TOÁN
Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) .
- Biết giải toán về “ Tìm x”; giải toán có lời văn có 1 phép trừ.
- BT: 1; 2; 3; BT4: HS khá giỏi.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động khởi động: HS hỏt một bài.
GV giới thiệu và nêu yêu cầu bài luyện tập.
B. Hoạt động thực hành kỹ năng:
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: HS đọc và nêu yêu cầu bài? ( thực hiện trên bảng con ) - 3 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét, sửa sai.
- Lưu ý: cách đặt tính sao cho các chữ số trong cùng hàng thẳng cột nhau.
Bài 2: Rèn kĩ năng tìm các thành phần chưa biết trong phép tính.
- X là thành phần gì trong phép tính? Nêu cách tìm ?
- Yêu cầu HS làm vào vở – 2 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét ? GV lưu ý cách trình bày.
Bài 3: Củng cố cách giải và trình bày bài toán có lời văn.
- Yêu cầu HS đọc, phân tích đề,nhận dạng toán, tự tóm tắt rồi giải vào vở.
- 1 HS lên bảng – Lớp nhận xét, sửa sai.
- GV nhận xét rút kinh nghiệm.
Bài 4: HS tự xếp ghép hình con cá dưới hình thức thi xếp nhanh, đúng.
- Rèn kĩ năng xếp ghép hình.
Tuần 1 Thứ hai, ngày 28 tháng 8 năm 2017 Chào cờ (Theo khu) Tập đọc - Kể chuyện (2 tiết) Cậu bé thông minh ( GV dạy kê thay ) Toán Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số ( GV dạy kê thay ) Thứ ba, ngày 29 tháng 8 năm 2017 Tập đọc Hai bàn tay em I. Mục tiêu: HS đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ; HS khá giỏi thuộc cả bài thơ. Hiểu ND bài: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2->3 khổ thơ trong bài. HS khỏ, giỏi thuộc cả bài thơ. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, bảng phụ. III. HĐ dạy và học: A. Hoạt động khởi động: HS hỏt một bài. B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: Bước 1: Trải nghiệm Cỏch thực hiện: + Thảo luận nhúm: Quan sỏt tranh nờu những suy nghĩ của mỡnh về nội dung bức tranh. + Đại diện nhúm chia sẻ trước lớp. Bước 2: Phõn tớch – Khỏm phỏ – Rỳt ra nội dung bài đọc Cỏch thực hiện: + Nghe thầy, cụ đọc bài . + Đọc phần giải nghĩa từ (theo cặp): lần lượt thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa. + Luyện đọc từ, cõu, đoạn khú - Gv đưa từ “lũng, giăng giăng” , HS luyện đọc từ vừa nờu. GV đưa khổ thơ luyện đọc lờn bảng. *Lưu ý: đọc ngắt nhịp thơ đúng, VD: Hai bàn tay em/ Như hoa đầu cành// Hoa hồng hồng nụ/ Cánh tròn ngón xinh.// - HS luyện đọc theo nhúm (hỗ trợ, tự sửa cho nhau). - GV theo dừi, hỗ trợ HS + Tỡm hiểu bài: Hoạt động nhúm theo cõu hỏi trong SGK 1. Hai bàn tay của bộ được so sỏnh với gỡ ? ( Khổ 1) 2. Hai bàn tay thõn thiết với bộ như thế nào? ( cỏc khổ thơ cũn lại)? 3. Em thớch nhất khổ thơ nào? Vỡ sao? *Bổ sung: - Em có cảm nhận gì về hai bàn tay của bé qua h/ảnh so sánh trên? - Giảng từ "thủ thỉ": núi nhỏ nhẹ, thong thả, vừa đủ để cho nhau nghe, thường là để thổ lộ tỡnh cảm, tõm tỡnh. + Lưu ý: Khi h/s trả lời, sau mỗi h/ảnh HS nêu được, GV nên cho cả lớp dừng lại để tìm hiểu thêm và cảm nhận vẻ đẹp của từng h/ảnh. + Chia sẻ cõu trả lời trước lớp -> Rỳt ra nội dung của bài.: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. + GV xỏc nhận kết quả C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng: - Đọc nối