TUẦN1
Tâp đọc –Kể chuyện:
Tiết 1+2 CẬU BÉ THÔNG MINH
I Mục tiêu: HS :-Đọc đúng, rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân vai lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.Trả lời được các câu hỏi trong SGK
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học
* Kể chuyện: -kể lại được từng đoạn cuả câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
Thứ 2 ngày 27 tháng 8 năm 2012 TUẦN1 Tâïp đọc –Kể chuyện: Tiết 1+2 CẬU BÉ THÔNG MINH I Mục tiêu: HS :-Đọc đúng, rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân vai lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.Trả lời được các câu hỏi trong SGK -Giáo dục học sinh yêu thích môn học * Kể chuyện: -kể lại được từng đoạn cuả câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ II Đồ dùng dạy học: -GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định tổ chức: Cả lớp hát một bài hát 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới : Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hđbt 1’ 20’ 10’ 17’ 17’ a) Giới thiệu bài : Cậu bé thông minh b/ luyện đọc -GV đọc mẫu cả bài giọng đọc phù hợp với nhân vật -GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.: + GV gọi HS đọc từng câu cho đến hết bài, phát hiện từ HS đọc sai ghi lên bảng gọi HS đọc lại - GV gọi học sinh đọc mỗi em đọc 1 đoạn; kết hợp giải nghĩa từ khó ở chú thích - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS - HS đọc theo nhóm đôi, GV quan sát giúp đỡ HS yếu - Gọi HS đọc trước lớp , 1 em đọc lại cả bài c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài Cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? + Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? GV cho HS đọc thầm đoạn 2, hỏi : + Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? GVcho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi : + Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ? + Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? HS đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm đôi và trả lời : + Câu chuyện này nói lên điều gì? 3/ luyện đọc lại GV đọc mẫu đoạn 2 và lưu ý học sinh đọc với giọng oai nghiêm, bực tức của nhà vua. - Chia HS thành các nhóm 3,HS mỗi nhóm tự phân vai : người dẫn chuyện, cậu bé, vua. GVcho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. Kể chuyện 1/GV nêu nhiệm vụ : 2.Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài -GV cho HS quan sát 3 tranh trong SGK nhẩm kể .GVcó thể đặt câu hỏi gợi ý nếu HS kể lung túng. - GVcho cả lớp nhận xét Khen ngợi những HS có lời kể sáng tạo. - học sinh đọc từng câu cho đến hết bài, đọc lại từ đọc sai - HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn mỗi em một đoạn ( đọc hai lượt ).Kết hợp giải nghĩa từ khĩ - HS tiến hành đọc theo nhóm đôi mỗi em 1 đoạn cho đến hết , sửa sai cho bạn - Đọc trước lớp , lớp nhận xét bổ sung - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng + Vì gà trống không biết đẻ trứng - HS đọc thầm đoạn 2 thảo luận trả lời câu hỏi + Cậu khóc kể vơi ùvua cha cậu sinh em bé bắt cậu đi xin sửa cho em , cậu không xin đươc bị cha đuổi đi , câu chuyện vô lí chống lại lệnh vô lí của vua - HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi + Vua rèn cho cậu chiếc kim khâu thành con dao thât sắc để xẻ thịt chim + Vì không ai có thể rèn chiếc kim thành con dao , để cho vua thấy con chim sẻ không thể làm được mâm cỗ - HS thảo luận nhóm đôi thaot luận trả lời -Ca ngợi tài trí của cậu bé. - HS đọc mẫu một đoạn trong bài Học sinh chia nhóm và phân vai. Học sinh các nhóm thi đọc. Bạn nhận xét. -Dựa vào các tranh sau, kể lại từng đoạn. Học sinh quan sát. Học sinh kể tiếp nối.Lớp nhận xét. - HS trả lời