Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2022-2023 (Bản 5 cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2022-2023 (Bản 5 cột)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học động tác biến đổi đội hình từ một vòng tròn thành ba vòng tròn và ngược lại. Học sinh biết khẩu lệnh và cách thức thực hiện động tác để thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Tự chủ và tự học: Tự xem trước khẩu lệnh, cách thực hiện biến đổi đội hình từ một vòng tròn thành ba vòng tròn và ngược lại trong sách giáo khoa. Giao tiếp và hợp tác: Thông qua các hoạt động nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. Năng lực chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết điều chỉnh trang phục để thoải mái và tự tin khi vận động, biết điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể. Năng lực giải quyết vấn dề và sáng tạo: Thông qua việc học tập tích cực, chủ động tiếp nhận kiến thức và tập luyện.

- Tự giác, tích cực trong tập luyện; Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm và trung thực. Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.

 

docx 63 trang Người đăng Đặng Tiến Hải Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 292Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2022-2023 (Bản 5 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn: 2-9-2022
Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2022
Tiếng Việt
ĐỌC: NGÀY GẶP LẠI (TIẾT 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Giúp học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Ngày gặp lại”. Bước đầu biết thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Nhận biết được các sự việc xảy ra trong câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể. Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật dựa vào hành động, việc làm của nhân vật. Hiểu nội dung bài: Trải nghiệm mùa hè của bạn nhỏ nào cũng đều rất thú vị và đáng nhớ, dù các bạn nhỏ chỉ ở nhà hoặc được đi đến những nơi xa, dù ở thành phố hay nông thôn. Nói được những điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè của mình. 
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài; tham gia trò chơi, vận dụng; tham gia đọc trong nhóm.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc. Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè; Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi; Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Máy tính, máy chiếu chiếu nội dung bài học.
- HS: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	- Sĩ số: 35 vắng: 0
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Hoạt động khởi động: (5’)
- Tổ chức trò chơi : Chuyền bóng theo nhạc
Câu 1: Xem tranh trả lời các bạn nhỏ đang làm gì?
- Các bạn nhỏ đang thả diều.
Câu 2: Xem tranh trả lời các bạn nhỏ đang làm gì?
- Các bạn nhỏ đang câu cá.
- Nhận xét.
=>Vậy nghỉ hè vừa qua, con đã được đi du lịch và trải nghiệm cùng với gia đình là những trải nghiệm thú vị mà mỗi chúng ta không thể quên. Bây giờ cô sẽ cho chúng ta quan sát một bức tranh (Chiếu tranh)
+ Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ 1 chiếc ô tô ngộ nghĩnh chở mấy bạn nhỏ và rất nhiều đồ trên nóc. Trong xe các bạn đang tươi cười. Ông mặt trời cũng đang cười giơ tay chào các bạn. Có lẽ, các bạn đã có 1 kì nghỉ hè thật tuyệt vời với những trải nghiệm vô cùng thú vị. 
=>Bức tranh này nói về chủ điểm Những trải nghiệm thú vị. Đây là chủ điểm đầu tiên của sách Tiếng Việt lớp 3, ở chủ điểm này các con đã được đọc những câu chuyện, bài thơ, bài văn viết về những trải nghiệm thú vị của các bạn nhỏ. Mỗi trải nghiệm đều là những kỉ niệm vui vẻ, bổ ích. Mở đầu, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài đọc: Ngày gặp lại.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: (30') Đọc văn bản 
- Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng trong bài, đọc rõ ràng văn bản, biết ngắt nghỉ hơi đúng. 
- Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu toàn bài kết hợp hướng dẫn giọng đọc. Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. 
- Hs lắng nghe.
- GV chia đoạn: (4 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến cho cậu này.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến bầu trời xanh.
+ Đoạn 3: Tiếp theo cho đến ừ nhỉ.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó: nắng, lấp lánh.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp hướng dẫn cách đọc câu văn dài.
 Cánh diều đứng im / như ngủ thiếp đi trên bầu trời xanh.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 3 kết hợp giải nghĩa từ.
+ Con hiểu “nằm lăn” là thế nào?
- nằm xuống và lăn qua lăn lại.
+ Em hiểu lấp lánh là ánh sáng như thế nào? 
- Phát ra ánh sáng không liên tục, khi yếu khi mạnh, nhưng lặp đi lặp lại đều đặn, vẻ sinh động.
- Luyện đọc đoạn trong nhóm
+ Cho học sinh luyện đọc trong nhóm bàn.
+ Gọi học sinh đọc - nhận xét
- Học sinh luyện đọc trong nhóm bàn.
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài
TIẾT 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 2: (12') Trả lời câu hỏi
- Mục tiêu: Hiểu được nội dung của văn bản: Trải nghiệm mùa hè của bạn nhỏ nào cũng đều rất thú vị và đáng nhớ, dù các bạn nhỏ chỉ ở nhà hoặc được đi đến những nơi xa, dù ở thành phố hay nông thôn. Nói được những điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè của mình. 
- Cách tiến hành:
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 1 suy nghĩ TLCH:
+ Tìm những chi tiết thể hiện niềm vui khi gặp lại nhau của Chi và Sơn?
- Ghi bảng: vẫy rối rít, mừng rỡ
- Sơn vẫy rối rít; Sơn cho Chi một chiếc diều rất xinh; Chi mừng rỡ chạy ra; Hai bạn có bao nhiêu chuyện kể với nhau.
=>Chiếu tranh-chốt: Sau ba tháng nghỉ hè xa nhau, giờ được gặp lại hai bạn đều mừng rỡ, Sơn nhìn thấy Chi giơ tay vẫy tay rối rít, tặng cho Chi chiếc diều, hai bạn vui vẻ kể cho nhau nghe kỉ niệm về kì nghỉ hè của mình. Vậy để biết bạn Sơn đã kể gì với Chi chúng ta cùng tìm hiểu tiếp câu hỏi 2.
+ Sơn đã có những trải nghiệm gì trong mùa hè?
- Sơn theo ông bà đi trồng rau, câu cá; cùng các bạn đi thả diều,
Ghi bảng: trồng rau, câu cá, thả diều
=>Bạn Sơn về quê được làm các công việc mà hằng ngày bạn chưa bao giờ được làm như: trồng rau, câu cá còn được chơi trò chơi thả diều và thích nhất là được nằm lăn ra bãi cỏ ngắm bầu trời rộng lớnVậy giữa Sơn và Chi đã có trải nghiệm khác nhau như thế nào thì chúng ta cùng đọc thầm đoạn 3, 4 thảo luận TLCH:
+ Trải nghiệm mùa hè của Chi có gì khác với Sơn?
- Trải nghiệm của Chi: ở nhà được bố tập xe đạp. Còn Sơn về quê theo ông bà trồng rau, câu cá, theo các bạn thả diều. 
=>Hai bạn có những trải nghiệm khác nhau nhưng đó đều là những trải nghiệm rất vui và bổ ích, sẽ khiến cho 2 bạn nhớ mãi không quên.
+ Theo em, vì sao khi đi học, Mùa hè sẽ theo các bạn vào lớp? Chọn câu trả lời hoặc ý kiến khác của em.
a. Vì các bạn vẫn nhớ chuyện mùa hè.
b. Vì các bạn sẽ kể cho nhau nghe những chuyện về mùa hè.
c. Vì các bạn sẽ mang những đồ vật kỉ niệm của mùa hè đến lớp.
- Học sinh tự chọn đáp án theo suy nghĩ của mình.
=>Với 3 đáp án này chúng ta có thể chọn đáp án nào cũng được vì mỗi một đáp án đều cho chúng ta một cảm nhận khác nhau của từng bạn về mùa hè đúng không. 
+ Vừa rồi chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu nội dung của bài. Bạn nào cho cô biết, bài nói về điều gì?
- Học sinh chia sẻ
=>Bài văn cho biết trải nghiệm mùa hè của các bạn nhỏ rất thú vị và đáng nhớ, dù ở nhà hoặc được đi đến những nơi xa, dù ở thành phố hay nông thôn.
Hoạt động 3: (7') Luyện đọc lại
- Mục tiêu: Đọc bài đúng, trôi chảy, có ngữ điệu. 
- Cách tiến hành:
- GV đọc diễn cảm toàn bài kết hợp hướng dẫn lại giọng đọc:
- Treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn 2
 Chi mừng rở chạy ra  bầu trời xanh.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
- Từ chỉ hoạt động.
- Gọi học sinh thể hiện lại - nhận xét.
 - 2-3 học sinh đọc
- Luyện đọc phân vai:
+ Câu chuyện này có mấy nhân vật?
- Có 3 nhân vật: Chi, Sơn, người dẫn chuyện
- Gọi học sinh đọc - nhận xét.
Nói và nghe: (16') Mùa hè của em
- Mục tiêu: Học sinh thực hành luyện tập theo nội dung văn bản. 
- Cách tiến hành:
Kể về điều em nhớ nhất trong kì nghỉ hè vừa qua. 
- Gọi học sinh đọc chủ đề và yêu cầu 
- Chủ đề: Mùa hè của em
- Yêu cầu: Kể về điều em nhớ nhất trong kì nghỉ hè vừa qua.
- GV tổ chức cho học sinh làm việc nhóm 4: Kể về những điều nhớ nhất trong mùa hè của mình (Nếu học sinh không đi đâu, có thể kể ở nhà làm gì và giữ an toàn trong mùa hè đều được)
- Học sinh thảo luận nhóm và kể về điều đáng nhớ của mình trong mùa hè.
+ Em nhớ lại mùa hè vừa qua và kể lại theo gợi ý sau:
+ Kì nghỉ hè vừa rồi em đã có những trải nghiệm gì?
+ Điều đáng nhớ nhất trong kì nghỉ hè vừa qua của em là gì?
+ Vì sao em lại nhớ điều đó nhất?
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - nhận xét
- Đại diện nhóm chia sẻ
VD: Dịp nghỉ hè vừa rồi em được tham gia rất nhiều hoạt động khác nhau như: học bơi, sinh hoạt hè, đá bóng. Trong đó, điều đáng nhớ nhất là em cùng các bạn đã giành được chức vô địch trong giải đá bóng của khu. Sau bao nhiêu ngày tập luyện thì chúng em cũng đạt được thành quả xứng đáng.
 Trong kì nghỉ hè vừa rồi, địa phương em bị phong tỏa vì có nhiều ca nhiễm Covid-19. Điều làm em nhớ nhất trong kì nghỉ đó là ngày khu phố của em được gỡ phong tỏa. Ai cũng vui mừng, háo hức và hạnh phúc vì tình hình dịch bệnh đã được kiểm soát, mọi người đều bình an vô sự.
Mùa hè năm nay của em có gì khác với mùa hè năm ngoái
G:
- Trong mỗi mùa hè, em đã làm những gì? 
- Em thích mùa hè nào hơn?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Chiếu tranh cho học sinh quan sát:
+ Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ trải nghiệm của các bạn nhỏ trong kì nghỉ hè năm ngoái và năm nay.
- Gọi học sinh đọc gợi ý.
- Cho học sinh làm việc nhóm 2: thảo luận về các hoạt động trong 2 mùa hè của mình.
- Học sinh thảo luận
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ - nhận xét.
- Đại diện nhóm chia sẻ.
VD: Mùa hè năm trước em được tham gia lớp học vẽ tranh và câu lạc bộ đọc sách. Em đã học được rất nhiều kiến thức bổ ích. Hè năm nay, em lại được tham gia khóa học bơi ở trường. Nhờ có khóa học mà em đã bơi rất nhanh. Em thích mùa hè năm nay hơn vì biết bơi giúp em có thể phòng tránh được những tình huống nguy hiểm khi ở gần khu vực sông nước.