tiếp đoạn trong nhúm - HD h/s học thuộc bài thơ theo tranh minh hoạ. - GV chỉ tranh, HS đọc khổ thơ tương ứng với bức tranh đó. - HS đọc thuộc toàn bài. D. Hoạt động ứng dụng- dặn dũ. Tổ chức trò chơi " Thả thơ" NX giờ học. Toán Cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) I. Mục tiêu: Biết cách tính cộng trừ các số có ba chữ số(không nhớ); Giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. BT : 1(cột a, c); 2; 3; 4(HS KG). II. HĐ dạy và học: A. Hoạt động khởi động: Trũ chơi: Truyền điện nờu kết quả cỏc phộp tớnh : 300 + 300 400+ 500 600- 300 500+ 400 700 + 200 900- 400 900- 700 900- 300 GV nhận xột trũ chơi.Giới thiệu bài, ghi tờn bài học lờn bảng. B. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng: Bài 1 HD học sinh làm miệng. * Củng cố: cộng nhẩm hai số tròn trăm, tròn chục, cấu tạo số. *Mở rộng: Phần c/ GV có thể HD phân tích cấu tạo số dựa vào các hàng đơn vị. VD: 100 + 20 + 4 = 124 Bài 2 - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính * Lưu ý cách đặt tính của phép trừ: 359 - 44 Bài 3 - HD h/s tìm hiểu đề, TT và giải vào vở. * Củng cố: giải toán "ít hơn" Bài 4 (HS KG). Bài 5 - Yêu cầu h/s tìm các dữ kiện trong bài. - Tổ chức trò chơi "Ai nhanh hơn?" - HS nêu yêu cầu BT1 và làm miệng. - HS thực hiện vào vở nháp (2 h/s lên bảng) - Dành cho HS khá giỏi. - HS thực hiện vào vở, 2 HS lên bảng - HS tự giải vào vở. - HS tìm các dữ kiện trong bài và thực hiện chơi trò chơi "Ai nhanh hơn?" D. Hoạt động ứng dụng- dặn dũ. HS đặt tính và tính, giải toán dạng nhiều hơn, ít hơn Chính tả - tập chép Cậu bé thông minh I. Mục tiêu: HS chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi. Làm đúng BT 2a; điền đúng 10 chữ và tên của nó vào ô trống trong bảng (BT3). II. Chuẩn bị: Bảng phụ- BT 2,3 ( sgk) III. HĐ dạy và học: A. Hoạt động khởi động: HS hỏt một bài. GV nêu yêu cầu của giờ học chính tả. B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD tập chép: - GV đọc mẫu đoạn viết (Bảng phụ) + Đoạn văn cho ta biết chuyện gì? Cậu bé nói như thế nào? - HD cách trình bày bài viết. - HD luyện viết đúng: * Dự kiến: chim sẻ kim khâu sứ giả xẻ thịt luyện sắc C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng: - HD h/s tự chép bài vào vở. - Đọc soát lỗi. - Chữa lỗi cho hs. - HS đọc lại. + HS nêu + HS nêu cách trình bày. - HS tìm chữ khó viết và luyện viết bảng con. - HS chép bài vào vở. - HS soát lỗi. - HS tự chữa lỗi. - GV hướng dẫn h/s làm bài tập 2a, 3 (SGK) vào vở - GV chữa bài. D. Hoạt động ứng dụng- dặn dũ. Nhắc nhở HS viết bài chưa tốt, đọc thứ tự 10 chữ cái NX giờ học. Âm nhạc ( GV chuyên - dạy chiều) Thủ công ( GV dạy kê thay-dạy chiều) Thứ tư, ngày 30 tháng 8 năm 2017 Luyện từ và câu Ôn về từ chỉ sự vật - so sánh I. Mục tiêu: Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT 1); Tìm được các sự vật so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT 2) Nêu được hình ảnh so sánh mình thích . (BT 3 không yêu cầu nêu lý do). II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ BT2; Bảng phụ. III. HĐ dạy và học: A. Hoạt động khởi động: HS hỏt một bài. GV giới thiệu về phân môn Luyện từ và câu. B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới và thực hành kỹ năng: Bài 1 (8) - Gọi h/s đọc y/cầu và ND bài tập 1. * Chốt các từ chỉ sự vật có trong khổ thơ: tay em, răng, hoa nhài, tóc, ánh mai Bài 2 (8) - HD mẫu phần a/: + Tìm các từ chỉ sự vật trong khổ thơ trên? + Hai bàn tay được so sánh với gì? + Theo em, vì sao hai bàn tay em lại được so sánh như hoa đầu cành? - HD làm các phần còn lại vào vở * GV chốt các sự vật so sánh ở BT2: hai bàn tay - hoa đầu cành mặt biển - tấm thảm cánh diều - dấu á dấu hỏi - vành tai nhỏ Bài 3 (8) - GV cho h/s nêu miệng cảm nhận của mình sau đó giới thiệu , kết luận về tác dụng của biện pháp so sánh. - HS nêu y/cầu BT1, đọc khổ thơ và tìm các từ ngữ chỉ sự vật có trong khổ thơ. Sau đó HS làm vào vở. - HS làm miệng phần a/: + HS nêu. +Hai bàn tay được so sánh với hoa đầu cành. + Vì hai bàn tay bé thật xinh đẹp như những bông hoa đầu cành. - HS làm các phần còn lại vào Vở - HS nêu - Nhận xét. (HS tự do phát biểu) D. Hoạt động ứng dụng- dặn dũ. Tìm sự vật để so sánh : đôi mắt, cái miệng cười. NX giờ học. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Biết cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) . Biết giải toán về “ Tìm x”; giải toán có lời văn có 1 phép trừ. BT: 1; 2; 3; BT4: HS khá giỏi. II. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động: HS hỏt một bài. GV giới thiệu và nêu yêu cầu bài luyện tập. B. Hoạt động thực hành kỹ năng: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: HS đọc và nêu yêu cầu bài? ( thực hiện trên bảng con ) - 3 HS lên bảng. Lớp nhận xét, sửa sai. Lưu ý: cách đặt tính sao cho các chữ số trong cùng hàng thẳng cột nhau. Bài 2: Rèn kĩ năng tìm các thành phần chưa biết trong phép tính. X là thành phần gì trong phép tính? Nêu cách tìm ? Yêu cầu HS làm vào vở – 2 HS lên bảng. Lớp nhận xét ? GV lưu ý cách trình bày. Bài 3: Củng cố cách giải và trình bày bài toán có lời văn. Yêu cầu HS đọc, phân tích đề,nhận dạng toán, tự tóm tắt rồi giải vào vở. 1 HS lên bảng – Lớp nhận xét, sửa sai. GV nhận xét rút kinh nghiệm. Bài 4: HS tự xếp ghép hình con cá dưới hình thức thi xếp nhanh, đúng. Rèn kĩ năng xếp ghép hình. C. Hoạt động ứng dụng- dặn dũ. Tự nhiên và xa hội Hoạt động thở và cơ quan hô hấp (tiết 1) (Dạy theo mụ hỡnh trường Tiểu học mới) Đạo Đức Kính yêu Bác Hồ (tiết 1) I . Mục tiêu: HS biết: Công lao to lớn của Bác đối với đất nước, với dân tộc. Tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác Hồ. Thực hiện theo 5 điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng. HSKG: biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 5 điều Bác dạy. II Chuẩn bị: vở BT III. Hoạt động dạy và học A. Hoạt động khởi động: HS hát bài : “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm GV chia HS thành 6 nhóm, hướng dẫn thảo luận về nội dung từng bức tranh HS các nhóm quan sát các bức ảnh, tìn hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh sau đó tiến hành thảo luận cả lớp + Em còn biết gì về Bác Hồ? ( quê Bác , ngày sinh, tên gọi) =>GV tiểu kết Hoạt động 1 3. Hoạt động 2: Kể chuyện: “Các cháu vào đây với Bác” GV kể chuyện Hướng dẫ thảo luận : + Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi thế nào? + E m cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác? => GV tiểu kết đoạn 2 C. Hoạt động