tự do Tranh minh hoạ 4.Hoạt động nối tiếp: GV hỏi : + Qua câu chuyện em thích nhất nhân vật nào? Vì sao ? - GV nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện _____________________________________________________________________ Thứ 2 ngày 27 tháng 8 năm 2012 Toán Tiết 1 Đọc ,viết, so sánh các số có ba chữ số I/ Mục tiêu : 1/Kiến thức:- HS biết cách đọc, viết so sánh các số có ba chữ số. 2/Kĩ năng:biết cách đọc, viết so sánh các số có ba chữ số -H/s làm được các bài tập 1,2,3 ,4 3/Thái độ: - Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Đồ dùng dạy –học : GV : 2 bảng phụ ghi BT3,4 III/ Các hoạt động dạy học : 1 Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ :GV kiểm tra vở và đồ dùng học Toán của HS. 3 Bài mới : Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hđbt 1’ 7’ 7’ 8’ 7' a)Giới thiệu bài : GV neêu mục tiêu bài dạy BT1: - Gv gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên gọi học sinh đọc bài mẫu Đọc số Viết số Một trăm sáu mươi mươi Một trăm sáu mươi mốt . Năm trăm năm mươi lăm Sáu trăm linh một 160 354 307 Đọc số Viết số Chín trăm Chín trăn hai mươi hai ...................................................... . . Một trăm mười một 909 777 365 Bài 2 : viết số thích hợp vào ô trống GV gọi HS đọc yêu cầu GV cho HS tự điền số thích hợp vào chỗ trống, hỏi : + Vì sao điền số 312 vào sau số 311 ? + Vì sao điền số 400 vào sau số 399 ? GV : đây là dãy các số tự nhiên liên tiếp nên hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1 đợn vị Bài 3 :GV treo bảng phụ GV gọi HS đọc yêu cầu GV cho HS tự điền dấu thích hợp vào chỗ chấm, GV giúp đỡ HS yếu GV hỏi : + Vì sao điền 303 < 330 ? + Vì sao 30+100 < 131 ? Bài 4 : GV treo bảng phụ - Cho HS đọc yêu cầu bài và làm bài. Cho HS sửa bài miệng. hỏi : + Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào ? + Vì sao số 735 là số lớn nhất ? + Số bé nhất trong dãy số trên là số nào ? + Vì sao số 142 là số bé nhất ? - Viết theo mẫu - 1 em đọc mẫu lớp theo dõi SGK - Lớp làm bài vào vở - HS lên viết trên bảng Bạn nhận xét - 3 em đọc lại bài 1 HS đọc yêu cầu HS làm bài, 1 em lên bảng, Lớp nhận xét + Vì số 311 là số liền sau của số 310, số 312 là số liền sau của số 311. + Vì số 400 là số liền trước của số 399, số 398 là số liền trước của số 399. HS đọc yêu cầu : Điền dấu > ,< .= HS làm bài vào SGK, Lớp nhận xét + Vì 2 số có cùng số trăm là 3 nhưng số 303 có 0 chục, còn 330 có 3 chục nên số 303 < 330 + Vì 30+100 = 130, 2 số có cùng số trăm là 1 và hàng chục là 3 nhưng số 131 có 1 đơn vị, còn 130 có 0 đơn vị nên 30+100 < 131 HS đọc lại bài 3em HS làm bài HS sửa bài + Số lớn nhất trong dãy số trên là số 735. Vì số 735 có số trăm lớn nhất + Số bé nhất trong dãy số trên là số 142 + Vì số 142 có số trăm nhỏ nhất 4.Hoạt động nối tiếp:2’ GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài 2 : Cộng, trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ ). _______________________________________________________________________ Thứ hai., ngày 27 tháng 8 năm 2012 Đạo đức Tiết 1 Kính yêu bác Hồ I. Mục tiêu : 1/Kiến thức:- Biết cơng lao to lớn của Bâc Hồ đối với đất nước ,dân tộc. -Biết được tình cảm của Bác Hồđối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ 2/Kĩ năng: -Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy ( HS khá giỏi ) 3/Thái độ : :-- Thực hiện theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng II/ Đồ dùng dạy- học : Giáo viên : vở bài tập đạo đức, ảnh Bác Hồ; Năm điều Bác Hồ dạy. III. Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới : Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hđbt 1’ 12’ 11’ 8’ a)Giới thiệu bài : “ Kính yêu Bác Hồ” b/Hoạt động 1: thảo luận nhóm GV chia lớp thành 4 nhóm, quan sát tranh trang 2 trong vở bài tập đạo đức tìm hiểu nội dung và đặt tên phù hợp cho từng bức ảnh. Nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm. GV yêu cầu cả lớp thảo luận để tìm hiểu thêm về Bác theo những câu hỏi gợi ý sau : + Bác sinh ngày, tháng, năm nào ? + Quê Bác ở đâu ? + Em còn biết tên gọi nào khác của Bác Hồ? + Bác Hồ đã có công lao to lớn như thế nào đối với dân tộc ta ? + Tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi như thế nào ? Kết Luận: như SGK c/HĐ 2 : kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác” GV kể chuyện. Cho học sinh đọc lại chuyện. GV cho cả lớp thảo luận theo các : + Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào ? + Em thấy tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi như thế nào ? Kết Luận: d/Hoạt động 3 : tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - GV yêu cầu mỗi học sinh đọc 1 điều - GV ghi nhanh lên bảng : - GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - Cho HS trình bày kết quả thảo luận. hỏi : + Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ai ? + Những ai đã thực hiện được theo Năm điều Bác Hồ dạy và đã thực hiện như thế nào ? - Giáo viên nhận xét, - HS tiến hành quan sát từng bức tranh và thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Ảnh 1 :Đặt tên : các cháu thiếu nhi thăm Bác ở Phủ Chủ Tịch. + Ảnh 2 :Đặt tên : Bác Hồ vui múa hát cùng các cháu thiếu nhi. + Ảnh 3 :Đặt tên : Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh. + Ảnh 4 :Đặt tên : Bác chia kẹo cho các cháu thiếu nhi. Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung, sửa chữa cho nhóm bạn HS trả lời Học sinh khác lắng nghe, bổ sung HS chú ý lắng nghe Một HS đọc lại chuyện, thảo luận nhóm đôi..Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Lớp nhận xét, bổ sung - HS trả lời tự do + Năm đie ... không khí bị ô nhiểm rất có hại co sức khỏe. - 1 em đọc yêu cầu - HS làm theo yêu cầu của GV - 3 em trả lời câu hỏi - Trong mũi có nhiều lông. Nước mũi chảy ra.Có bụi bám vào khăn Trong lỗ mũi có nhiều lông cản bụi. Ngoài ra còn tạo độ ẩm sưởi ấm không khí khi ta hít vào. - HS nhắc lại bài - HS làm việc theo cặp Tranh 1: Không khí trong lành; tranh 4, 5 không khí nhiều khói bụi. Sảng khoái, dễ chịu. Giúp ta khỏe mạnh. - rất khó chịu - nhắc lại phần đã giảng - HS khá giỏi cĩ thể biết được khi hít vào khí ơ-xi cĩ trong khơng khí sẽ thấm vào máu ở phổi để đi nuơi cơ thể ; khi thở ra khí các-bon-níc cĩ trong máu được thải ra ngồi qua phổi 4.Hoạt động nối tiếp: Tại sao phải thở bằng mũi? Thở không khí trong lành có ích lợi gì? Xem lại bài – chuẩn bị bài sau. ************************************************************************ Thứ sáu . ngày 31.tháng 8 năm 2012 Tập làm văn Tiết 1 Nói về đội thiếu niên TPHCM Điền vào tờ giấy in sẵn I/ Mục tiêu : 1/Kiến thức:Trình bày được một số thơng tin về tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh( BT1) 2/Kĩ năng:-Điền đúng nội dung vào mẫu đơn : Đơn xin cấp thẻ đọc sách( BT2) 3/Thái độ:Có ý thức xây dựng đội thiếu niên tiền phong HCM II/ Đồ dùng dạy-học : GV : huy hiệu Đội, khăn quàng, băng nhạc, máy HS : phiếu luyện tập, bảng Đ - S III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ:Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. 3/ Bài mới Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hđbt 1’ 33’ a) Giới thiệu bài :Đơn xin cấp thẻ đọc sách. b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập : bài tập 1 Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài. GV : tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng ( 5 đến 9 tuổi – sinh hoạt trong các sao Nhi đồng ) lẫn thiếu niên ( 9 đến 14 tuổi – sinh hoạt trong các chi đội Thiếu niên Tiền phong ) GV treo băng giấy ghi những điều gợi ý của BT1. Giáo viên gọi học sinh đọc lại gợi ý 1. + Đội được thành lập ngày tháng năm nào ? Ở đâu ? + Những Đội viên đầu tiên của Đội là ai ? + Đội được mang tên Bác Hồ khi nào? Giáo viên kết hợp ghi bảng. Giáo viên nhận xét, bổ sung Bài tập 2 : Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài GV hướng dẫn học sinh nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.( gồm các phần ) - Giáo viên giới thiệu : Quốc hiệu &Tiêu ngữ :Cộng hịa.. Độc lập Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn Tên đơn Địa chỉ ghi đơn Họ và tên , ngày tháng ghi đơn Nguyện vọng và lời hứa. Tên và chữ kí người làm đơn . Giáo viên cho học sinh làm bài vào VBT Giáo viên lưu ý học sinh : đọc kĩ từng dòng để điền cho chính xác Gọi học sinh đọc bài làm của mình Cho học sinh nêu nguyện vọng và lời hứa của bản thân mình ( khác mẫu ) Giáo viên nhận xét, kết luận - 1-2 HS nêu yêu cầu cả lớp đọc thầm theo:Học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Đại diện các nhóm thi nói về tổ chức ĐTNTPHCM Lớp nhận xét a) Đội thành lập ngày 15 – 05 – 1941 tại Pắc Bĩ Cao Bằng . Tên gọi lúc đầu là đội Nhi đồng Cứư quốc b) Những đội viên đầu tiên của Đội là : Nơng Văn Dền , Nơng Văn Thàn ,Lý Văn Tịnh, Lý Thị Mì, Lý Thị Sậu c) Đội được mang tên Bác Hồ vào ngày 30-1-1970 - Gọi vài HS nhắc lại kết quả trên bảng Học sinh đọc yêu cầu , lớp theo dõi SGK Học sinh tìm hiểu bài theo hướng dẫn của GV - HS xem mẫu đơn và cách trình bày . Học sinh làm bài và trình bày trước lớp - Lớp nhận xét bạn đã điền đúng và đủ nội dung của từng dòng chưa. 4.Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : tìm hiểu về gia đình Thứ sáu . ngày 31.tháng 8 năm 2012 Toán Luyện tập Tiết 5 I/ Mục tiêu : 1/Kiến thức:- Học sinh biết cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm ) 2/Kĩ năng:HS làm được các bài tập1,2,3,4 3 /Thái độ : Học sinh yêu thích môn học II/ :Đồ dùng dạy-học : -GV : bảng phụ viết BT 2,3, bảng nhĩm BT 1 III/ Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Cộng, trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần ) GV sửa bài tập sai nhiều của HS. Nhận xét vở HS 3. Bài mới: Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hđbt 1’ 32’ a.Giới thiệu bài : luyện tập b.Luyện tập : Bài 1 : tính GV gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài và sửa bài trên bảng nhĩm , mỗi em 2 bài Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn GV gọi HS nêu lại cách tính.GV Nhận xét Bài 2 : đặt tính rồi tính( GV treo bảng phụ) GV gọi HS đọc yêu cầu tự đặt tính rồi tính GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính Bài 3 : GV gọi HS đọc tóm tắt. Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đặt một đề toán, GV nhận xét .Yêu cầu học sinh làm bài. - GV tổng kết Bài 4 : tính nhẩm Cho HS đọc yêu cầu bài , nêu kết quả tiếp nối , lớp NX. Gv tổng kết HS đọc. HS làm bài vào SGK, sửa bài, nhận xét bài làm của bạn.HS nêu cách thực hiện + + + + 367 487 85 108 120 302 72 75 487 787 157 183 - 1em đọc; làm bài vào vở, 2em làm trong bảng , lớp NX - HS nêu cách thực hiện + + + + a) 367 487 b) 93 168 125 130 58 503 492 617 151 671 - HS đọc .Học sinh đặt đề - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. Lớp nhận xét Bài giải Số lít dầu cả hai thùng đựng là: 125 + 135 = 260 9llít) Đáp số: 260 lít HS đọc , nêu kết quả tiếp nối, lớp NX 4.Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài 6 : Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần ). Thứ sáu . ngày 31.tháng 8 năm 2012 THỦ CÔNG Tiết 1 GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (T1) I/ MUC TIÊU : -Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói. -Gấp đươcï tàu thủy hai ống khói đúng quy trình kỹ thuật . -Yêu thích gấp hình, giữ gìn sản phẩm làm ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Vật mẫu. Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói. -Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo. HS: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo, hồ, vở. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ. 2.Bài mới : Giới thiệu bài . Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hđbt 10’ 20’ Hoạt động1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Mục tiêu: HS nhận dạng các phần của tàu thủy -GV cho HS quan sát mẫu. H: Emcó nhận xét gì về đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ? -GV giải thích: Đây là đồ chơi gấp gần giống tàu thuỷ. H: Thực tế tàu thủy này được làm bằng vật liệu gì? Nêu tác dụng của tàu thuỷ? -Gọi 2 HS lên mở dần mẫu tàu thuỷ. Cho HS nêu dần các bước gấp( NX, bổ sung). Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác gấp. Mục tiêu: Giúp HS nắm được các thao tác gấp tàu. Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dẫn gấp giữa hình vuông. + Gấp tờ giấy HV làm 4 phần bằng nhau, lấy điểm 0 và hai đường dẫn gấp giữa, mở ra (H 2.) Bước 3: Gấp thành tàu thủy hai ống khói. + Đặt tờ giấy(H2) lên bàn. Gấp lần lượt 4 đỉnh của HV vào sao cho 4 đỉnh gặp nhau ở điểm 0 và các cạnh gấp vào trùng lên đường dấu gấp ( H 3). + Lật H3 ra sau, gấp 4 đỉnh vào điểm 0 được H 4. + Lật H4 ra sau, gấp 4 đỉnh vào điểm 0, được H5. + Lật hình 5 ra mặt sau, được H 6 . +Từ H 6 dùng 2 ngón tay cho vào khe giữa 2ô vuông đối nhau, đẩy lên được hai ống khói (H 7.) +Lồng hai ngón trỏ vào phía dưới hai ô vuông còn lại kéo sang hai phía, dùng 2 ngón khác ép vào sẽ được tàu thủy hai ống khói (H8.) *Chú ý: Khi cắt phải cắt đúng HV. Sau mỗi lần gấp cần miết kỹ các đường gấp cho phẳng. -Yêu cầu HS lên bảng thao tác lại các bước gấp tàu thủy hai ống khói. -GV nhận xét, sửa chữa, uốn nắn những thao tác HS thực hiện chưa đúng. -GV cho HS tập gấp tàu thủy hai ống khói vào giấy nháp. -GV theo dõi, giúp đỡ. -HS quan sát, nhận xét. -giống ở giữa tàu( có 2 ống khói), mỗi bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng. -sắt, thép, cấu tạo phức tạp hơn,để chở khách, hàng hoá trên sông. -HS mở, lớp quan sát. -HS trả lời. -1 HS làm, lớp làm theo. -HS quan sát H2. -HS quan sát H3. -HS quan sát H4. -HS quan sát H5,6. -HS quan sát H7. -Theo dõi. -HS tập gấp tàu thuỷ 2 ống khói. 3. Hoạt động nối tiếpø: -Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước gấp tàu thuỷ hai ống khói. -Nhận xét tiết học. -Về chuẩn bị giấy màu, giấy nháp, kéo để tiết sau thực hành gấp tàu thủy hai ống kho Thứ sáu . ngày 31.tháng 8 năm 2012 SINH HOẠT TẬP THỂ TỔNG KẾT TUẦN 1 TIẾT 1 I/ Mục tiêu: -Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Duy trì sĩ số HS. -Nhận xét những ưu khuyết trong tuần. -Vạch phương hướng tuần tới. II/ Các hoạt động : Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hđbt 15’ 15’ a/* GV chủ nhiệm nhận xét chung. 1/ Đạo đức: Phần lớn các em đều ngoan, biết vâng lời , ổn định được các nề nếp học tập. 2/ Học tập: Đa số các em tiếp thu còn chậm , đọc yếu , kĩ năng tính toán chậm, chữ viết xấu, cẩu thả . 3/ các mặt khác : -Ổn định các nề nếp ra vào lớp cũng như học tập. -Aên mặc chưa được đồng đều. -Đồ dùng học tập còn thiếu. -Sách vở còn 1 số 3m chưa bao bọc, dán nhãn. * Phương hướng tuần tới : -Khắc phục các nhược điểm để thực hiện cho tốt. -Tiếp tục ổn định các nề nếp chung. b/Tổ chức tập hát quốc ca * Lớp trưởng duy trì tiết sinh hoạt tập thể. * Các tổ tự nhận xét các mặt của tổ. -HS hát
Tài liệu đính kèm: