TẬP ĐỌC:
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau bài học HS hiểu:- Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
3. Thái độ :
- Khâm phục cậu bé thông minh, tài trí trong câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV : - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK .
- Bảng viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TUẦN 1: Thứ hai ngày 15 tháng 08 năm 2011 TẬP ĐỌC: CẬU BÉ THÔNG MINH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học HS hiểu:- Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . 3. Thái độ : - Khâm phục cậu bé thông minh, tài trí trong câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV : - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK . - Bảng viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (2') - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS . 2. Bài mới: Giới thiệu bài: (3') - GV giới thiệu chủ điểm trong SGK - GV giới thiệu và ghi đầu bài a. Luyện đọc: (20 ' ) -GV đọc toàn bài : - GV hướng dẫn cách đọc - GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc nối tiếp từng câu + Đọc đoạn trước lớp - GV hướng dẫn đọc đoạn khó trên bảng phụ - Tìm từ gần nghĩa với từ trọng thưởng - Em hiểu thế nào là từ hạ lệnh ? + Đọc đoạn trong nhóm: b.. Tìm hiểu bài: (15' ) - Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 + 2 trong sgk Chốt ý đúng - Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 3 (sgk ) Chốt lại ý trả lời đúng - Cho HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4 trong sgk Chốt lại ý trả lời đúng - Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? - Câu chuyện này nói lên điều gì ? c. Luyện đọc lại : ( 8' ) - GV đọc mẫu toàn bài - Cho HS luyện đọc trong nhóm. - Dặn dò giờ sau học - HS mở SGK lắng nghe - HS chú ý nghe - HS đọc nối tiếp từng câu trong bài - 1 HS đọc đoạn khó trên bảng phụ - HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ - khen thưởng - Đưa lệnh xuống - HS đọc theo nhóm 2 - HS thi đọc trước lớp 2-3nhóm - HS đọc thầm đoạn 1 trao đổi, thảo luận, tìm ý và phát biểu - 1 HS đọc đoạn 2 - HS thảo luận nhóm - Đại diện một số nhóm phát biểu - Các nhóm khác bổ sung * HS đọc thầm đoạn 3 trao đổi, thảo luận, tìm ý và phát biểu -> Yêu cầu 1 việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua . * HS đọc thầm cả bài . - Ca ngợi trí thông minh của cậu bé - HS chú ý nghe - HS đọc trong nhóm ( phân vai ) - 2 nhóm HS thi phân vai - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay nhất KỂ CHUYỆN: CẬU BÉ THÔNG MINH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ . 2. Kĩ năng: - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện . - Biết phối hợp lời người kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung . - Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện . - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn . 3. Thái độ: - Khâm phục cậu bé thông minh, tài trí trong câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV : - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK . III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GV nêu yêu cầu: 2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: a. GV treo tranh lên bảng: b. GV gọi HS kể tiếp nối: - Tranh 1; Quân lính đang làm gì? - Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ? - Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé đang làm gì? - Thái độ của vua ra sao ? - Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giải điều gì? - Thái độ của vua thay đổi ra sao? 3. Củng cố dặn dò: ( 5' ) Trong truyện em thích nhất nhân vật nào ? vì sao ? - Nêu ý nghĩa của truyện * Nhận xét tiết học - Dặn dò giờ sau học - HS quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn trên bảng - HS nhẩm kể chuyện - HS kể tiếp nối đoạn - Đang đọc lệnh vua:mỗi làng .. - Lo sợ. - Cậu bé khóc ầm ĩ và bảo: bố cậu mới đẻ em bé , ..... bố đuổi đi. - Nhà vua giận dữ quát vì cho cậu bé láo dám đùa với vua - Về tâu với vua chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để sẻ thịt chim - Vua biết đã tìm được người tài , nên trọng thưởng cho cậu bé , gửi cậu vào trường để rèn luyện . - sau mỗi lần kể lớp nhận xét về nội dung , diễn đạt, cách dùng từ - HS nêu - HS luyện đọc lại ở nhà và đọc trước bài " Hai bàn tay em " TOÁN: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết cách đọc, viết , so sánh các số có ba chữ số . 2. Kĩ năng : Vận dụng kiến thức đã học để đọc, viết, so sánh số có ba chữ số. 3. Thái độ : Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ, bảng nhóm, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ :(2') - GV kiểm tra sách vở + đồ dùng sách vở của HS. 2. Bài mới :(30') Hoạt động 1: Ôn tập về cách đọc số: Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc và viết đúng số có ba chữ số . 2. Hoạt động 2: Ôn tập về thứ tự số Bài tập 2: Yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào các ô trống - GV dán 2 băng giấy lên bảng - GV theo dõi HS làm bài tập. + Em có nhận xét gì về các số ở băng giấy 1? + Em có nhận xét gì về các số ở băng giấy thứ 2? Hoạt động 3: Ôn tập về so sánh số và thứ tự số. Bài tập 3: Yêu cầu HS biết cách so sánh các số có ba chữ số. - GV nhận xét , sửa sai cho HS Bài tập 4: Yêu cầu HS biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho. 375 ; 241; 573 ; 241 ; 735 ; 142 - GV nhận xét, sửa sai cho HS Bài tập 5: Yêu cầu HS viết các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - GV nhận xét sửa sai cho HS 3. Củng cố dặn dò: (3') - Nêu lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị cho tiết học sau và làm bài trong VBT - HS đọc yêu cầu bài tập + mẫu - 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài làm của bạn - HS nêu yêu cầu BT - HS thi tếp sức ( theo nhóm ) + Băng giấy 1: 310 311 312 313 314 315 316 + Băng giấy 2: 400 399 398 397 396 395 394 - Là dãy số TN liên tiếp xếp theo thứ tăng dần từ 310 ->318 - Là dãy số TN liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ 400 ->392 - HS làm bảng con 303 516 30 + 100 < 131 ; 410- 10 < 400 + 1 ; 243 = 200 + 40 +3 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS so sánh miệng. + Số lớn nhất : 735 + Số bé nhất : 142 - HS nêu yêu cầu BT - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét. Chiều thứ hai: ĐẠO ĐỨC: KÍNH YÊU BÁC HỒ I. MỤC TIÊU: 1. HS biết : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc .- Tình cảm giữa thiếu niên với Bác Hồ . - Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ . 2. HS hiểu : Ghi nhớ và làm theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng . 3. HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học * Khởi động : - GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên , nhi đồng + Hãy nêu tên bài hát ? - Vậy Bác Hồ là ai ? Tại sao thiếu niên nhi đồng lại yêu quý bác như vậy ? Bài đạo đức hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu điều đó. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV chia lớp thành 3 nhóm và nêu nhiệm vụ cho từng nhóm - Các nhóm quan sát và thảo luận tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh - Thảo luận lớp : Em còn biết thêm gì về Bác Hồ + Quê Bác ở đâu ? + Bác còn có những tên gọi nào khác ? + Tình cảm giữa Bác và các cháu thiếu nhi như thế nào ? + Bác đã có công lao như thế nào với nhân dân ta , đất nước ta ? Kết luận: Hoạt động 2: Kể chuyện: Các cháu vào đây với Bác - GV kể chuyện - Thảo luận + Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào ? + Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? Kết luận: - Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý các cháu , quan tâm đến các cháu thiếu nhi. - Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện năm điều Bác Hồ dạy . Hoạt động 3: Tìm hiểu về năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - GV ghi lên bảng 5 điều Bác Hồ dạy + Tìm 1 số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng . - GV chốt lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - Hướng dẫn thực hành: + Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy . + Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh, ảnh về Bác Hồ + Sưu tầm các tấm gương cháu ngoan Bác Hồ . - HS hát tập thể - HS nêu - HS nghe - N1: quan sát ảnh 1 - N2: quan sát ảnh 2,3 - N3: quan sát ảnh 4,5 - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét - HS nêu. - Bác Hồ hồi còn nhỏ là Nguyễn Sinh Cung . Bác sinh ngày 19/5/1980 . Quê ở làng Sen – xã Kim Liên – Huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An . Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, là người có công lớn đối với đất nước, với dân tộc . Bác là vị chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam , người đã đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra đất nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ....Nhân dân Việt Nam cũng luôn quan tâm , yêu quý các cháu .thiếu nhi và Bác Hồ cũng luôn quan tâm yêu quý các cháu . - HS chú ý nghe - HS nêu - Lớp nhận xét bổ xung. Học sinh đọc năm điều Bác Hồ dạy - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày CHÍNH TẢ:(TẬP CHÉP) CẬU BÉ THÔNG MINH I. MỤC TIÊU: 1- Rèn kỹ năng viết chính tả. - Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài "Cậu bé thông minh". - Củng cố cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô; kết thúc câu đặt dấu chấm; lời nói của nhân vật đặt sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - Viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn (l/n; an/ang) 2- Ôn bảng chữ. - Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng. - Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần chép, nội dung bài 2a, 2b. - Bảng phụ kẻ bài 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ. 3’ Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của môn học 2. Bài mới. Giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu của bài. Hướng dẫn HS tập chép. 20’ a) Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc đoạn văn chép trên bảng. - Yêu cầu HS đọc lại. + Đoạn này chép từ bài nào? + Tên bài viết ở vị trí nào? + Đoạn chép có mấy câu? + Cuối mỗi câu có dấu gì? + Chữ đầu câu viết như thế nào? + Lời nói của câu bé được đặt sau những dấu câu nào? + Còn những chữ nào trong bài được viết hoa? - GV đọc cho HS viết các từ: chim sẻ, sắc, xẻ thịt, cỗ. - Cho HS phân tích những từ khó trên. b) Chép bài. - Yêu cầu HS nhìn bảng, chép bài vào vở. - GV theo dõi, nhắc nhở. c) Chấm, chữa bài. - GV đọc chậm từng câu cho HS tự sửa lỗi bằng chì ra lề vở. - Chấm 5 à7 bài. - ... bày nguyện vọng của mình bằng đơn. - Các em nhớ mẫu đơn để thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn. - HS lắng nghe. - HS nhắc đầu bài. - Hai HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm(bàn). - Các nhóm trình bày. a) Đội thành lập vào ngày 15/5/1941 (tại Pác Bó - Cao Bằng. Lúc đầu có tên: Đội nhi đồng cứu quốc). b) Những đội viên đầu tiên của đội: Nông Văn Dền (Kim Đồn), Nông Văn Thàn (Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (Thanh Minh), Lý Thị Mì (Thuỷ Tiên), Lý Thị Hậu (Thanh Thuỷ). c) Đội được mang tên Bác Hồ từ khi (30/1/1970). - Cả lớp nhận xét, bình chọn người am hiểu nhất, diễn đạt tự nhiên trôi chảy. - Huy hiệu: vẽ một búp măng màu xanh khoẻ mạnh trên nền cờ Tổ quốc. - Bài hát: Đội ca do nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác. - Khăn quàng màu đỏ. - Các phong trào: Công tác Trần Quốc Toản (1947); kế hoạch nhỏ (1960); Thiếu niên làm nghìn việc tốt (1981). - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - 1 HS nêu. + Quốc hiệu và tiêu ngữ. Cộng hoà . + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên đơn. + Địa chỉ gửi đơn. + Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, trường của người viết đơn. + Nguyện vọng và lời hứa. + Tên và chữ kỹ của người làm đơn. - HS làm bài. - Ba HS đọc lại bài viết- cả lớp nhận xét. LUYỆN T.VIỆT: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh. 2. Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. 3- HS làm phần bài tập đơn xin cấp thẻ đọc sách(SGK) trong vở bài tập – giáo viên theo giõi kiểm tra. Thứ sáu ngày 19 tháng 08 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 3’ - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 514+ 308 617+ 143 436+ 70 265 + 349 - Nhận xét, chữa bài. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài. Luyện tập. 30’ Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. * Lưu ý cách cộng 85 + 72. Bài 2: + Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng, cả lớp làm vở nháp. - Cho HS nhận xét, sửa sai. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc tóm tắt bài toán. - YCHS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tính nhẩm rồi điền kết quả vào SGK. - Gọi HS đọc kết quả. - Nhận xét, chữa bài. Bài 5: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Trò chơi "Ai nhanh hơn": Mỗi tổ cử 1 HS lên bảng thi vẽ, tô màu. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò. 3’ - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm cộng các số có 3 chữ số có nhớ một lần. - Nhận xét tiết học. - 2 HS thực hiện. - Nhận xét, chữa bài. - Nhắc lại đề bài. - 2 HS nêu:Tính - 4 HS làm bảng, lớp làm vào SGK 367 487 85 108 +120 + 320 + 72 + 75 487 789 157 18 - Đặt tính rồi tính. - HS thực hiện. 487 93 168 +130 +58 +503 617 151 671 -2 HS đọc yêu cầu. - 2HS đặt đề toán. -1 HS thực hiện trên bảng, cả lớp làm vào vở toán. -Tính nhẩm. - HS thực hiện. - HS nêu: a) 310 + 40 = 350 b) 400 + 50 = 450 c) 100 - 50 = 50 - Vẽ hình theo mẫu. - HS thực hiện theo yêu cầu. LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). - HS hoàn thiện phần bài tập trong vở bài tập - giáo viên theo giõi kiểm tra. TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA: A I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách viết chữ hoa A (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua bài tập ứng dụng - Viết tên riêng (Vừ A Dính) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng (Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Mẫu chữ viết hoa A. - Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li - Vở tập viết, bảng con, phấn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Mở đầu: 3’ - GV nêu yêu cầu của tiết tập viết ở lớp 3 2. Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. Hướng dẫn viết trên bảng con: 5’ a) Luyện viết chữ hoa - Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài? - Treo bảng các chữ cái viết hoa-gọi HS nhắc lại quy trình viết. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ: - Yêu cầu HS tập viết từng chữ trên bảng con. b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng (tên riêng) - Gọi HS đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu: Vừ A Dính là 1 thiếu niên người dân tộc Hmông, đã anh dũng hi sinh trong kháng chiến thực dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng. + Trong từ ứng dụng các chữ cái có chiều cao như thế nào? + Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết: - Cho HS viết từ ứng dụng. - Nhận xét, sửa cho HS. c) Luyện viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. + Câu tục ngữ muốn nói điều gì? + Yêu cầu HS nêu chiều cao các con chữ - GV hướng dẫn cách viết - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con các chữ: Anh, Rách. - GV nhận xét, sửa sai. Hướng dẫn viết vào vở tập viết: 20’ - GV nêu yêu cầu: + Viết chữ A : 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết chữ V và D: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết tên Vừ A Dính: 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ: 2 lần. - GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng độ cao, khoảng cách, các nét. Trình bày theo đúng mẫu. - Yêu cầu HS viết bài. 3. Chấm, chữa bài. 5’ - GV chấm 5 - 7 bài. - Nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS viết chưa xong về viết tiếp. -Nghe giới thiệu. -A; V; D - HS quan sát chữ mẫu, nhắc lại quy trình viết chữ hoa A,V,D. - HS theo dõi. - HS thực hiện. -1HS đọc: Vừ A Dính. - 2 li rưỡi: V,A,D, h - 1 li: ư,I,n - Cách một con chữ o - H S theo dõi. - HS viết vào bảng con. - 1-2 HS đọc. - Anh em thân thiết, gắn bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng phải yêu thương, đùm bọc nhau. - HS nêu. - HS theo dõi. - HS viết bảng con. - HS theo dõi, viết bài vào vở. GDNGLL: DẠY AN TOÀN GIAO THÔNG: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. MỤC TIÊU: - Hs nhận biết các biển báo giao thông đường bộ ( Nêu tên biển báo, nội dung của từng biển báo ) - Gd hs có ý thức khi đi ra đường gặp các biển báo cần phải tuân thủ theo yêu cầu của biển báo. - Hs tuyên truyền tới người thân, bạn bè, làng xóm về các loại biển báo hiệu giao thông đường bộ. II. CHUẨN BỊ: Các biển báo giao thông đường bộ làm bằng bìa cứng III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Trong lớp IV. CÁCH THỨC TỔ CHỨC: 1. Hoạt động 1: Ôn lại các loại biển báo đã học - Gv cho hs thảo luận trong bàn ( Nhớ lại và giải thích được nội dung các biển báo đã học ). Gv đến từng bàn kiểm tra và nhắc lại các biển báo các em đã quên . - Đại diện các bàn trình bày trước lớp lần lượt các loại biển báo đã học , nx , bổ sung . Gv kết luận . 2. Hoạt động 2: Nhận biết các biển báo giao thông - Gv lần lượt cho hs quan sát từng biển báo giáo viên đã chuẩn bị, hs xung phong nêu những hiểu biết của mình về các biển báo - Gv giới thiệu từng loại biển báo và tác dụng của mỗi loại biển báo. - gv cho hs nhắc lại 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Gv cho hs mô tả bằng lời, bằng hình vẽ 10 biển báo hiệu giao thông đường bộ đã học . - Gv nx và chốt lại bài . 4. Hoạt động 4: Củng cố bài - Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi nhận diện nhanh các biển báo . - Gv chia lớp thành 5 nhóm, nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Hs chơi, Gv theo dõi, nx, đánh giá - Gv nx tiết học - Dặn hs về thực hiện tốt khi gặp biển báo giao thông và tuyên truyền đến người thân, bà con làng xóm tác dụng của các loại biển báo giao thông. Chiều thứ sáu: CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT): CHƠI CHUYỀN I. MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe - viết chính xác bài thơ Chơi chuyền (56 tiếng). - Từ đoạn viết, củng cố cách trình bày một bài thơ: chữ đầu các dòng thơ viết hoa, viết bài thơ giữa trang vở. - Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/oao; tìm đúng các tiếng có âm đầu l/n (hoặc vần an/ang) theo nghĩa đã cho. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết BT2. Vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 3’ - GV đọc cho HS viết các từ: Rèn luyện, siêng năng, dân làng, làn gió, tiếng đàn, đàng hoàng, - Gọi HS đọc thuộc thứ tự 10 tên chữ đã học tiết trước. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. 2’ - Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài. Hướng dẫn nghe - viết. 20’ a) Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc 1 lần bài thơ. - Gọi HS đọc bài. - Giúp HS nắm nội dung bài thơ + Khổ thơ 1 nói điều gì? + Khổ thơ 2 nói điều gì? - Giúp HS nhận xét chính tả. + Mỗi dòng thơ có mấy chữ. + Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? + Những câu nào trong bài đặt trong ngoặc kép? Vì sao? + Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở? - Cho HS tập viết từ khó: chuyền; mắt hòn cuội, mềm , dẻo dai, mãi, sáng ngời . - Cho HS phân tích từ khó. b) Đọc cho HS viết: - GV đọc thong thả từng dòng thơ (2 lần). - GV theo dõi, nhắc nhở. c) Chấm bài, sửa lỗi. - GV đọc chậm cho HS soát lỗi. - GV chấm 5 - 7 bài. - Nhận xét bài viết. Hướng dẫn HS làm bài tập. 5’ a) Bài 2. - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. b) Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS các nhóm trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS khắc phục thiếu sót về: đồ dùng, tư thế viết, chữ viết, giữ vở sạch. - 1HS lên bảng, lớp viết vỏ nháp. - 2 HS đọc: a, ă, â, b, c, ch, d, đ, e, ê -HS nhắc đề bài - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Tả các bạn đang chơi chuyền: miệng nói "Chuyền chuyền một", mắt sáng ngời nhìn theo hòn cuội, tay mềm mại vơ que chuyền. - Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy. - 3 chữ. - Viết hoa. - Các câu "Chuyền chuyền hai, hai hai đôi" đặt trong ngoặc kép vì đó là những câu các bạn nói khi chơi trò này. - Viết vào giữa trang vở. - 1HS lên bảng, lớp bảng con. - Mỗi HS phân tích một từ. - HS viết vào vở - HS theo dõi, tự sửa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - 1 HS lên bảng, lớp làm VBT. - HS lên bảng thực hiện và đọc kết quả. ngọt ngào; mèo kêu ngoao ngoao; ngao ngán. - HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện theo 4nhóm. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. b) Ngang, hạn, đàn.
Tài liệu đính kèm: