Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

CẬU BÉ THÔNG MINH (2 tiết)

(Truyện cổ Việt Nam)

I. MỤC TIÊU:

A- Tập đọc:

1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các âm, vần, thanh,

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ.

- Biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (cậu bé, nhà vua).

2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:

 - Đọc thầm nhanh hơn ở lớp 2.

 - Hiểu nghĩa của các từ khó, được chú giải ở cuối bài.

 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện (ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé).

B- Kể chuyện:

 1- Rèn kĩ năng nói.

 2- Rèn kĩ năng nghe.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh họa sách giáo khoa.

 - Bảng viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

 

doc 22 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2019
§1 Chào cờ:
§2, 3 Tập đọc- Kể chuyện:
CẬU BÉ THÔNG MINH (2 tiết)
(Truyện cổ Việt Nam)
I. MỤC TIÊU:
A- Tập đọc:
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
	- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các âm, vần, thanh, 
	- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (cậu bé, nhà vua).
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
	- Đọc thầm nhanh hơn ở lớp 2.
	- Hiểu nghĩa của các từ khó, được chú giải ở cuối bài.
	- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện (ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé).
B- Kể chuyện:
	1- Rèn kĩ năng nói.
	2- Rèn kĩ năng nghe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh họa sách giáo khoa.
	- Bảng viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tập đọc
	A- Mở bài: Giới thiệu tám chủ đề của sách giáo khoa Tiếng việt 3 tập 1.
	B- Dạy bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Giới thiệu bài:
- HD HS quan sát tranh minh hoạ 
 2. Luyện đọc
a) GV đọc toàn bài.
- HD cách đọc, người dẫn chuyện:
 Cậu bé
 Vua 
b) HD HS luyện đọc và giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
- Đọc đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ.
- HD đọc đoạn theo nhóm.
 3. HD tìm hiểu bài:
Đoạn 1: 
? Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
? Vì sao dân chúng ta lo sợ khi nghe lệnh nhà vua?
Đoạn 2: 
? Câu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí?
Đoạn 3:
? Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?
? Vì sao cậu yêu cầu như vậy?
- HD HS đọc thầm cả bài.
? Câu chuyện này nới lên điều gì?
 4. Luyện đọc lại:
- HD đọc phân vai đoạn 2. (cả nhóm thi)
Kể chuyện.
1. GV nêu nhiệm vụ.
2. HD kể từng đoạn theo tranh.
C- Củng cố- dặn dò:
? Trong câu chuyện, em thích ai? Vì sao?
- Về nhà kể lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài: Hai bàn tay em.
8 chủ đề
Chậm rãi
- Lễ phép, bình tĩnh, tự tin.
- Oai nghiêm,  quát.
- HS đọc nối tiếp câu.
- Đọc nối tiếp đoạn (3 đoạn).
- Chú giải sách giáo khoa.
- Nhóm 3.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Lệnh cho mỗi làng nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
- Vì gà trống không đẻ được trứng.
- Học sinh đọc thầm đoạn 2.
- Cậu nói 1 câu chuyện khiến vua cho là vô lí (Bố đẻ em bé)
g Vua phải thừa nhận: lệnh của ngài cũng vô lí.
- HD HS đọc thầm đoạn 3.
- Câu yêu cầu sứ giả về tâu với vua rèn chiếc kim thành 1 con.
- Yêu cầu 1 việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua.
- Ca ngợi tài trí của cậu bé.
- Hai HS đọc phân vai (vua, cậu bé).
- HS nhận xét.
(0,5 tiết)
- Kể chuyện theo tranh.
