Giáo án Tổng hợp bài dạy Lớp 3 - Tuần 25

Giáo án Tổng hợp bài dạy Lớp 3 - Tuần 25

Đạo đức.

Tiết 25: Thực hành kĩ năng giữa HKII.

I. Mục tiêu:

 - Củng cố lại kiến thức cũ đã học ở các tiết trước.

 - HS thích thú và say mê trong học tập.

II. Chuẩn bị:

 - Bảng phụ cho HS thảo luận.

 - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận,

 - Vở BT Đạo đức 3.

III. Các hoạt động dạy – học:

 1.Ổn định: Hát.

 2.Bài cũ: Tôn trọng đám tang.

 - Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ của bài .

 - GV nhận xét – tuyên dương.

 

doc 31 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp bài dạy Lớp 3 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 21 tháng 02 năm 2011
Đạo đức.
Tiết 25: Thực hành kĩ năng giữa HKII.
I. Mục tiêu:
 - Củng cố lại kiến thức cũ đã học ở các tiết trước.
 - HS thích thú và say mê trong học tập.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ cho HS thảo luận.
 - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận,
 - Vở BT Đạo đức 3.
III. Các hoạt động dạy – học:
 1.Ổn định: Hát. 
 2.Bài cũ: Tôn trọng đám tang. 
 - Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ của bài .
 - GV nhận xét – tuyên dương.
 3.Bài mới :
 - Giới thiiệu bài – ghi tựa bài: 
 Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em ôn lại các kiến thức đã học.
 - Cho HS ôn lại các hành vi đã học:
 + Nhận xét hành vi.
 + Xử lí tình huống.
 + Giới thiệu những bài hát, bài thơ nói về thiếu nhi VN và thiếu nhi thế giới.
 + Giới thiệu những việc các em cần làm.
 - Cho HS thảo luận – GV theo dõi.
 - Cho HS đóng vai – GV theo dõi.
 - Cả lớp theo dõi – tuyên dương.
 4. Củng cố:
 - GV nhắc lại kiến thức – HS theo dõi.
 5. Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác( T1)
 - Nhận xét bài học – tuyên dương HS tích cựa phát biểu .
---------------------------------------------------
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 73 + 74:	 Hội vật
I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc.
 - Biết ngắt nghĩ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
 B. Kể Chuyện.
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước SGK .
II. Chuẩn bị:
 * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 * HS: Đọc và trả lời trước câu hỏi ở nhà . SGK,û.
III. Các hoạt động dạy - học:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’ 
2. Bài cũ:4’ 
3.Bài mới:50’ 
4.Củng cố:3’ 
5. Dặn dò:2’
- Hát.
Tiếng đàn.
- GV mời 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi.
 +Thuỷ làm gì để chuẩn bị vào phòng thi?
 +Cử chỉ, nét mặt của Thủy thể hiện điều gì?
 +Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn?
- GV nhận xét ghi điểm.
- GV nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài – ghi tựa bài: 
 Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em tìm hiểu một số lễ hội của người VN ta. Thường vào mùa xuân, trên đất nước ta nhiều nơi tổ chức lễ hội. Bài họv đầu tiên của chủ điểm giúp các em biết về Hội vật, một lễ hội quen thuộc và nổi tiếng của làng quê VN.
* Luyện đọc.
- GV đọc diễm cảm toàn bài.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
- GV mời HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
- GV mời HS giải thích từ mới SGK. 
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Cho 5 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn.
- Cho 1 HS đọc cả bài.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
 + Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
 + Cách đánh của Quắm Đen và ông cản Ngũ có gì khác nhau?
- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 3. Thảo luận câu hỏi:
 + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?
- GV nhận xét, chốt lại: Ôâng Cản Ngũ bước hụt, quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông, ôm một bên chân ông, bốc lên. Tình hống keo vật không còn chán ngắt như trước kia nữa. Người xem phấn chấn reo ồ lên, tin chắc ông Cản Ngũ nhất định sẽ ngã và thua cuộc.
- GV mời 1 HS đọc thành tiếng đoạn 4 và 5.
 + Ôâng Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?
 + Theo em vì sao ông cản Ngũ thắng?
* Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV cho 4 HS thi đọc truyện trước lớp .
- GV yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn của bài.
- Cho một HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương .
* Kể chuyện.
- GV cho HS quan sát các gợi ý và kể lại 5 đoạn của câu chuyện.
- GV mời từng cặp HS tập kể 1 đoạn của câu chuyện.
- Cho 5 HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý. 
- Cho một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
- GV yêu cầu .
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên.
- Nhận xét bài học – tuyên dương HS đọc trôi chảy, trả lời đúng các câu hỏi và thuộc truyện.
- Hát. 
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi.
 + Thủy lên dây đàn và kéo thử vài nốt nhạc.
 + Thủy rất tập trung vào việc thể hiện bản nhạcrung động.
 +Vài cánh lan êm ái rụng xuống.
Nhà cao thấp.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm theo GV.
- HS xem tranh minh họa.
- HS đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
- 5 HS đọc 5 đoạn trong bài.
- HS giải thích các từ khó trong bài. 
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trứơc lớp.
- Năm nhóm đọc ĐT 5 đoạn.
- Một HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1.
 + Tiếng trống dồn dập ; người xem đông như nước chảy ; ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông cản Ngủ ; chen lẫn nhau ; quây kín quanh sới vật ; trèo lên những cây cao để xem..
- HS đọc thầm đoạn 2
 + Quắm Đen: lăn xả vào , đánh dồn dập, ráo riết. Ôâng Cản Ngủ: chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ.
- HS thảo luận câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét.
- HS đọc đoạn 4, 5.
 + Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi chân ông cản Ngũ. Ôâng nghiêng mình nhìn Quắm Đen. Lúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên, nhẹ giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng.
 + Vì Quắm Đen là người khỏe mạnh nhưng xốc nổi, thiếu kinh nghiệm, còn ông Cản Ngũ lại là người điềm đạm , giàu kinh nghiệm.
- Theo dõi.
- 4 HS thi đọc diễn cảm truyện.
- 5 HS thi đọc 5 đoạn của bài.
- Một HS đọc cả bài.
- HS nhận xét.
- HS quan sát các gợi ý.
- Từng cặp HS kể chuyện.
- 5 HS kể lại 5 đoạn câu chuyện.
- Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS nhận xét.
- 2 HS nêu lại nội dung của bài .
- Theo dõi.
- Xem bài ở nhà.
- Lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 121:	 Thực hành xem đồng hồ (TT)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
- Biết cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Ma)õ.
- Biết thời điểm làm các công việc hằng ngày của HS.
- Làm BT 1, 2, 3.
II. Chuẩn bị:
	* GV: Đồng hồ điện tử hoặc mô hình. Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: Xem trước các BT ở nhà, bảng con, SGK, VHS.
III. Các hoạt động dạy - học:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’ 
2. Bài cũ:4’ 
3.Bài mới:30’ 
4.Củng cố:3’
5. Dặn dò:2’
- Hát.
Thực hành xem đồng hồ.
- Gọi 2 HS trả lời, HS nhìn 2 đồng hồ.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài – ghi tựa bài.
 Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). Biết cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Ma)õ.
 Bài tập 1: Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV cho yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó, rồi trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn HS làm phần a.
- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại (3’).
- GV mời 6 HS đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Cho 2 HS đọc lại.
 Bài tập 2:Vào buổi chiều hoạt buổi tối.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS xem đồng hồ có kim giờ, kim phút và đồng hồ điện tử để thấy được đồng hồ có cùng thời gian.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi(3’).
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại:
- Cho 2 HS đọc lại.
 Bài tập 3: Trả lời các câu hỏi sau:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát đồng hồ rồi trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
- GV chia Hs thành 3 nhóm cho các em chơi trò chơi.
- Yêu cầu: Trong vòng 2 phút nhóm nào vẽ kim phút vào đồng hồ B đúng, đẹp, chính xác sẽ chiến thắng.
- GV nhận xét , tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Làm lại các BT.
- Chuẩn bị bài: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Nhận xét tiết học - biết xem đồng hồ và xem chính xác.
- Hát. 
- 2 HS trả lời, HS nhìn 2 đồng hồ, cả lớp theo dõi.
- Nhận xét .
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS quan sát các bức tranh.
- HS theo dõi.
- HS cả lớp làm bài vào tập.
- 6 HS đọc kết quả.
- HS nhận xét.
 + 6 giờ 10 phút.
 + 7 giờ 12 phút.
 + 10 giờ 24 phút.
 + 5 giờ 45 phút.
 + 8 giờ 7 phút.
 + 9 giờ 55 phúc.
- 2 HS đọc lại.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm lên làm bài.
- HS nhận xét.
+ Đồng hồ ù A: tương ứng với I.
+ Đồng hồ B: tương ứng với H.
+ Đồng hồ C: tương ứng với K.
+ Đồng hồ D: tương ứng với M.
+ Đồng hồ ù  ... a GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’ 
2. Bài cũ:2’ 
3.Bài mới:28’ 
4.Củng cố:2’
5.Dặn dò:2’
- Hát.
Đan nong đôi.
- Gọi 2 HS nhắc lại các bước.
- GV theo dõi - tuyên dương.
- GV giới thiệu bài - ghi tựa bài. 
 Tiết học hôm nay cô giúp các em làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật. 
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét .
-Mục tiêu: Giúp biết quan sát và nhận xét mẫu lọ hoa gắn tường.
- GV giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV gợi ý để HS thấy được:
 + Tờ giấy gấp lọ hình chữ nhật.
 + Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp gấp đều giống như gấp quạt ở lớp Một.
 + Một phần của tờ giấy được gấp lên để làm đế và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp gấp cách đều.
- Nêu tác dụng và cách làm trong thực tế.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn làm mẫu.
- Mục tiêu: HS biết các bước làm mẫu lọ hoa gắn tường.
 Bước 1: Gấp phần giấy làm để lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
- Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24ô, rộng 16 ô lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3ô theo đường dấu gấp để làm lọ hoa (H.1).
13.
 - Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1ô như gấp cái quạt cho đến hết tờ giấy (H.2, H.3, H.4).
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài 9 ô. Nên cắt nan ngang khác màu với nan dọc (H.3)
. Bước 2: Tách phần gấp để lo hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
- Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nấp gấp màu làm thân lọ hoa (H.5). Tách lần lượt từng nếp gấp cho đến khi tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa. 
- Cầm chụp các nếp gấp vừa tách được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thân lọ tạo thành chữ V. (H.6).
Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
- Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa.
- Bôi hồ đều vào nấp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa. Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát như hình 7 vá dán vào tờ giấy hoặc tờ bìa.
- Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nấp gấp sao cho cân đối với phần đã dán, sau đó dán vào bìa thành lọ hoa.
- GV yêu cầu .
- GV mời 1 HS nhắc lại cách làm mẫu lọ hoa gắn tường.
- GV nhận xét.
- Về tập làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Thực hành làm lọ hoa gắn tường.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS thực hiện tốt trong giờ học.
- Hát.
- 2 HS nêu, cả lớp theo dõi.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS quan sát.
- Theo dõi.
- HS nhận xét.
- HS quan sát GV làm mẫu các bước.
- HS quan sát GV làm.
- Vài HS đứng lên nhắc lại cách làm mẫu lọ hoa gắn tường.
.
- 1 HS nhắc lại cách làm mẫu lọ hoa gắn tường.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Xem ở nhà.
- Lắng nghe.
------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 25 tháng 02 năm 2011
Toán
Tiết 125:	 Tiền Việt Nam
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng.
- Biết đổi tiền.
- Biết thực hiên các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Làm BT 1(a.b), 2(a,b,c), 3. BT còn lại dành cho HS khá, giỏi.
II. Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS : Xem trước các BT ở nhà, bảng con, SGK, VHS...
III. Các hoạt động dạy - học:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’ 
2. Bài cũ:4’ 
3.Bài mới:30’ 
4.Củng cố:3’
5. Dặn dò:2’
- Hát.
Luyện tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Tính giá trị biểu thức:
 9860 : 4 x 3 7420 : 7 x 8
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài – ghi tựa bài.
 Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nhận biết tiềnViệt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng. Biết đổi tiền. Biết thực hiên các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
* Hướng dẫn HS biết các tờ giấy bạc.
a.Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng
- GV giới thiệu : “ Khi mua, bán hàng ta thường sử dụng tiền” và hỏi: 
 + Trước đây, chúng ta đã làm quen với những loại giấy bạc nào?
- GV giới thiệu : 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng..
- GV cho HS quan sát kĩ cả hai mặt của từng tờ giấy bạc nói trên và nhận xét những đặc điểm:
 + Màu sắc của tờ giấy bạc.
 + Các dòng chữ “ hai nghìn đồng” và số 2000.
 + Các dòng chữ “ năm nghìn đồng” và số 5000.
 + Các dòng chữ “ mười nghìn đồng” và số 10.000.
- GV nhận xét, chốt lại.
 Bài tập 1: Trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền?
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV cho HS làm bài mẫu.
- GV yêu cầu HS tự làm (2’).
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại
Bài tập 2: phải lấy các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải?
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
- GV đính 3 bảng phụ trên bảng. Cho 4 nhóm chơi trò chơi. 
- GV nhận xét, chốt lại, tuyên dương nhóm nào làm bài nhanh.
Bài tập 3: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu .
GV nhận xét, chốt lại: 
- GV hướng dẫn HS quan sát lại các loại giấy bạc của tiền Việt Nam .
- Làm lại các BT.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS chú ý trong giò học, hiểu bài và làm đúng BT.
- Hát. 
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp.
 49 x 4 : 7 = 196 : 7
 = 28
 234 : 6 : 3 = 39 : 3
 = 13
- Nhận xét .
Lắng nghe.
 + HS trả lời : 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
- HS quan sát .
- HS quan sát và nhận xét các tờ giấy bạc trên.
- Một vài HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1 HS làm mẫu.
- HS cả lớp làm bài vào tập .
- 3 nối tiếp nhau đọc kết quả.
- HS nhận xét.
 a. 6200 đồng. B. 8400 đồng.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 3 nhóm lên bảng chơi trò chơi.
- HS cả lớp làm bàivào tập(3’) .
- Nhận xét.
a. 2 tờ giấy 1000 đồng 
b. 2 tờ giấy 5000 đồng 
c. 5 tờ giấy 2000 đồng
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thảo luận nhóm đôi(3’)
- HS làm bài vào tập(2’) .
- Đại diện các cặp HS đứng lên đọc kết quả.
- Nhận xét.
 a. ít nhất là bông bóng, nhiều nhất là lọ hoa.
 b. 2500 đồng.
 c. 4700 đồng.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
- Xem bài ở nhà.
- Theo dõi.
------------------------------------------------------------
Tập làm văn.
Tiết 25:	 Kể về lễ hội
I. Mục tiêu:
 - HS kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong bức ảnh.
 - Rèn kĩ năng kể cho HS. 
 - Tư duy sáng tạo. 
 - Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
 - Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.
II.Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa SGK.
 * HS: VBT, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’ 
2. Bài cũ:4’ 
3.Bài mới:30’ 
4.Củng cố:3’ 
5. Dặn dò:2’
- Hát.
Người bán quạt may mắn.
- GV gọi 2 HS kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn .
- GV nhận xét – ghi điểm.
- GV nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài - ghi tựa bài.
 Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong bức ảnh.
* Hướng dẫn HS làm bài.
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- GV đính bảng phụ 2 câu hỏi:
 + Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
 + Những người tham gia lễ hội đang làm gì? 
- GV yêu cầu từng cặp HS quan sát hai tấm ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội(5’).
- GV nhận xét – tuyên dương.
* HS thực hành .
- GV yêu cầu 2 em trao đổi với nhau.
- GV mời đại diện các nhóm lên thi kể chuyện.
- GV mời từng cặp HS kể.
- GV mời 4 - 5 HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại.
 + Aûnh 1: Đây là cảnh một sân đình ở làng quê. Người người tấp nấp trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm, khẩu hiệu đỏ “ Chúc mừng năm mới treo trước cửa đình. Nổi bật trên tấm ảnh là hai thanh niênm đang chơi đu. Họ nắm tay đua và chơi đu rất đông. Mọi người chăm chú , vui vẻ, ngước nhìn hai thanh niêm, vẻ tán thưởng.
 +Aûnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bóng bay to, nhiều màu được neo bên bờ càng làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội. Trên mặt sông là hàng chục chiếc thyền đua. Các tay đua đều là thanh niên trai tráng khỏe mạnh. Ai nấy cầm chắc tay chéo, gò lưng, dồn sức vào đôi tay để chèo thuyền. Những chiếc thuyền lao đi vun vút.
- GV cho 2 HS thi kể.
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị bài: Kể về một ngày hội.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS kể lưu loát và chú ý trong giờ học.
- Hát. 
- 2 HS kể lại câu chuyện, cả lớp theo dõi.
- Nhận xét . 
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu của bài .
- HS quan sát tranh minh họa.
- HS quan sát kĩ để trả lời câu hỏi.
- HS trao đổi với nhau theo cặp
- Từng cặp HS tiếp nối nhau giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- HS cả lớp nhận xét.
- HS trao đổi.
- Từng cặp HS kể.
- 4 - 5 HS thi kể trước lớp.
- 2 HS thi kể.
- Theo dõi.
- Xem bài ở nhà.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_bai_day_lop_3_tuan_25.doc