Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Trường Tiểu học Long Thới A

Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Trường Tiểu học Long Thới A

 Tiết 1-2

Cậu bé thông minh

 I/ MỤC TIÊU :

A. Tập đọc :

 -Đọc đúng rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ ;bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.(trả lời được các câu hỏi SGK)

 B. Kể chuyện:

 -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

 * KNS : Tư duy sng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề

 II/ CHUẨN BỊ :

 Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn.

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 814Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Trường Tiểu học Long Thới A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai
 Tiết 1-2 	
Cậu bé thơng minh
 I/ MỤC TIÊU : 
Tập đọc :
 -Đọc đúng rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ ;bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.(trả lời được các câu hỏi SGK)
 B. Kể chuyện:
 -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
 * KNS : Tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề
 II/ CHUẨN BỊ :
 Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Mở đầu: 
GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK TV3, tập 1.
Giáo viên yêu cầu học sinh mở Mục lục SGK, gọi học sinh đọc tên chủ điểm.
GV kết hợp giới thiệu nội dung từng chủ điểm 
2.Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. Giáo viên giới thiệu: chủ điểm Măng non là chủ điểm nói về Thiếu nhi.
Giáo viên yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ những ai ?
- GV giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
GV đọc mẫu toàn bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Giáo viên cho học sinh đọc nối tiếp từng câu
Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh
 Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 3 đoạn.
Đoạn 1:
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
Giáo viên viết vào cột luyện đọc câu : “ Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp 1 con gà trống đẻ trứng, nếu không có thì cả làng phải chịu tội”
Giáo viên : trong câu văn này có một chỗ không có dấu phẩy nhưng nếu mình đọc liền không ngắt hơi thì người nghe sẽ không hiểu rõ ý của câu văn. Đó là chỗ nào ?
Giáo viên: chúng ta sẽ ngắt ở chỗ vùng nọ, Giáo viên gạch / sau từ vùng nọ.
+ Cậu bé thưa với cha đưa cậu đi đâu ?
Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ :
+ Kinh đô nghĩa là gì ?
Đoạn 2:
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 2.
+ Cậu bé đã làm gì trước cung vua ?
Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ :
+ Om sòm nghĩa là gì ?
Đoạn 3:
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 3.
+ Biết được cậu bé tài giỏi, thông minh nhà vua đã làm gì ?
Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ :
+ Trọng thưởng nghĩa là gì ?
GV gọi tiếp học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
GV cho HS luyện đọc từng đoạn theo nhóm ba
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại cả bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?
 + Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi :
+ Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi :
+ Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì?
+ Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm đôi và trả lời :
+ Câu chuyện này nói lên điều gì ?
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 và lưu ý học sinh đọc với giọng oai nghiêm, bực tức của nhà vua.
Giáo viên chia học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh, học sinh mỗi nhóm tự phân vai : người dẫn chuyện, cậu bé, vua.
Giáo viên cho 2 nhóm đọc truyện theo vai
Giáo viên và cả lớp nhận xét
Hoạt động 4: Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. 
Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy quan sát và dựa vào 3 tranh minh họa, tập kể từng đoạn của câu chuyện: “Cậu bé thông minh” một cách rõ ràng, đủ ý.
Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài
GV cho học sinh quan sát 3 tranh trong SGK nhẩm kể chuyện.
GV gọi 3 HS tiếp nối kể 3 đoạn của câu chuyện.
GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu HS kể lúng túng.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn 
Củng cố : 
+ Qua câu chuyện em thích nhất nhân vật nào? Vì sao ?
GV giáo dục tư tưởng câu chuyện : “Cậu bé thông minh” cho chúng ta thấy với tài trí của mình, cậu đã giúp cho dân làng thoát tội và làm Vua thán phục. Các em phải học tập tốt, biết lắng nghe ý kiến của những người xung quanh, chịu khó tìm tòi học tập, ham đọc sách để khám phá những điều mới lạ. Tôn trọng những người tài giỏi xung quanh
 4. Nhận xét – Dặn dò : 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài : Hai bàn tay em
- 1 – 2 học sinh đọc
Học sinh quan sát 
Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
- Cá nhân 
Vùng nọ
Cậu bé thưa với cha đưa cậu đi lên kinh đô.
Học sinh đọc phần chú giải.
Cậu bé kêu khóc om sòm trước cung vua
Học sinh đọc phần chú giải.
Biết được cậu bé tài giỏi, thông minh nhà vua trọng thưởng.
Học sinh đọc phần chú giải
3 HS đọc nối tiếp từng đoạn
Học sinh đọc theo nhómba
Cá nhân 
- Học sinh đọc thầm.
Lệnh cho mỗi làng nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
Vì gà trống không đẻ trứng được.
Học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm đôi trả lời
Cậu yêu cầu sứ giả về tâu Đức vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
Yêu cầu 1 việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua.
- Ca ngợi tài trí của cậu bé.
 Học sinh chia nhóm và phân vai.
- Học sinh các nhóm đọc.
Bạn nhận xét.
- Dựa vào các tranh sau, kể lại từng đoạn.
Học sinh quan sát.
Học sinh kể tiếp nối.
Lớp nhận xét. 
Học sinh trả lời
TNXH ( Trinh)
Tốn
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU	
- HS biết cách đọc,viết, so sánh các số cĩ 3 chữ số.
- HS rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số cĩ ba chữ số.
- HS cĩ ý thức ơn tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bảng phụ cĩ ghi nội dung của bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Bài mới: 
2. 1.Ơn tập về đọc viết số:
 - GV đọc cho HS viết các số sau theo lời đọc:
456 (GV đọc: Bốn trăm năm mươi sáu), 227, 134,
 506, 609, 780.
 - Viết lên bảng các số cĩ ba chữ số (khoảng 10 số) yêu cầu một dãy bàn 
HS nối tiếp nhau đọc các số được ghi trên bảng.
 - Yêu cầu HS làm bài tập 1 trong SGK, sau đĩ yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
2.2. Ơn tập về thứ tự số
 - Treo bảng phụ cĩ ghi sẵn nội dung của bài tập 2 lên bảng, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tìm số thích hợp điền vào các ơ trống.
 - Chữa bài:
 + Tại sao trong phần a) lại điền 312 vào sau 311?
+ Đây là dãy các số tự nhiên liên tiếp từ 310 đến 319, xếp theo thứ tự tăng dần. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nĩ cộng thêm 1.
 + Tại sao trong phần b) lại điền 398 vào sau 399?
 + Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ 400 đến 391. 
Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nĩ trừ đi 1.
2.3. Ơn luyện về so sánh số và thứ tự số
Bài 3
 - Yêu cầu HS đọc đề bài 3 và hỏi: 
 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đĩ hỏi:
- Tại sao điền được 303 < 330?
- Hỏi tương tự với các phần cịn lại.
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh các số cĩ 3 chữ số, cách so sánh các phép tính với nhau.
Bài 4
 - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đĩ đọc dãy số của bài.
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
 - Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào?
- Vì sao nĩi số 735 là số lớn nhất trong các số trên?
 - Số nào là số bé nhất trong các số trên? Vì sao?
- Y.c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 5
 - Gọi một HS đọc đề bài
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Mở rộng bài tốn: Điền dấu vào
chỗ chấm trong các dãy số sau:
a) 162 ... 241 ... 425 ... 519 ... 537
