Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 (Bản đẹp 3 cột)

CHÍNH TẢ

Tập chép: CẬU BÉ THÔNG MINH

Phân biệt an/ang; bảng chữ cái

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: HS nắm được cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.

 2. Kĩ năng: Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng bài tập (2)b điền đúng 10 chữ & tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng Bài tập 3.

 3. Thái độ: Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 1. Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép, nội dung bài tập 2b. Bảng phụ kẻ bản chữ và tên chữ ở BT3.

 2. Học sinh: Bảng con, đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Hoạt động khởi động (5 phút)

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả (8 phút)

b. Hoạt động 2: Bài tập (10 phút)

3. Củng cố- dặn dò(5 phút): - Nêu yêu cầu của môn học:

Rèn kĩ năng viết chính tả & rèn kĩ năng nghe.

Luyện tập chính tả kết hợp rèn phát âm.

Bồi dưỡng một số đức tính cẩn thận, thẩm mĩ, tự tin,

- Nêu mục tiêu tiết học – Ghi tựa.

* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu về đoạn viết.

* Cách tiến hành:

- Đọc đoạn chép trên bảng.

- Cách trình bày:

- Cách ghi tựa? Đoạn viết?

- Đoạn chép có mấy câu? Đó là những câu nào?

- Cuối câu có dấu gì? Đầu câu viết thế nào?

HD viết bảng con:

- Gạch dưới lần lượt các từ cần luyện viết – yêu cầu HS viết bảng con.

HD chép vào vở:

- Nêu lại cách trình bày.

- Theo dõi, uốn nắn.

- Chấm chữa bài:

- Đọc từng câu cho HS nghe. Yêu cầu chữa lỗi ra lề.

- Nhận xét (5 – 7 vở); yêu cầu các HS khác đổi vở kiểm lại.

* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập chính tả theo yêu cầu.

* Cách tiến hành:

Bài 2 – tr 6:

- Mời HS nêu yêu cầu BT.

- Mời làm.

- Mời sửa trên bảng & làm vào vở bài tập Tiếng Việt.

Bài 3 – tr 6:

- Nhắc lại yêu cầu bài tập.

- Cho HS làm vào vở.

- Mời lên bảng điền.

- Gọi vài HS đọc lại 10 chữ cái trên bảng.

- Nhắc cách trình bày & phải chú ý viết đúng chính tả.

- Nghe & ghi nhớ. Chuẩn bị dụng cụ học chính tả: sách, vở, thước, bút chì, bảng con, phấn,

- Dò bài viết trên bảng: tựa & đoạn (Hôm sau để xẻ thịt chim).

- có 3 câu (Hôm sau ba mâm cỗ. Cậu bé đưa nói : và câu còn lại.

- Cuối câu ghi dấu chấm. Đầu câu phải viết hoa.

- Viết lần lượt các từ vào bảng con.

- Biết cách trình bày – nhìn bảng viết vào vở.

- Dò – bắt lỗi – chữa lỗi.

- Nộp một số vở theo yêu cầu của GV. Một số em còn lại đổi vở kiểm chéo lại lần nữa.

- Đọc yêu cầu (Điền vào chỗ trống an hay ang).

- Điền vào chỗ trống an/ ang:

Đàng hoàng; đàn ông; sáng loáng.

- Đọc yêu cầu (Viết vào vở những chữ & tên còn thiếu vào trong bảng sau).

- Làm vào vở (không kẻ khung)– lên bảng chữa – học thuộc lòng.

 

docx 55 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: 	 TOÁN
ĐỌC - VIẾT - SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. 
	2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Ôn tập về đọc, viết số (10 phút).
b. Hoạt động 2: Ôn tập về thứ tự số (10 phút).
c. Hoạt động 3: Ôn tập về so sánh số và thứ tự số (10 phút).
3. Củng cố, dặn dò (5 phút):
- Giới thiệu bài: Trong giờ học này, các em sẽ được ôn tập về đọc, viết và so sánh các số có ba chữ số.
* Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về đọc và viết số.
* Cách tiến hành:
- GV đọc cho HS viết các số sau theo lời đọc:
	Bốn trăm năm mươi sáu
	Hai trăm hai mươi bảy
	Một trăm linh sáu
- Viết lên bảng các số có ba chữ số (khoảng 10 số) yêu cầu một dãy bàn HS nối tiếp nhau đọc các số được ghi trên bảng.
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 trong SGK. Sau khi làm xong HS đổi chéo vở để KT bài của nhau.
* Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về sắp xếp thứ tự số.
* Cách tiến hành:
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung của Bài tập 2. Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và tìm số thích hợp điền vào ô trống.
- Chữa bài
- KL: Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó trừ đi 1.
* Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về so sánh số và thứ tự số.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 3 và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó đọc dãy số của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS đổi chéo vở để KT bài.
Bài 5: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh khá, giỏi tự làm bài.
- Sửa bài, nhận xét, chốt kết quả đúng.
	a) 142; 241; 375; 421; 573; 735.
	b) 735; 573; 421; 375; 241; 142.
- 2 HS lên thi đua làm tính nhanh.
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về đọc, viết so sánh các số có ba chữ số.
- Hát 
- Hs ghi vở
- 4 em viết số trên bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con.
- 10HS nối tiếp nhau đọc số, HS cả lớp nghe và nhận xét.
- Làm bài và nhận xét bài của bạn
- Suy nghĩ và tự làm bài, hai học sinh lên bảng lớp làm bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số
- 3 em lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở.
- Các số: 375, 421,573,241,735,142
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- Học sinh đọc đề bài: Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn.
- Học sinh khá, giỏi tự làm bài.
- Sửa bài.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 3 + 4: 	 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
CẬU BÉ THÔNG MINH
Truyện cổ Việt Nam
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
	2. Kĩ năng: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động 
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Tập đọc 
* Luyện đọc lại. 
b. Hoạt động 2: Kể chuyện 
3. Củng cố, dặn dò:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Giới thiệu bài: Ghi tựa bài.
* Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
- GV đọc toàn bài: Diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu: (2 lượt)
- Đọc từng đoạn trước lớp:
GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới xuất hiện trong từng đoạn: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, trọng thưởng.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? (Ra quyết định)
- HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4 thảo luận nhóm và trả lời.
- GV gợi ý dẫn đến nội dung chính của bài.
- Câu chuyện này nói lên điều gì? (Tư duy sáng tạo).
- GV đọc mẫu 1 đoạn trong bài.
- Chia HS thành các nhóm.
- Tổ chức các nhóm thi đọc truyện theo vai.
- GV nhận xét, khen ngợi
- Hát 
- Vài HS lập lại.
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời.
- Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
- HS trả lời.
- HS đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm và trả lời.
- Mỗi nhóm 3 em (tự phân vai) người dẫn chuyện, cậu bé, vua.
- Các nhóm tuần tự thi. Cả lớp bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay.
* Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ quan sát 3 tranh minh họa 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện.
Tranh 1: 
- Quân lính đang làm gì?
- Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này?
Tranh 2:
- Trước mặt vua cậu bé làm gì?
- Thái độ của nhà vua như thế naò?
Tranh 3:
- Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?
- Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao?
- GV nhận xét. Khen những HS có cách kể sáng tạo.
- Trong câu chuyện em thích ai? Vì sao?(Giải quyết vấn đề)
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét – Tuyên dương.
- HS Quan sát lần lượt 3 tranh minh họa 3 đoạn của câu chuyện.
- 3 HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện.
- Lính đang theo lệnh vua (Mỗi làng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng.
- Lo sợ.
- Khóc và bảo: Bố đẻ em bé bắt cậu đi xin sữa ...
- Nổi giận vì cho là cậu nói láo dám đùa với vua.
- Rèn 1 chiếc kim thành con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
- Biết đó là người tài nên trọng thưởng và gửi cậu vào trường học để rèn luyện.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 5: 	ĐẠO ĐỨC
KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
	2. Kĩ năng: Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
3. Hành vi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.
* HCM:
	- Chủ đề: Cần, kiệm, liêm, chính.
	- Nội dung: Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu. Để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ, HS cần phải học tập va làm theo lời Bác dạy (toàn phần).
* Lưu ý: Giáo viên gợi ý và tạo điều kiện cho học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu sưu tầm được về Bác Hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ. Giấy khổ to, bút viết bảng (phát cho các nhóm). Năm điều Bác Hồ dạy.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3phút
10phút
14phút
7phút
3phút
A- Khởi động: 
- HS hát tập thể.
- GV giới thiệu bài.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: 
- HS biết được Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước.
- GV chia HS thành các nhóm quan sát các bức ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh.
* Thảo luận lớp:
+ Em còn biết gì thêm về bác Hồ?
+ Bác sinh ngày, tháng, năm nào?
* GV kết luận: Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ.
ª Hoạt động 2: GV kể chuyện.
* Thảo luận: Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu Thiếu nhi như thế nào?
ª Hoạt động 3: 
- Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy.
- GV ghi lên bảng, chia nhóm.
- GV củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng.
ª Củng cố - Dặn dò:
- Dặn xem lại bài ở nhà 
- Nhận xét tiết học 
- Lớp hát bài "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn Thiếu niên Nhi đồng" .
- Các nhóm thảo luận dại diện.
+ Bác sinh ngày 19/5/1890, quê Bác ở làng sen xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
+ Các cháu Thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và bác Hồ cũng rất yêu quý Thiếu nhi.
- Mỗi HS đọc 1 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng. Mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều Bác Hồ dạy.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS cả lớp trao đổi, bổ sung.
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 6:	HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN
I. MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính toán. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn h ... 1, nhớ 1.
* 9 cộng 5 bằng 14 thêm 1 bằng 15, viết 15.
- HS đọc tóm tắt bài toán:
	Thùng thứ nhất có: 125 l dầu
	Thùng thứ hai có: 135 l dầu
	Cả hai thùng có	:  l dầu?
Bài giải
Số lít dầu cả hai thùng là:
125 +135 =260 (lít)
Đáp số: 260l dầu
- Tự làm bài vào vở.
- 9 HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính trước lớp. Ví dụ: 310 cộng 40 bằng 350; ...
- Học sinh khá, giỏi quan sát hình và vẽ vào tập.
- Kiểm tra bài.
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 3: 	TẬP LÀM VĂN
Bài 1: Nói về đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
Điền Vào Giấy Tờ In Sẵn
(HCM)
I. MỤC TIÊU:
 	1. Kiến thức: Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội Thiếu Niên Tiền phong Hồ Chí Minh.(Bài tập 1).
 	2. Kĩ năng: Điền đúng nội dung vào mẫu “Đơn xin cấp thẻ đọc sách”(bài tập 2).
 	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Giáo viên nói một số thông tin về Đội TNTP Hồ Chí Minh cho học sinh biết.
* HCM: 
- Chủ đề: Bác Hồ là tấm gương cao cả, suốt đời hy sinh vì tự do, độc lập của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân.
- Nội dung: Lời hứa “Thực hiện năm điều Bác Hồ dạy”. Giáo dục học sinh noi gương Bác Hồ “Yêu tổ quốc, yêu đồng bào” (liên hệ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Nói về Đội Thiếu niên Tiền phong (12 phút)
b. Hoạt động 2: Điền vào tờ giấy in sẵn (12 phút)
3. Củng cố - dặn dò (5 phút):
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Giới thiệu bài – Ghi tựa.
* Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt bài tập 1 theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi gợi ý (BT1).
- Đội thành lập ngày nào ở đâu?
- Những đội viên đầu tiên là ai?
- Đội được mang tên Bác Hồ khi nào?
- Huy hiệu của đội thế nào?
- Tên bài hát của Đội là gì? Tác giả là ai?
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt bài tập 2 theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
GV có thể nói 1 số thông tin về Đội TNTP HCM cho HS biết
Bài tập 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề
- GV cho HS quan sát mẫu đơn trong sách giáo khoa.Nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- GV gợi ý:
- Mẫu đơn gồm có các phần: 
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ.
+ Nguyện vọng và lời hứa.
- Gọi HS đọc bài viết. Cả lớp và GV nhận xét
* HCM: Giáo dục học sinh noi gương Bác Hồ “Yêu tổ quốc, yêu đồng bào”.
- Gọi HS đọc đơn xin cấp thẻ đọc sách. Nêu một số câu hỏi về Đội.
- Về xem lại bài, nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác.
- Hát vui.
- 2 HS lập lại.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Ngày 15-5-1941 tại Pác Bó, Cao Bằng
- Đội trưởng Nông Văn Dền và 4 đội viên khác: Nông Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Mì, Lý Thị Xậu.
- Đội được mang tên Bác Hồ ngày 30-1-1970.
- Vẽ một búp măng màu xanh khoẻ mạnh trên nền cờ Tổ Quốc.
- Là Đội ca do nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác.
- Đại diện các nhóm lên thi nói về tổ chức đội TNTP.
-1 HS đọc yêu cầu BT2.
- Cộng hoà..Độc lập..
- Địa điểm ngày, tháng, năm viết đơn
- Tên đơn
- Địa chỉ gửi đơn.
- Họ tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, trường của người viết đơn.
Tên và chữ ký của người làm đơn
- Mỗi HS tự ghi vào mẫu đơn của mình nguyện vọng và lời hứa.
- HS làm bài vào vở.
- 3HS trả lời.
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 4: 	 TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ: NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU (T1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận ra và nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều, vẻ đẹp của chữ trang trí.
2. Kĩ năng:
- Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích.
- Giới thiệu và nhận xét nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: tranh ảnh, băng nhạc.
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu
Kiểm tra dụng cụ học sinh
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh mẫu và thảo luận về chữ nét đều và chữ trang trí.
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh trả lời 
- Chữ nào là chữ nét đều và chữ nào là chữ trang trí?
- Độ dày các nét của chữ nét đều như thế nào?
- Giáo viên cho học sinh nêu nhận xét các chữ trong hình 1.2 và 1.3 và đặt câu hỏi gợi ý 
- Chữ nào trang trí bằng nét cong?
- Chữ nào trang trí bằng nét thẳng?
- Chữ nào trang trí bằng những bông hoa?
- Giáo viên tóm lại và bổ sung và cho học sinh đọc ghi nhớ.
- Học sinh để dụng cụ lên bàn
- Học sinh quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
Học sinh nêu nhận xét
Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe và đọc ghi nhớ.
2. Hoạt động 2: Cách thực hiện.
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên cho hoc sinh vẽ theo nhạc
- Giáo viên cho học sinh nghe nhạc 
- Giáo viên cho học sinh vẽ theo nhóm và vẽ trên giấy A0
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vẽ theo nhạc 
- Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tạo và tìm ra các chữ trang trí.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ và cho học sinh đọc ghi nhớ.
- Dặn hs chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
- Học sinh nghe nhạc và thực hiện vẽ theo nhạc trên giấy 
- Học sinh vẽ theo nhóm.
- Học sinh nghe nhạc và thực hiện
Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng
- Học sinh chú ý và lắng nghe.
- Học sinh chú ý và đọc ghi nhớ.
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 6: 	HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
I.MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Tiếng Việt 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
HĐ giáo viên
HĐ Học sinh
1. Giới thiệu bài
2. HDHS tự học
*Hoạt động 1: HS hoàn thành bài trong ngày
* Hoạt động 2: Bồi dưỡng - Phụ đạo HS.
* Hoạt động 3: HD chuẩn bị các tiết học ngày hôm sau.
- Nêu các môn học có trong ngày?
- Trong các môn học đó môn nào em chưa hoàn thành?
- Trong các môn học đó có phần kiến thức nào em chưa hiểu?
- GV giải đáp thắc mắc cho từng HS.
- Cho HS tự hoàn thành bài
 + Chữa bài
 + Chốt kiến thức
- Hướng dẫn HS làm bài tập củng cố kiến thức.
HS làm bài tập trong sách Cùng em học Tiếng việt. 
- Bài 1, 2, 3, 4, 5 (Trang ) 
- Phụ đạo: bài 1,2,3 
- Bồi dưỡng: bài: 4, 5
+ Chữa bài.
+ Chốt kiến thức.
- GV cho HS nêu các tiết học của ngày hôm sau.
- GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài hôm sau
- GV nhận xét giờ học
- Y/cầu hs chuẩn bị đồ dùng cho các môn học hôm sau.
- HS nghe
- 1HS.
- 1-3 HS nêu.
-1-3 HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe
- HS hoàn thành phần bài còn thiếu của mình.
- HS làm bài theo HD.
- Học sinh nêu.
- HS lắng nghe và chuẩn bị 
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 7: SINH HOẠT
TUẦN 1
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mình và của bạn.
2. Kĩ năng:
- HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 
3. Thái độ:
- HS có tinh thần đoàn kết tập thể.
- HS được vui học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Sổ theo dõi, truyện, cõu đố, bài hát,
- HS: Ý kiến đóng góp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động cuả trũ
1.Ổn định tổ chức 
2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
3. HS thảo luận đóng góp ý kiến.
4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới:
5. Văn nghệ, vui học
a. Ưu điểm:
- Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh.
b. Tồn tại:
- Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh.
* Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại.
- Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. 
- Lớp hát một bài
- Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe
- HS đóng góp ý kiến
 Bổ sung:
 .................
 .................
 .................
 .................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2018_2019_ban_dep_3_cot.docx