- Ba HS kể nối tiếp theo tranh.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Thích cậu bé (vì thông minh).
- Vua (quý người tài)
________________________________
§4 Toán:
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU:
	- Giúp HS củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đồ dùng học toán.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: (3)
Bài 2: (3)
Bài 3: (3) điền dấu cho thích hợp.
Bài 4: (3)
Bài 5: 
3. Củng cố- dặn dò:
	- HD làm vở bài tập, bài 1 (3)
- HS điền số thích hợp vào chỗ trống.
- HS đọc kết quả, nhận xét.
a) 310, 311,  , 319.
g Các số tăng liên tiếp từ 310 g319.
b) 400, 399,  , 391.
g Các số giảm liên tiếp từ 400g391.
Ví dụ: 303 < 330
- Số lớn nhất: 735.
- Số bé nhất: 142.
- HS làm vở.
- Đổi vở kiểm tra.
_______________________________
§5 Tự nhiên và Xã hội:
HOẠT ĐỘNG THỞ, CƠ QUAN HÔ HẤP
I.MỤC TIÊU:
+ Sau bài học , HS có thể :
	- Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào và thở ra.
	- Chỉ ra và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ, nói được đường đi của không khí khi hít vào và thở ra.
	- Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Tranh phóng to các hình trong SGK
HS : VBT
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu.
+ Mục tiêu: HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
+ Cách tiến hành: 
- Bước 1: Trò chơi: “Bịt mũi nín thở”
? Cảm giác như thế nào sau kho nín thở lâu?
- Bước 2: Quan sát nhận xét lồng ngực khi hít vào thở ra.
* Hoạt động 2: Làm việc với sgk.
+ Mục tiêu:
- Chỉ trên sơ đồ, nói được các bộ phân của cơ quan hô hấp.
- Đường đi của không khí khi hít vào, thở ra.
- Vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người.
 Bước 1: Làm việc theo cặp.
 Bước 2: Làm việc theo lớp.
g Kết luận: Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện trao đổi khí:
-Cơ quan hô hấp gồm mũi, khí quản, phế quản, hai lá phổi.
-Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.
*, Tổng kết dặn dò:
- Tránh dị vật làm tắc đường thở.
- Thở gấp hơn, sâu hơn bình thường.
- Hít vào g không khí vào phổi glồng ngực phồng lên.
- Khi thở ra lồng ngực xẹp xuống đẩy không khí ra.
________________________________
§6 Luyện Tập đọc:
CẬU BÉ THÔNG MINH
I.Môc tiªu:
- Cñng cè kÜ n¨ng ®äc tr¬n vµ ®äc hiÓu
- §äc kÕt hîp tr¶ lêi c©u hái
II.§å dïng:	HS : SGK
III.Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KiÓm tra bµi cò
- §äc ®o¹n 3 bµi : CËu bÐ th«ng minh
2. Luyện đọc
- GV ®äc mÉu, HD giäng ®äc
- §äc c©u
- §äc ®o¹n
- §äc c¶ bµi
- ý chÝnh cña bµi lµ g× ?
- Đäc ph©n vai
- Gäi 1 nhãm ®äc ph©n vai
- GV HD giäng ®äc cña tõng vai
- Trong bµi em thÝch nh©n vËt nµo ?
3. Cñng cè, dÆn dß
	- GV nhËn xÐt giê häc, khen tæ, nhãm, c¸ nh©n ®äc tèt
- 1 HS ®äc bµi
- NhËn xÐt b¹n ®äc
+ §äc nèi tiÕp tõng ®o¹n
- KÕt hîp luyÖn ®äc c©u khã
- §äc ®o¹n theo nhãm
- Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm
- B×nh chän nhãm ®äc hay
- Líp ®äc ®ång thanh ®o¹n 1
+ 2 HS ®äc c¶ bµi
- HS tr¶ lêi
- Ca ngîi trÝ th«ng minh cña cËu bÐ
- §äc ph©n vai theo nhãm
- C¸c nhãm thi däc ph©n vai
- B×nh chän nhãm ®äc hay
- HS tr¶ lêi
__________________________________
§7 Hoạt động tập thể:
VUI VĂN NGHỆ 
I.MỤC TIÊU: 
- Học sinh học và ôn các bài hát mà hs yêu thích.
- H S hát đúng nhạc, hát hay.
- GD học sinh say mê văn nghệ .
II.CHUẨN BỊ: 
- Phiếu ghi tên bài hát
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Cho H S nêu tên một số bài hát mà em yêu thích.
2 . GV ghi tên bài hát vào phiếu, hs lên nhúp phiếu.
3. Thi hát trong nhóm, trong tổ.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Chú ếch con
- Đi học
- Ba yêu con
- Khi tóc thầy bạc
- HS rút phiếu thăm có ghi tên bài nào, hát bài ấy.
- Hát song ca
- Hát tốp ca - HS hát đồng ca 
GV nhận xét dặn dò . 
Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2019
§1+ 2 Tiếng Anh:
(GV chuyên dạy)
____________________________
§3 Toán:
CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Không nhớ)
I.MỤC TIÊU:
- Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số.
- Củng cố cách giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
II.ĐỒ DÙNG:
- Đồ dùng học toán.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- §iÒn dÊu >, <, = vµo chç chÊm
452 ......425 376 ........763 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện tập.
* Bµi 1 trang 4
- HS ®äc yªu cÇu BT
- GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS
* Bµi 2 trang 4
- §äc yªu cÇu BT
VD:
Bài 3: Cách giải toán về “ít hơn”
Bài 4: Ôn cách giải toán về “nhiều hơn”.
Bài 5: Lập các phép tính đúng:
 315 + 40 = 355
 40 + 315 = 355
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá.
- Bài tập ở nhà: Vở bài tập.
- 1 HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo nh¸p
- HS tính nhẩm, ghi kết quả vào chỗ chấm.
+ TÝnh nhÈm
- HS tÝnh nhÈm, ghi kÕt qu¶ vµo chç chÊm
( lµm vµo vë )
 400 + 300 = 700 500 + 40 = 540
- HS đặt tính và tính.
* Bµi 2 trang 4
- §äc yªu cÇu BT
Số HS khối hai là:
245 – 32 = 213 (Học sinh).
 Đáp số: 213 học sinh.
Giá tiền một tem thư là:
200 + 600 = 800 (đồng)
 Đáp số: 800 đồng.
- HS làm vở.
355 - 40 = 315
355 315 = 40
§5 Tự nhiên và Xã hội:
BÀI 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?
I.MỤC TIÊU:
+ Sau bài học , HS có thể :
	- Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
	- Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí CO2 nhiều khói, bụi, đối với sức khoẻ của con người.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong sgk (6, 7).
- Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên các cơ quan hô hấp?
2. Dạy bài mới:
a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
+ Mục tiêu: Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi.
+ Cách tiến hành:
? Các em thấy gì trong mũi.
? Khi bị sổ mũi, trong mũi có gì?
? Hàng ngày lấy khăn lau mũi em thấy trên khăn có gì?
? Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng.
Kết luân: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh có lợi cho sức khoẻ vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi.
b) Hoạt động 2: Làm việc với sgk.
+ Mục tiêu: Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi đối với sức khoẻ.
+ Cách tiến hành.
Bước 1: Làm theo cặp.	
Bước 2: Làm việc cả lớp.
? Thở không khí trong lành có lợi gì?
? Thở không khí nhiều khói bụi có hại gì?
+ Kết luân: Không khí trong lành chứa nhiều khí O2 ít khí CO2 , khói bui.
	3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ, áp dụng vào thực tế cuộc sống.
- HS trả lời .
- HS quan sát các hình 3, 
4,5 (7) và thảo luận.
__________________________
§6 Luyện Toán:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
	- Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
	- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	GV : Bảng phụ + phiếu BT viết bài 1
	HS : vở
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn dịnh tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
488 ......434 756 ........963 
C. Bài mới
* Bài 1 
- HS đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 2 
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 3 
- GV đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Gọi HS tóm tắt bài toán
- HS tự giải bài toán vào vở
- GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS
* Bài 4 
- GV đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Em hiểu nhều hơn ở đây nghĩa là thế nào ?
- GV gọi HS tóm tắt bài toán
- Yêu cầu HS giải bài toán vào vở
- GV thu 5, 7 vở chấm
- Nhận xét bài làm của ...  (7)
3. Củng cố – dặn dò:
- GV chấm chữa.
- HD về nhà: vở bài tập toán.
432 - 215 = 
627 – 143 =
- HS lµm vë- ®æi vë kiÓm tra.
- Lªn b¶ng- ch÷a bµi.
- HS lªn b¶ng.
- Líp lµm vë.
- Tãm t¾t råi gi¶i:
 B¹n Hoa s­u tÇm ®­îc:
335 – 128 = 207 (tem) 
§¸p sè: 207 tem.
- HS lµm vë.
 §o¹n d©y cßn l¹i lµ:
243 - 27 = 216 (cm)
§¸p sè: 216 cm.
__________________________________
§4 Chính tả: (nghe – viết)
CHƠI CHUYỀN
I.MỤC TIÊU: 
- Rèn kĩ năng viết chính tả.
	- Nghe – viết chính xác bài thơ: chơi chuyền (56 tiếng)
	- Biết viết hoa chữ đầu dòng thơ.
	- Điền đúng các vần ao/ oao, phụ âm đầu l/n hoặc vần an/ ang.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn, bài tập.
HS : VBT
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ: 	
B – Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn nghe – viết.
a) HD chuẩn bị:
- GV đọc bài.
? Khổ thơ 1 nói điều gì?
? Khổ thơ 2 nói điều gì?
- HD cách viết bài thơ.
b) Đọc cho HS viết.- GV đọc.
 c) chấm – chữa
.3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2:	 
Bài 3: 	
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ – chuẩn bị bài sau.
- Đọc viết 10 chữ cái.
a, ă, â, b, c, ch, d, đ, e, ê
- 2- 3 HS đọc lại.
- Các bạn đang chơi chuyền.
- Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức khoẻ dẻo dai, sau này làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy.
HS viết.
Ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán
a, Hiền lành, chìm nổi, liền
b, Ngang – hạn – đàn.
________________________________
§5 Thủ công:
GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU: 
- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật.
- Yêu thích gấp hình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Mẫu tàu thuỷ 2 ống khói.	- Giấy nháp.
	- Tranh quy trình.	- Bút màu, kéo thủ công.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 . Ổn định tổ chức:
2 . Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng.
3 . Bài mới: Giới thiệu bài.
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: GV HD HS quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói.
- GV giải thích: hình mẫu chỉ là đồ chơi giống tàu thuỷ.
- Tạo điều kiện để HS định hướng cách gấp.
* Hoạt động 2: GV HD mẫu.
- Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông.
- Bước 3: Gấp tàu thuỷ 2 ống khói.
(HD HS theo tranh quy trình).
4. Củng cố – dặn dò:
 Nhận xét và gấp tàu thuỷ 2 ống khói (tiếp)
Gọi 1 HS lên bảng mở dần tàu thuỷ mẫu thành hình vuông ban đầu.
- HS quan sát làm theo.
- Gọi 1, 2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp tàu thuỷ.
- Lớp quan sát, nhận xét.
- Tập gấp tàu thuỷ 2 ống khói.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
__________________________________
§6 Luyện từ và câu:
ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH
I.MỤC TIÊU:
	- Ôn tập các từ chỉ sự vật.
	- Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng phụ.
	- Tranh minh hoạ cảnh biển xanh.
HS : VBT
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bµi cò : 
 - GV gäi 2 HS tr¶ lêi c©u hái: 
+. ThÕ nµo lµ tõ chØ sù vËt?
+. ThÕ nµo lµ tu tõ so s¸nh?
B. HD HS lµm bµi tËp : 
a. Bµi tËp 1: 
- GV bao qu¸t líp 
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng
b. Bµi tËp 2: 
- GV h­íng dÉn HS c¸ch lµm.
- GV chÊm, ch÷a bµi.
C. Cñng cè dÆn dß : 
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d­¬ng 
nh÷ng HS häc tèt .
- HS nªu yªu cÇu BT 
- Gäi 2 HS ®äc khæ th¬ 
- Líp lµm bµi tËp vµo vë ,
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
- Líp lµm vµo vë, 
- Líp nhËn xÐt 
______________________________
§7 An toàn giao thông:
Bài 1 : ĐI BỘ AN TOÀN
I.Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh nhận biết được những nơi đi bộ an toàn.
- Giúp học sinhcó thể tự đi bộ một mình an toàn khi tham gia giao thông.
II.Đồ dùng dạy học :
-Tranh tình huống 
-Một vài bức ảnh chụp đường có vỉa hè và đường không có vỉa hè (nếu có).
-Nếu có điều kiện, giáo viên chuẩn bị thêm một số tranh ảnh phù hợp với tình hình giao thông địa phương.
III.Hoạt động dạy và học:
Họat động chính
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giới thiệu bài
*Bước 1 : Hỏi học sinh
- Câu hỏi: Các em thường đi bộ ở đâu?
-Viết lên bảng những nơi học sinh thường đi bộ.
*Bước 2: Kết luận
- Đi bộ ở những nơi nhiều xe đi lại là rất nguy hiểm.Người đi bộ phải tự biết bảo vệ mình tránh va chạm với các xe chạy trên đường.
Hoạt động 1:
Xem tranh
*Bước 1 : Xem tranh
- GV cho học sinh xem tranh tình huống.
*Bước 2: Thảo luận nhóm
- Chia lớp thành các nhóm,yêu cầu xem tranh và tìm hiểu theo các câu hỏi :
+, Trong bức tranh, Bi và Bống đang đi bộ ở đâu? Nơi đó có an toàn hay không?
+, Bạn nào trong tranh đi bộ ở nơi không an toàn? Tại sao?
*Bước 3: GV bổ sung và nhấn mạnh
Hoạt động 2:
Tìm hiểu về những nơi đi bộ an toàn
*Bước 1: Hỏi học sinh
- Câu hỏi: Theo các em, đi bộ ở những nơI nào thì mới đảm bảo an toàn?
*Bước 2: GV bổ sung và nhấn mạnh
*Mở rộng:
- Không nên đi dàn hàng ngang, tụm năm tụm ba dưới lòng đường.
Hoạt động 3:
Làm phần Góc vui học
*Bước 1: Mô tả tranh và yêu cầu đối với học sinh
*Bước 2: Học sinh xem tranh để tìm hiểu
*Bước 3: Kiểm tra, nhận xét, giảI thích cho các câu trả lời của học sinh
*Bước 4: GV nhấn mạnh
Đi bộ trên hè phố hoặc sát lề đường bên phải ( nếu không có hè phố à nơi an toàn nhất )
Hoạt động 4:
Tóm lược và dặn dò
*Bước 1: tóm lược những điều học sinh cần nhớ
- Để đảm bảo an toàn, các em hãy đi bộ trên hè phố hoặc sát mép đường phía bên phải nếu không có hè phố.
- Luôn chú ý quan sát tránh các phương tiện giao thông
*Bước 2: Dặn dò học sinh
Hoạt động 5:
Bài tập về nhà
HS cùng bố, mẹ đi bộ trên đường và chỉ ra những nơi an toàn cho các em đi bộ.
Rút kinh nghiệm: 
________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2019
§1 Tập làm văn:
NÓI VỀ ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.MỤC TIÊU:
Rèn kĩ năng nói:
	- Trình bày những hiểu biết về tổ chức Đội thiếu niên tiền phong.
Rèn kĩ năng viết.
	- Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Mẫu đơn.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Mở đầu:
	- GV nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn.
B - Giảng bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: (11)
? Đội thành lập ngày nào? ở đâu?
? Những đội viên đầu tiên của Đội là ai?
? Đội mang tên Bác khi nào?
Giới thiệu:
- Huy hiệu Đội.
- Khăn quảng.
- Bài hát.
Bài 2: Nêu hình thức của đơn - Quốc hiệu và tiêu ngữ.
- Địa điểm, ngày tháng, năm viết đơn.
C. Củng cố dặn dò:
- Thực hành làm đơn.
- HS đọc yêu cầu của bài + trả lời câu hỏi.
- Ngày 15/05/1941 tại Pác Bó- Cao Bằng. Tên gọi lúc đầu là: “Đội nhi đồng cứu quốc”.