thực hành kỹ năng: Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy TNNĐ GV ghi bảng 5 điều Bác dạy, HS đọc lại HS thảo luận nhóm đôi: tìm 1 số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều Bác dạy Đại diện nhóm trình bày trước lớp, HS nhận xét, bổ sung => GV củng cố cề 5 điều Bác dạy D. Hoạt động ứng dụng- dặn dũ. - Nhắc lại 5 điều Bác dạy, yêu cầu HS thực hiện tốt - Nhận xét giờ học. Thứ năm, ngày 31 tháng 8 năm 2017 Thể dục Giới thiệu chương trình. Trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi" I. Mục tiêu: Biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học TD lớp 3. Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải-trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm; biết cách giàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp. Bước đầu biết cách chơi và tham ra chơi được trò chơi " Nhanh lên bạn ơi" II. Địa điểm- Phương tiện: Sân bãi, còi, kẻ sân để chơi trò chơi. III. HĐ dạy và học: 1) Phần mở đầu: GV tập trung HS thành 4 hàng dọc, phổ biến yêu cầu, ND giờ học. Tập bài thể dục phát triển chung của lớp 2 ( 1 lần ) 2) Phần cơ bản: Phân công tổ nhóm tập luyện, chọn cán sự môn học. Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội dung, yêu cầu của môn học. * Lưu ý: Tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương khi tập hợp; quần áo, trang phục gọn gàng; tích cực tham gia tập luyện; đảm bảo an toàn và kỉ luật trong học tập Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện. Tổ chức trò chơi " Nhanh lên bạn ơi": + GV nhắc lại cách chơi, luật chơi. + HS thực hành chơi trò chơi ( 5 => 7 phút ) Ôn lại một số động tác ĐHĐN đã học ở lớp 1, 2: + Tập hợp hàng dọc. + Dóng hàng, điểm số. + Quay phải, trái, đứng nghiêm, nghỉ + Dàn hàng, dồn hàng 3) Phần kết thúc: Đi thường theo nhịp 1 - 2 và hát. Hệ thống lại bài học. GV nhận xét, kết ... biết cách giàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp. Bước đầu biết cách chơi và tham ra chơi được trò chơi "Kết bạn" II. Địa điểm- Phương tiện: Sân bãi sạch sẽ, đảm bảo an toàn, vệ sinh. Còi, kẻ sân. III. HĐ dạy và học: 1) Phần mở đầu: Tập hợp HS, cán sự thể dục lên báo cáo sĩ số. GV phổ biến yêu cầu, nội dung giờ học. HS khởi động: giậm chân tại chỗ, chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc quanh sân trường. 2) Phần cơ bản: Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép ra vào lớp. + GV nêu tên động tác, làm mẫu. + GV dùng khẩu lệnh để hô cho HS tập. + Chia nhóm nhỏ để HS tập cách chào báo cáo. Tổ chức trò chơi "Kết bạn" + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. + Cho HS chơi thử 1, 2 lần để hiểu cách chơi và thực hiện chơi trò chơi. 3) Phần kết thúc: - Đứng vòng tròn xung quanh vừa vỗ tay vừa hát. - Hệ thống bài học. Tập viết Ôn chữ hoa A I. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa A( 1 dòng) ; V, D ( 1 dòng) . Viết đúng đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và ứng dụng(1 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng; Bước đầu biết nối nét chữ giữa chữ hoa với chữ thường. HS KG: viết đúng, đủ các dòng. II. Chuẩn bị: Mẫu chữ hoa A, V, D. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động HS hỏt một bài. Kiểm tra đồ dùng, vở viết của HS B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: a. Giới thiệu bài và nêu yêu cầu bài tập viết. b. Hướng dẫn viết chữ hoa: GV gắn chữ mẫu A,V, D lên bảng –HS quan sát và nêu lại quy trình viết từng chữ . GV vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết – HS quan sát theo dõi. HS luyện viết trên bảng con – GV uốn nắn sửa sai cho HS. c. GV hướng dẫn viết từ ứng dụng: HS đọc từ ứng dụng.Em hiểu câu tục ngữ nói gì? – GV giải thích như SGV. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét các chữ trong câu ứng dụng có chiều cao như thế nào? HS luyện viết chữ Anh, Rách vào bảng – GV sửa lỗi cho từng em viết sai. C. Hoạt động thực hành kỹ năng: + Một dòng chữ A cỡ nhỏ. Một dòng chữ V và D cỡ nhỏ. + Hai dòng từ ứng dụng Vừ A Dính cỡ nhỏ. + Hai dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng em. Nhận xét bài viết. D. Hoạt động ứng dụng- dặn dũ. Toán Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần) I. Mục tiêu: HS biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần) Tính được độ dài đường gấp khúc. Bài 1, 2(cột 1, 2, 3); bài 3a; bài 4. HSHG: bài 1, 2(cột 4, 5); bài 3b; bài 5. II. HĐ dạy và học: A. Hoạt động khởi động HS hỏt một bài. HS thực hiện tính: 38 + 27 (nêu cách thực hiện?) B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 1. Giới thiệu phép cộng: 435 + 127 =? GV nêu phép tính, HD học sinh thực hiện vào vở nháp. 1 HS lên bảng, lớp làm nháp và nêu cách thực hiện. * Lưu ý: có nhớ ở hàng chục. 2. Giới thiệu phép cộng: 256 + 162 =? GV hướng dẫn tương tự phần trên. * Lưu ý: có nhớ ở hàng trăm. Yêu cầu HS lấy ví dụ tương tự VD1 và VD2 (SGK) * GV chốt KT về cộng các số có 3 c/s (có nhớ 1 lần) C. Hoạt động thực hành kỹ năng: Bài 1: GV yêu cầu h/s vận dụng trực tiếp cách tính ở trên để tính. ( HD mẫu phép tính đầu tiên: 256 + 125 ) Bài 2 - Gọi h/s nêu yêu cầu BT và so sánh với yêu cầu BT1. - HD học sinh làm vào vở nháp.. * Củng cố: Đặt tính và tính cộng Bài 3: HD học sinh làm vào vở. *Lưu ý cách đặt tính: 256 + 70 333 + 47 60 + 360 Bài 4 : Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta cần biết gì? - Yêu cầu h/s làm vào vở. Bài 5 : GV yêu cầu HSKG trả lời miệng. - HS nêu y/cầu BT1. HS thực hiện bảng con. - HS làm bài vào vở - NX. - Dành cho HS chậm nhắc lại cách thực hiện. - HS nêu y/cầu BT3 sau đó làm vào vở - HS đọc đề, nêu các dữ kiện của đề bài, nêu cách tính độ dài đường gấp khúc và làm vào vở. - HS làm miệng. D. Hoạt động ứng dụng- dặn dũ. Nhắc lại cách cộng các số có ba c/s (có nhớ một lần) HS lấy VD và thực hiện. Nhận xét giờ học. Tự nhiên và xa hội Hoạt động thở và cơ quan hụ hấp (Tiết 2) (Dạy theo mụ hỡnh trường Tiểu học mới) Thứ sáu, ngày 01 tháng 9 năm 2017 Chính tả - Nghe viết Chơi chuyền. I. Mục tiêu: Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ Chơi chuyền. Điền đúng vần ao/oao(BT 2) Làm đúng BT 3a. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động HS hỏt một bài. - 2 HS lên bảng viết các từ: lo sợ, rèn luyện, siêng năng. - 3 HS đọc thuộc bảng chữ cái ở tiết trước - 1 HS lên bảng viết vào bảng theo bạn đọc. - HS dưới lớp nhận xét. B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 1. HĐ1: GV giới thiệu và nêu yêu cầu bài. 2. HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả: a. Tìm hiểu nội dung GV đọc bài Chơi chuyền, hỏi: Khổ thơ một cho em biết gì?( cách các bạn chơi chuyền...) Khổ thơ hai nói điều gì? (chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt,nhanh..) b. Cách trình bày: Bài thơ có mấy dòng, mỗi dòng thơ có mấy chữ, chữ đầu dòng phải viết như thế nào? Câu thơ nào đặt trong ngoặc kép? Vì sao? Khi viết bài thơ này nên viết lùi vào mấy ô ? c. Luyện viết từ khó: chuyền, que, lớn lên, dẻo dai... C. Hoạt động thực hành kỹ năng: - GV đọc cho HS viết chính tả. - Soát lỗi. - Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở. D. Hoạt động ứng dụng- dặn dũ. Tập làm văn Nói về Đội Thiếu niên Tiền phong Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu: GV nói một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh(BT 1). Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách(BT 2). II. Chuẩn bị: Vở BT. III. HĐ dạy và học: A. Hoạt động khởi động: HS hỏt một bài. GV nêu yêu cầu và cách học tiết Tập làm văn. B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD làm bài tập: Bài 1: - GV nêu một số thông tin về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong HCM cho HS biết. + Ngày thành lập Đội? Tên gọi đầu tiên? Những đội viên đầu tiên? Tên gọi qua các thời kì? Được mang tên Bác khi nào? Một số phong trào lớn của Đội?... * GV tiểu kết. C. Hoạt động thực hành kỹ năng: Bài 2 - GV đưa mẫu đơn, y/cầu h/s quan sát rồi làm vào vở. * Với h/s chậm, GV có thể cho đọc lại và nêu cấu trúc các phần của bài Tập đọc "Đơn xin vào Đội" - HS đọc yêu cầu BT1. - Các nhóm luyện nói về Đội (6nhóm) - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Nhóm khác NX, bổ sung. - HS nêu yêu cầu BT2. - HS quan sát mẫu đơn sau đó thực hành làm vào vở . - HS đọc lại lá đơn của mình. D. Hoạt động ứng dụng- dặn dũ. HS nêu lại các phần của lá đơn. Đơn dùng để làm gì? NX giờ học. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần) sang hàng chục/hàng trăm. II. HĐ dạy và học: A. Hoạt động khởi động HS hỏt một bài. B. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng: Bài 1: - HD làm bảng con. * Củng cố: Cộng các số có 3 chữ số (có 1 lần nhớ) Bài 2: - Gọi h/s nêu y/cầu BT2 và so sánh với y/cầu BT1. * Với h/s chậm, GV cho nhắc lại 2 bước thực hiện sau đó mới làm. Bài 3: - Gọi h/s đọc đề, HD xác định dạng toán rồi giải vào vở. - GV có thể hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng * Củng cố: Giải toán có 1 phép tính cộng. Bài 4: - Tổ chức trò chơi "Đố vui" Bài 5: HSKG * Củng cố: Tính nhẩm các số tròn chục - HS nêu yêu cầu BT1 và thực hiện bảng con (1 h/s lên bảng) - HS nêu yêu cầu BT2 sau đó thực hiện làm vào vở (HS nhắc lại cách thực hiện) - HS đọc đề, tóm tắt xác định dạng toán rồi giải vào vở: Cả hai thùng có số dầu là: 125 + 135 = 160 ( lít ) Đáp số: 160 lít dầu - HS nêu yêu cầu BT và chơi trò chơi "Đố vui". D. Hoạt động ứng dụng- dặn dũ. GV chốt KT của bài học và NX giờ học. Sinh hoạt lớp I. Kiểm diện: II. Nội dung: 1. Đánh giá công tác trong tuần: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2. Triển khai công tác tuần tới. ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................3. Vui văn nghệ
Tài liệu đính kèm: