: 256 +162
- GV yờu cầu học sinh thực hiện tương tự như trờn.
256
+
162
418
./ 6 cộng 2 bằng 8, viết 8.
./ 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1
./ 2 cộng 1 bằng 3, thờm 1 bằng 4, viết 4
C. Luyện tập
 Bài 1. Tớnh
 256
+125
 381
 417
+ 168
 585
 555
+209
 764
-Nhận xét chữa bài tập. 
-Lưu ý học sinh cỏch viết số.
Bài 2. Đặt tớnh rồi tớnh:
615 + 207, 326 + 80, 
 615
+ 207
 822
 326
+ 080
 406
Bài 3 Tớnh độ dài đường gấp khỳc ABC
- GV ycầu HS làm bài và chữa.
Đường gấp khỳc ABC dài là:
216 cm + 137 cm = 353 cm
Bài 4 
400 đồng + ? đồng = 800 đồng
? đồng + 200 đồng = 800 đồng
800 đồng + ? đồng = 800 đồng
Bài 5 :HS khá giỏi
Điền đỳng(Đ), sai(S)
- GV ycầu HS làm bài và chữa.
 527
+145
 662
 615
+ 218
 833
 452
+156
 508
D. Củng cố, Dặn dũ
- HS nờu lại nội dung của bài học
- GV nhận xột tiết học
- 2 HS lờn bảng làm bài, lớp làm bảng con 
- Học sinh đặt tớnh dọc rồi thực hiện tớnh.
HS làm bảng con, 1HS lên bảng làm
Học sinh nờu yờu cầu của bài toỏn.
HS vận dụng cỏch thực hiện phộp cộng đó học để làm bài tập.
HS tự làm bài tập
2HS lờn bảng làm bài.
Chữa bài nhận xột.
-Hs nờu cỏch giải bài toỏn 
HS làm bài vào vở ,1HS lên bảng làm 
GV yờu cầu học sinh đặt tớnh dọc ra nhỏp tớnh ra kết quả rồi điền vào chỗ chấm.
Hs tự ghi vào ụ trống.
Chữa bài, nhận xột.
HS nêu
___________________________________
Chính tả(Nghe -viết )
Chơi chuyền 
I-Mục tiêu 
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. 
- HS điền đúng vào chỗ trống các vần ao/ oao vào chỗ trống...
- Làm đúng bài tập ...
- Rèn cho HS trình bày VSCĐ.
II- Đồ dùng dạy- học :Bảng phụ .
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A-KTBC :- GV gọi 2 HS viết bảng lớp 
- hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ.
- GV nhận xét, cho điểm .
B - Bài mới :
1 - GTB: - GV nêu mục đích ,yêu cầu của tiết học .
2- Hướng dẫn HS nghe - viết : 
a) Chuẩn bị :- GV đọc đoạn thơ .
- Nêu nội dung đoạn thơ?
-Tìm trong những chữ em cho là khó viết 
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó.
-Đọc cho h/s viết chữ khó : lớn lên, dẻo dai, dây chuyền
b, G/v đọc cho h/s viết .
-Đọc mẫu lần 2
-Nhắc nhở h/s cách ngồi viết, cách cầm bút .
G/v đọc -h/s viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi .
c) Chấm, chữa bài :
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung .
3- Hướng dẫn làm bài tập :
+BT2a: -Y/c h/s nêu y/c.
-Điền vào chỗ trống ao hay oao
-y/c h/s điền vào vở 
Gọi 2 h/s lên bảng chữa.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng .
+ BT3a
- GV chép lên bảng
- YC hs tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng l hay n có nghĩa cho trước
4- Củng cố –dặn dò : 
- Nhận xét về chính tả. 
- Dặn HS rèn chữ đẹp 
- HS khác viết bảng con : 
- HS theo dõi .
- HS theo dõi .
- Tả các bạn đang chơi chuyền
- HS tìm.
- HS viết ra bảng con từ khó, dễ lẫn.
- Hs viết bài chính tả, soát lỗi . 
- HS theo dõi .
- HS làm vào vở bài tập 
-ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao
- Hs theo dõi.
- hs tìm và nêu
__________________________________
Thể dục 
Tiết 2: Đội hình dội ngũ: TC Nhóm ba nhóm bảy
I Mục tiêu : 
- Ôn Đội hình dội ngũ: TC Nhóm ba nhóm bảy
 -Yêu cầu thực thành thạo các động tác, biết cách chơi trò chơi và chơi t đối chủ động 
- GD ý thức tự giác luyện tập TDTT.
 II. Địa điểm, phương tiện: 
 - VS sân trường sạch sẽ
 - Chuẩn bị 1 còi, bóng, kẻ sẵn vạch .
III.Nội dung, phương pháp lên lớp 
Hoạt động của thày:
SL-TG
Hoạt động của trò
A-Phần mở đầu:
-Giáo viên nhận lớp
+ Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 
+Khởi động.
B-Phần cơ bản:
*Ôn : Đội hình dội ngũ:
-Y/c h/s tập đồng loạt
-G/v theo dõi nhận xét bổ sung
*Trò chơi : TC Nhóm ba nhóm bảy
 -G/v nêu tên trò chơi 
-G/v hướng dẫn luật chơi.
-Yêu cầu HS chơi trò chơi
-Giáo viên theo dõi ,uốn nắn.
C-Phần kết thúc :
G/v tập trung h/s
-Giáo viên hệ thống bài ,nhận xét giờ học.
-Vn ôn lại các tư thế kĩ năng vận động cơ bản.
5-6 phút
-5phút
1-2 lần
1 lần
7-8 phút
2 lần
4-5 phút
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo cáo sĩ số .
- Hs nắm bắt
+Xoay các khớp tay chân
-Lớp trưởng điều khiển .
-HS thực hiện.
-Tổ trưởng điều khiển .
-HS chơi trò chơi.
-H/s xếp 4 hàng dọc.
Thả lỏng.
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2010
Toán
Tiết 5: Luyện tập
I . Mục tiêu. * Yêu cầu cơ bản:
- Biết thực hiện phép cộng cỏc số cú ba chữ số(cú nhớ một lần)
- Củng cố cỏch tớnh trừ cỏc số cú ba chữ số(khụng nhớ)
* Yêu cầu phát triển: HS khá, giỏi làm BT 2tr 8 BTCT Toán 3.	
II. Đồ dùng dạy học.
	- SGK, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra HS:
Đặt tớnh rồi tớnh: 428 + 416, 344 + 172
- Chữa bài, cho điểm
B. Bài mới
Giới thiệu bài
Luyện tập
Bài 1. Tớnh:
- GV ycầu HS làm bài và chữa
- 2 HS lờn bảng làm bài.
- HS nhận xột cỏch làm bài của bạn.
- GV nờu yờu cầu tiết học.
 HS nờu yờu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài.
 - Nhắc nhở HS nào cũn sai sút.
Bài 2 Đặt tớnh rồi tớnh
637 + 215, 372 + 184, 85 + 96, 76 + 108
- GV ycầu HS làm bài và chữa.
Bài 3: Giải bài toỏn theo tún tắt sau:
GV gọi 1 hs nêu yêu cầu
Gọi 1 hs chữa bài.
Bài giải
Cả hai buổi của hàng bỏn được số lớt xăng là:
315 + 458 = 773 l xăng
Bài 4: Tớnh nhẩm:
Gọi HS đọc kquả.
GV nxét.
 C. Củng cố, Dặn dũ
- GV nhận xột tiết học.
 - Chữa bài: HS đổi vở cho nhau để chữa.
 - 1 HS nờu yờu cầu Hs tự làm bài
- 2 Hs lờn bảng chữa bài.
-1 HS lờn bảng chữa bài
- Nhận xột, bổ sung.
HS đọc kquả.
 - HS nờu lại nội dung của bài học
_________________________________
Tập làm văn 
Tiêt 1: Nói về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn
I- Mục tiêu:
- Trình bày được một số thông tin về tổ chức đội TNTP HCM. 
- Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụghi câu hỏi gợi ý.
- Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
III- Các hoạt động dạy- học:
A- KTBC : -KT sách vở.
B- Bài mới : 
1) GTB : - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học .
2) Hướng dẫn làm bài tập : a- Bài tập 1: 
- Gọi hs đọc yc của bài tập trong SGK .
- Gv hỏi: Tổ chức Đội TNTP HCM tập hợp trẻ em thuộc những độ tuổi nào 
- Tổ chức cho hs trao đổi theo nhóm câu hỏi
- Gọi đại diện các nhóm lên thi nói về tổ chức Đội TNTP HCM
+ Đội thành lập ngày nào? ở đâu?
+ Những đội viên đầu tiên của đội là ai?
+ Đội được mang tên BH khi nào? .
- GV, lớp nhận xét, cho điểm.
b, BT2: gọi hs nêu yc
- Cho hs qs mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách 
- Mẫu đơn gồm những phần nào
- YC hs điền vào mẫu đơn in sẵn trong VBT
- Gọi 1 số em đọc đơn
- GV nhận xét, bổ sung
3- Củng cố- dặn dò : VN tập viết đơn.
- Hs theo dõi .
-1 Hs đọc yc của bài. 
- Độ tuổi thiếu niên, nhi đồng từ 5 đến 14 tuổi
- trao đổi theo nhóm 4
- 15/ 5/1941 tại Pác Pó, Cao Bằng
- chỉ có 5 đội viên: Nông Văn Dền và 4 đội viên khác
- 30/1/ 1970
- Quan sát
- quốc hiệu và tiêu ngữ
- Địa điểm, ngày, tháng viết đơn
- Tên đơn
___________________________________
âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
___________________________________
Sinh hoạt tập thể
 Kiểm điểm nề nếp tuần 1
I. Kiểm diện:...
II. Nội dung:
 1. Đánh giá công việc trong tuần.
 - Về thực hiện nề nếp.................................................................................................
 ..............................................................................................................................
 - Về ý thức học tập.....................................................................................................
 ..............................................................................................................................
 ..............................................................................................................................
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp.........................................................................
- Tuyên dương.............................................................................................................
 .............................................................................................................................. - Nhắc nhở....................................................................................................................
 ..............................................................................................................................
 2. Phương hướng tuần sau:
 - Tiếp tục duy trì tốt mọi nề nếp ở trường.
 - Thi đua học tập tốt.
 - Rèn phát âm chuẩn, viết chữ đẹp cho hs.
 - BD hs giỏi, kèm hs yếu kém.
 - Phát huy nhóm học tập em khá kèm em yếu.
 - Các tổ cần lưu ý việc truy bài đầu giờ.
 - Kiểm tra bài tập về nhà của các bạn trong tổ của mình.
 3. Bàn bạc thảo luận..............................................................................................
...........................................................................................................................
 4. Cho HS thi văn nghệ, kể chuyện, đọc thơ...
******************************************************************************
Nhận xét của tổ chuyên môn, BGH.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 Dung(3).doc