- 5 đội viên đầu tiên:
 Nông Văn Dền (Kim Đồng)
 Nông Văn Thàn (Cao Sơn)
 Lí Văn Tịnh (Thanh Minh)
 Lí Thị Mì (Thuỷ Tiên)
 Lí Thị Xậu (BT: Thanh Thuỷ)
- Đôi TNTPHCM (30/ 01/ 1970)
- Măng non sẵn sàng.
- Màu đỏ.
- Đội ca- Tác giả: Phong Nhã.
“Nhanh bước nhanh nhi đồng ”
- HS làm vào vở hoặc giấy in sẵn.
 - 2, 3 HS đọc lại gLớp nhận xét.
________________________________
§2 Toán:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố cách tính cộng trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần) 
- Rèn kĩ năng làm toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đồ dùng học toán
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Luyện tập:
Bài 1: (6)
Bài 2: Giao phiếu.
Bài 3: 
Bài 4: Tính nhẩm
Bài 5: 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ: Vở bài tập toán.
- HS làm vở.
- 1 số HS lên bảng.
- Nhận xét bổ sung.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS làm vở.
Cả 2 thùng có số lít dầu là:
125 + 135 = 260 (lít)
Đáp số: 260 lít.
- Điền kết quả vào phép tính nhẩm.
- HS vẽ theo mẫu (hình con mèo) có thể tô màu.
________________________________
§3 Tập viết:
ÔN CHỮ HOA A
I.MỤC TIÊU: 
- Củng cố cách viết hoa chữ A
- Viết tên riêng: An Dương Vương
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ viết hoa: A, bảng phụ.	
- Vở Tập viết, bảng con, phấn 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Kiểm tra bài cũ: 
2 - Dạy bài mới: 
	a. Giới thiệu bài:
	b. Hướng dẫn viết trên bảng con.
a) Viết chữ hoa:
- GV viết mẫu.
- Nhắc lại cách viết.
b) HS viết từ ứng dụng.
Giải thích: là tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương đóng đụ ở Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội)
c) HD viết câu ứng dụng.
- Giải thích câu tục ngữ.
 c. Hướng dẫn viết vở tập viết.
3. Củng cố, dặn dò:
	 - Chấm, chữa, nhận xét.
	 - Hoàn thành bài viết.
- A
- HS tập viết trên bảng con.
- Đọc từ: An Dương Vương 
- TËp viÕt b¶ng con.
- HS viÕt vë.
___________________________
§4 Thể dục:
ÔN MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI “NHÓM BA NHÓM BẢY”
I.MỤC TIÊU:
- Ôn tập một số kĩ năng ĐHĐN đã học ở lớp 2.
- Trò chơi “nhóm 3 nhóm 7” – HS biết chơi đúng luật.
II.ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Sân tập, còi, vạch kẻ.
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
	1. Phần mở đâu:
- GV tập hợp lớp.
- Phổ biến nội dung giờ học.
 2. Phần cơ bản:
- Tổ chức trò chơi. 
3. Kết thúc:
- Đứng xung quanh vỗ tay, hát.
- Ôn động tác đi hai tay trống hông, dang ngang.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng.
- Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đưng nghiêm, nghỉ, dồn hàng, báo cáo.
“Nhóm3 nhóm 7” 
- Chơi trò chơi.
_______________________________
§ 5+6 Tiếng Anh:
(GV chuyên dạy)
_____________________________
§7 Sinh hoạt:
NHẬN XÉT TUẦN
I.MỤC TIÊU:
	- Ổn định tổ chức lớp, hình thành nê nếp.
	- Giáo dục HS có tính kỉ luật cao.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu giờ sinh hoạt.
- Ổn định tổ chức lớp, hình thành nề nếp.
* Nội quy lớp:
- Mặc đồng phục theo quy định.
- Đi dép quai hậu. 
- Nghỉ học phải xin phép. 
- Có đủ đồ dùng học tập. 
- Xếp hàng ra vào lớp đúng giờ. 
- Tham gia các hoạt động tập thể. 
- Vệ sinh trường, lớp gọn, sạch.
- Không mang đồ chơi, đồ ăn đến lớp.
- Đi bộ từ cồng trường vào lớp, ra về đi theo hàng ra đến cồng trường.
2. Củng cố – dặn dò:
 - Nhắc HS thực hiện nghiêm túc nội quy của lớp .
------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2019_2020_ban_2_cot.doc