 Mùa hè năm trước, em được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Sáng nào em cũng dậy thật sớm, cùng ông ra đồng. Chiều xuống, em lại cùng các bạn trong xóm chơi bắn bi, thả diều. Hè năm nay, vì tình hình dịch bệnh nên em không được đi đâu mà chỉ ở trong nhà để đảm bảo sức khỏe. Em mong sao dịch bệnh sớm qua để em lại được về quê thăm ông bà và chơi cùng các bạn.
* Củng cố- dặn dò
+ Kì nghỉ hè có ý nghĩa như thế nào? 
- Được nghỉ ngơi, vui chơi... chuẩn bị cho năm học tiếp theo
- Nhắc nhở các em tham khi nghỉ hè cần đảm bảo vui, đáng nhớ nhưng phải an toàn như phòng tránh điện, phòng tránh đuối nước,...
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Nhận xét giờ học.
ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ HỌC
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
............................................................................................................
Giáo dục thể chất
CHỦ ĐỀ 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
BÀI 1: BIẾN ĐỔI ĐỘI HÌNH TỪ MỘT VÒNG TRÒN
THÀNH HAI, BA VÒNG TRÒN VÀ NƯỢC LẠI.
(Tiết 2)
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Học động tác biến đổi đội hình từ một vòng tròn thành ba vòng tròn và ngược lại. Học sinh biết khẩu lệnh và cách thức thực hiện động tác để thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước khẩu lệnh, cách thực hiện biến đổi đội hình từ một vòng tròn thành ba vòng tròn và ngược lại trong sách giáo khoa. Giao tiếp và h ... ọc mùa hè sẽ theo các ban vào lớp?
a. Vì các bạn vẫn nhớ những chuyện về mùa hè.
b, Vì các bạn sẽ kể cho nhau nghe những chuyện về mùa hè.
c. Vì các bạn sẽ mang những đồ vật kỉ niệm của mùa hè đến lớp.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài:
+ Bài yêu cầu gì?
- Theo em, vì sao khi đi học mùa hè sẽ theo các ban vào lớp?
- Cho học sinh làm bài
- Học sinh làm bài và chia sẻ
- Cho học sinh chia sẻ ý kiến của riêng mình.
- Học sinh chia sẻ.
Bài 5: Em thích kì nghỉ hè của bạn nào hơn? Vì sao?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài:
+ Bài yêu cầu gì?
- Em thích kì nghỉ hè của bạn nào hơn? Vì sao?
- Cho học sinh chia sẻ ý kiến của riêng mình.
- Học sinh chia sẻ.
* Củng cố - Dặn dò
+ Bài học giúp em hiểu điều gì?
- Bài văn cho biết trải nghiệm mùa hè của các bạn nhỏ rất thú vị và đáng nhớ, dù ở nhà hoặc được đi đến những nơi xa, dù ở thành phố hay nông thôn.
- Cho học sinh chia sẻ kì nghỉ hè của mình.
- Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
Bồi dưỡng Tiếng Việt (T2)
BÀI 2: VỀ THĂM QUÊ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài: Về thăm quê
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ
- HS: Vở thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
- Sĩ số: 35 vắng:..0
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Hoạt động mở đầu: (5')
- Cho học sinh trả lời câu hỏi của chú Ếch xanh.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Thực hành, luyện tập: (15')
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh
- Cách tiến hành:
- Chiếu bài: Về thăm quê
- Gọi học sinh đọc đoạn - nhận xét
- Học sinh đọc - nhận xét.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Gọi học sinh đọc toàn bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: (10') Luyện đọc hiểu 
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
- Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc nhóm 4 kết hợp làm vở thực hành
- Học sinh thảo luận làm bài - chia sẻ - nhận xét.
+ Bạn nhỏ thích nhất điều gì khi nghỉ hè?
- Bạn nhỏ thích về thăm quê.
+ Những câu thơ dưới đây giúp em hiểu điều gì về bạn nhỏ?
 Bà em cũng mừng ghê
 Khi thấy em vào ngõ
 Bà mỗi năm mỗi gầy
 Chắc bà luôn vất vả
- Học sinh thảo luận theo nhóm bàn - chia sẻ.
- 2 câu đầu: Bạn nhỏ cảm nhận được niềm vui của bà khi được gặp con cháu, bà rất yêu quý và nhớ cháu.
- 2 câu sau: Bạn nhỏ quan tâm tới sức khoẻ của bà, nhận ra bà yếu hơn, biết bà vất vả nhiều – bạn nhỏ rất yêu thương quan tâm bà.
+ Kể những việc làm nói lên tình yêu thương của bà dành cho con cháu?
- Vườn bà có nhiều quả...cho cháu về ra hái: Thể hiện bà luôn nghĩ đến con cháu, muốn dành hết cho con cháu.
- Em mồ hôi... quạt liền tay: thể hiện bà yêu thương cháu, chăm sóc từng li, từng tí.
- Thoáng nghe...chập chờn: Bà kể chuyện...điều mà các cháu nhỏ thích.
+ Theo em, vì sao bạn nhỏ thấy vui thích trong kì nghỉ hè ở quê?
- Được bà chăm sóc, yêu thương; có nhiều trái cây ngon; được bà kể chuyện,...
+ Cử chỉ, việc làm nào của bà bạn nhỏ trong bài thơ khiến em nghĩ đến ông bà hoặc người thân của mình? 
- Học sinh chia sẻ
=>Bài thơ thể hiện tình cảm, suy nghĩ của bạn nhỏ khi nghỉ hè được về quê thăm bà và cảm nhận được những tình cảm của bà dành cho con cháu.
* Củng cố - Dặn dò
+ Bài thơ giúp em hiểu điều gì?
-Bài thơ thể hiện tình cảm, suy nghĩ của bạn nhỏ khi nghỉ hè được về quê thăm bà và cảm nhận được những tình cảm của bà dành cho con cháu.
+ Cần làm gì để thể hiện tình cảm của bà dành cho mình?
- Yêu thương, quý trong bà,...
- Nhận xét tiết học.
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.................................................................................................................
CHỦ ĐỀ 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
BÀI 1: BIẾN ĐỔI ĐỘI HÌNH TỪ MỘT VÒNG TRÒN
THÀNH HAI, BA VÒNG TRÒN VÀ NGƯỢC LẠI.
(Tiết 1)
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Giới thiệu chương trình môn GDTC lớp 3; Biên chế tổ tập luyện; Học động tác biến đổi đội hình từ một vòng tròn thành hai vòng tròn và ngược lại. Hs biết khẩu lệnh và cách thức thực hiện động tác để thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước khẩu lệnh, cách thực hiện biến đổi đội hình từ một vòng tròn thành hai vòng tròn và ngược lại trong sách giáo khoa. Giao tiếp và hợp tác: Thông qua các hoạt động nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. Năng lực chăm sóc súc khỏe: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết điều chỉnh trang phục để thoải mái và tự tin khi vận động, biết điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể. Năng lực giải quyết vấn dề và sáng tạo: Thông qua việc học tập tích cực, chủ động tiếp nhận kiến thức và tập luyện.
- Tự giác, tích cực trong tập luyện; Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm và trung thực. Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV:  Tranh ảnh động tác biến đổi đội hình từ một vòng tròn thành hai vòng tròn và ngược lại, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. 
- HS: Giày thể thao, trang phục thể thao
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
LV Đ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
TG
SL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Hoạt động mở đầu
1. Nhận lớp
2. Khởi động
- Chạy nhẹ nhàng một vòng quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,... 
3. Trò chơi.
- Trò chơi “Làm theo lời nói không làm theo hành động”
II. Hoạt động hình thành kiến thức
* Biến đổi đội hình từ một vòng tròn thành hai vòng tròn và ngược lại.
- Từ một vòng tròn thành hai vòng tròn:
+ CB: ĐH một vòng tròn.
+ Khẩu lệnh: Bạn A làm chuẩn, theo 1-2, 1-2, điểm số.
+ Động tác: Lần lượt từ bạn A quay mặt qua trái, hô to số của mình theo thứ tự 1-2, 1-2, rồi quay mặt về tư thế ban đầu. Bạn cuối cùng hô to số của mình và hô “hết”.
+ Động tác biến đổi: Số 1 làm chuẩn; số 2 bước chân phải lùi một bước chếch sang phải về sau số 1, sau đó thu chân trái xuống thành tư thế đứng nghiêm.
- Từ hai vòng tròn trở về một vòng tròn:
+ Khẩu lệnh: “Về vị trí cũBước!”.
+ Động tác: Số 1 làm chuẩn; số 2 bước chân trái lên một bước chếch sang trái về vị trí cũ, sau đó thu chân phải lên thành tư thế đứng nghiêm.
III. Hoạt động luyện tập.
1. Biến đổi đội hình từ một vòng tròn thành hai vòng tròn và ngược lại.
Tập đồng loạt
Tập theo tổ nhóm
Thi đua giữa các tổ 
2.Trò chơi “Kết bạn”
IV. Vận dụng
- Thả lỏng cơ toàn thân. 
- Củng cố hệ thống bài học
- Nhận xét và hướng dẫn tập luyện ở nhà.
6-10’
3-5’ 
1-2’
5-7’
10-15’
2-4’
3-5’
1-3'
4-6'
4-6'
1-2L
1-2L
2-3L
1-3L
1-2L
1L
- Nghe cán bộ lớp báo cáo.
- Hỏi về sức khỏe của HS.
- Cô trò chúc nhau.
- Phổ biến nội dung, nhiệm vụ và yêu cầu giờ học.
- GV di chuyển và quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện.
- GV tổ chức HS chơi trò chơi.
- Cho HS quan sát tranh
- GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.
- Hô nhịp và thực hiện động tác mẫu, hướng dẫn HS thực hiện động tác.
- GV quan sát, uốn nắm và sửa sai cho HS.
- GV hô nhịp 1 lần và giao cán sự lớp hô.
- HS tập theo GV.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
- Yêu cầu Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.
- GV quan sát, uốn nắn, sửa sai cho HS.
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
-Tuyên dương tổ tập đều, đúng nhất.
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi.
 - Cùng HS nhắc lại luật chơi và cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi.
- GV hướng dẫn.
- GV cùng HS hệ thống lại bài (đưa câu hỏi).
- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS.
- HD sử dụng SGK để HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
- Cán sư tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp học cho GV.
 GV	
 * * * * * * * 
 * * * * * * 
 * * * * * * 
 * * * * * * 
- Cán sự điều khiển lớp khởi động .
- HS chơi đúng luật, nhiệt tình sôi nổi và đảm bảo an toàn.
- HS lắng nghe, tiếp thu và ghi nhớ.
- Tập luyện theo sự hướng dẫn của GV.
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * * 
 * * * * * * *
* * * * * *
 * * * * * *
* * * * * *
 * * * * * *
 GV
- HS tiến hành tập luyện theo sự hướng dẫn của Gv và cán sự lớp.
- Hs thay phiên nhau hô nhịp.
 * * * * *
* * *
* *
* * GV * * * *
* * * 
 * * * * * 
- Từng tổ lên thi đua - trình diễn 
- HS nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- HS tiến hành chơi trò chơi dưới sự chỉ huy của GV.
- Chơi trò đúng luật, nhiệt tình, sôi nổi và an toàn.
- HS thực hiện thả lỏng
- HS cùng GV hệ thống lại bài (HS quan sát SGK (tranh) trả lời)
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * * 
 * * * * * * *
 - HS tập chung thực hiện theo hướng dẫn của GV và nhận hướng dẫn tập luyện ở nhà.
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
..

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2022_2023_ban_5_cot.docx