b) 537 ... .519 ... 425 ...241 ... 162
 - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DỊ:
- Y.c HS về nhà ơn tập thêm về đọc, viết, so sánh các số cĩ ba chữ số.
- Nhận xét tiết học.
 - Nghe giới thiệu.
- 4 HS viết số trên bảng lớp,
cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- 10 HS nối tiếp nhau đọc số, 
HS cả lớp nghe và nhận xét.
- Làm bài và nhận xét bài của bạn.
- Suy nghĩ và tự làm bài, hai HS
 lên bảng lớp làm bài.
 + Vì số đầu tiên là 310, số thứ hai là 
311. 
(Hoặc: Vì 310 + 1 = 311, 
311 + 1 = 312 nên điền 312; 
hoặc: 311 là số liền sau của 310,
 312 là số liền sau của 311.)
- HS chú ý nghe.
- Vì 400 – 1 = 399, 399 – 1 = 398. 
(Hoặc: 399 là số liền trước của 400, 
398 là số liền trước của 399.)
- HS chú ý nghe.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào
 vở 
- Vì hai số cùng cĩ số trăm là 3 nhưng 303 cĩ 0 chục, cịn 330 cĩ 3 chục. 0 chục bé hơn 3 chục nên 303 bé hơn 330.
- HS cả lớp làm bài vào vở 
- Vì số 735 cĩ số trăm lớn nhất.
- Số bé nhất trong các số trên là 142. 
Vì số 142 cĩ số trăm bé nhất.
 - GV gọi hai HS lên bảng làm bài và
 yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở 
 - HS nhận xét, chữa bài.
- GV gọi hai HS lên bảng làm bài và
 yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS chú ý nghe.
Tập viết
ÔN CHỮ HOA A
 I.MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa A(1 dòng) V, D (1 dòng)
- Viết đúng tên riêngVừ A Dính (1 dòng)và câu ứng dụng “Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HS cần chú ý, cẩn thận khi viết bài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ viết hoaA
- Tên riêng Vừ A Dính viết hoa và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li 
- Vở tập viết 3 tập1.
 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 1.GIỚI THIỆU: GV nêu mục tiêu yêu cầu của tiết tập viết l ...  thực hiên phép tính cộng các số cĩ ba chữ số (cĩ nhớ một lần).
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng các số cĩ 3 chữ số cĩ nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm.
- GDHS ý thức ơn tập tốt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra các kiến thức đã học của tiết 4.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. DẠY- HỌC BÀI MỚI:
2.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện phép tính rồi làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn, nhận xét cả về đặt tính và kết quả tính.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc tĩm tắt bài tốn.
- Thùng thứ nhất cĩ bao nhiêu lít dầu?
- Thùng thứ hai cĩ bao nhiêu lít dầu?
- Bài tốn hỏi gì?
- Yêu cầu HS dựa vào tĩm tắt để đọc thành bài tốn.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa và cho điểm HS.
Bài 4
- Cho HS xác định yêu cầu của bài, sau đĩ tự làm bài.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính trong bài.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
3. CỦNG CỐ- DẶN DỊ:
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố kiến thức cho hs.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về cộng các số cĩ ba chữ số cĩ nhớ một lần.
- 2 HS làm bài trên bảng
- Nghe giới thiệu.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS 1:
* 7 cộng 0 bằng 7, viết 7.
* 6 cộng 2 bằng 8, viết 8.
* 3 cộng 1 bằng 4, viết 4.
- Bài tốn yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
- Đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm.
- Thực hiện tính từ phải sang trái.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 
- Đọc thầm đề bài.
- Thùng thứ nhất cĩ 125 l dầu.
- Thùng thứ hai cĩ 135 l dầu.
- Hỏi cả hai thùng cĩ bao nhiêu lít dầu?
- Thùng thứ nhất cĩ 125 l dầu, thùng thứ hai cĩ 135 l dầu. Hỏi cả hai thùng cĩ bao nhiêu lít dầu?
	Bài giải
Cả hai thùng cĩ số lít dầu là:
	125 + 135 = 260 (l)
	Đáp số: 260 l.
- Tự làm bài vào vở 
- 9 HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính trước lớp. Ví dụ: HS 1: 310 cộng 40 bằng 350.
HS thực hiện y/c.
- HS chú ý nghe.
NGLL ( Nguyên )
Phụ đạo
Ơn tập Tốn ( HS ơn lại các bảng nhân đã học )
ĐĐ ( Ly )
Thứ sáu 
Tốn tăng cường (tiết 2 )
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ơn cách cộng các số cĩ 3 chữ số trong phạm vi 1000.
- Ơn cách tìm 1 một số chưa biết.
- Ơn giải bài tốn cĩ hai phép tính.
II. Chuẩn bị
VBT tốn 3 tập 1
III. Thực hành
1. HS thực hiện vào VBT,4 em lên bàng giải (BT 1)
- Lớp nhận xét
2. HS tiến hành như BT1
3. Gọi HS đọc bài tốn GV ghi tĩm tắt lên bảng GV HD học sinh cách thực hiện
- Lớp làm vào VBT. GV thu bài chấm điểm
- 1 HS lên bảng giải.
- GV nhận xét bài làm của HS.
IV.Củng cố
Gọi vài HS nêu lại cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết.
Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
NĨI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG
 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.
I.Mục tiêu:
- Trình bày được một số thơng tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh ( BT1)
- Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( BT 2 ) .
- GDHS niềm tự hào về truyền thống của Đội TNTPHCM và phấn đấu để trở thành đội viên của Đội TNTPHCM.
* Học tập và làm theo tấm gương của Bác qua thực hiện tốt 5 điều Bác dạy để xứng đáng đứng vào hàng ngũ Đội. Lời hứa “Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. Giáo dục HS noi gương Bác Hồ “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào”
* Bài tập 1/ Giáo dục hs niềm tự hào, vinh dự khi được mang tên Bác.
* Bài tập 2: Giáo dục HS chăm đọc sách, học và làm theo sách
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( vở bài tập.)
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A.Mở đầu
- Gv nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn để củng cố nề nếp học tập cho hs.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết học.
- Ghi đề bài.
2.HD hs làm bài
a.Bài tập 1
- Gọi 1,2 hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Gv: Tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng (5-9 tuổi, sinh hoạt trong các sao nhi đồng), lẫn thiếu niên (9-14 tuổi), sinh hoạt trong các chi đội TNTP Hồ CHí Minh.
- Cho hs thảo luận nhĩm đơi các câu hỏi:
+ Đội thành lập ngày nào?
+ Những đội viên đầu tiên của đội là ai?
+ Đội mang tên Bác khi nào?
- Mời đại diện các nhĩm báo cáo.
+ Đội TNTP Hồ Chí Minh được thành lập ngày 15-5-1941 tại Pác Bĩ, tỉnh Cao Bằng, lúc đầu, đội chỉ cĩ 5 người: Đội trưởng là Nơng Văn Dền (Bí danh Kim Đồng), Nơng Văn Thàn (Tức Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (Tức Thanh Minh), Lý Thị Mỳ( Tức Thuỷ Tiên), Lý Thị Xậu (Tức Thanh Thuỷ). Đội mang tên Bác vào ngày 30-1-1970.
Bài tập 2
Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv giúp hs nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm các phần:
+ Quốc hiệu: Cộng hồ 
+ Tiêu ngữ: Độc lập
+ Địa điểm: ngày, tháng, năm viết đơn.
+ Tên đơn.
+ Địa chỉ gởi đơn.
+ Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp trường của người viết đơn.
+ Nguyện vọng và lời hứa.
+ Tên và chữ kí của người làm đơn:
- Hướng dẫn hs làm miệng.
- Sau đĩ, cho hs làm bài vào vở bài tập (hoặc mẫu đơn in sẵn).
- Gọi 3,4 hs đọc đơn đã hồn chỉnh.
3.Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét , tuyên dương hs. 
- Gv nêu nhận xét về tiết học.
- Nhấn mạnh điều mới học: ta cĩ thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn.
-Yêu cầu hs nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc sách khi tới các thư viện. 
- Hs chú ý lắng nghe.
- HS chú ý nghe.
- 2 hs đọc lại đề.
- 2 hs đọc yêu cầu.
- Lớp đọc thầm theo.
- Hs lắng nghe
- Thảo luận theo cặp.
- 15-5-1941 tại Pác Bĩ, Cao Bằng.
- Hs trả lời.
- 30-1-1970.
- Đại diện các nhĩm trình bày
- nhận xét, bổ sung.
- Hs nĩi thêm về Huy hiệu Đội, bài hát của Đội
- Hs lắng nghe và nhắc lại..
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Lớp đọc thầm theo.
- Hs chú ý lắng nghe.
- 3,4 hs tập làm miệng.
- Làm bài vào vở.
- 3,4 hs đọc đơn đã hồn chỉnh.
- Nhận xét bài của bạn.
- HS chú ý nghe.
TD ( Trinh )
AV ( Thuy )
Sinh hoạt lớp
i. mơc tiªu:
- Giĩp häc sinh kiĨm ®iĨm c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn 1
- N¾m ®­ỵc néi dung, nhiƯm vơ tuÇn 2
- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc tËp thĨ, tù qu¶n.
ii. chuÈn bÞ:
- néi dung buỉi sinh ho¹t
iii. c¸c néi dung sinh ho¹t :
	1- KiĨm ®iĨm tuÇn 1
 - Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn líp sinh ho¹t vỊ c¸c néi dung :
 + häc tËp + nỊ nÕp
 + trùc nhËt + nãi n¨ng, c­ xư...
 + mỈc ®ång phơc + tham gia c¸c ho¹t ®éng cđa líp
 - Tõ ®ã GV cã h­íng nhËn xÐt:
+ ý thøc ®¹o ®øc:...................................................................................................................
+ tham gia c¸c ho¹t ®éng cđa líp chµo mõng n¨m häc míi
 - Tuyªn d­¬ng:................................................................................................................
 - Phª b×nh:........................................................................................................................
 2- Ph­¬ng h­íng tuÇn 2
 - Ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm cã trong tuÇn 1, kh¾c phơc c¸c khuyÕt ®iĨm.
 - Ph¸t ®éng phong trµo “ RÌn ch÷ - Gi÷ vë”
 Chiều
Phụ đạo
Tiếp tục ơn tập các bảng nhân đã học ở lớp 2
Tốn
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện tính cộng, trừ các số cĩ ba chữ số (khơng nhớ).
- Biết giải bài tốn về :Tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
- Giải bài tốn cĩ lời văn bằng một phép tính trừ.
- GDHS cần tính tốn cẩn thận.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
- Kiểm tra kiến thức đã học của tiết 2.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. DẠY- HỌC BÀI MỚI:
2.1. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, hỏi thêm về cách đặt tính và thực hiện tính:
+ Đặt tính như thế nào?
 + Thực hiện tính từ đâu đến đâu?
Bài 2
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Hỏi: Tại sao trong phần a) để tìm x con lại thực hiện phép cộng 344 + 125?
- Tại sao trong phần b) để tìm x con lại thực hiện phép trừ 266 – 125?
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Đội đồng diễn thể dục cĩ tất cả bao nhiêu người?
- Trong đĩ cĩ bao nhiêu nam?
- Vậy muốn tính số nữ ta phải làm gì?
- Tại sao?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DỊ: 
- Củng cố kiến thức cho học sinh.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm.
- 3 HS làm bài trên bảng.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Nghe giới thiệu.
- 3 HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực hiện 2 con tính), HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
+ Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm.
+ Thực hiện tính từ phải sang trái.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
x – 125 = 344 x + 125 = 266
 x = 344 + 125 x = 266 - 125
 x = 469 x = 141
- Vì x là số bị trừ trong phép trừ 
x – 125 = 344, muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- Vì x là số hạng trong phép cộng x + 125 = 266, muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Một đội đồng diễn thể dục gồm 285 người, trong đĩ cĩ 140 nam. Hỏi đội đồng diễn thể dục cĩ bao nhiêu nữ?
- Đội đồng diễn thể dục cĩ tất cả 285 người.
- Trong đĩ cĩ 140 nam.
- Ta phải thực hiện phép trừ: 285 – 140.
- Vì tổng số nam và nữ là 285 người, đã biết số nam là 140, muốn tính số nữ ta phải lấy tổng số người trừ đi số nam đã biết.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 
	Bài giải
Số nữ cĩ trong đội đồng diễn là
285 – 140 = 145 (người)
	Đáp số: 145 người
- HS chú ý nghe.
.
TIẾNG VIỆT ( tăng cường)
TIẾT 3: LUYỆN VIẾT
 I -Mục tiêu:
- Học sinh điền được đúng, đủ nợi dung vào mẫu đơn in sẵn: Đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Chép lại sạch, đẹp Đơn xin cấp thẻ đọc sách ( đã điền đủ nợi dung ) theo mẫu in trong sách Tiếng Việt 3, tập 1, trang 11.
 II- Chuẩn bị:
	Sách giáo khoa Tiếng Việt 3, tập 1.
 III- Các hoạt đợng :
	- Giáo viên hướng dẫn lại cách điền nợi dung cần thiết vào mẫu đơn: Đơn xin cấp thẻ đọc sách.
	- Học sinh chép lại mẫu đơn ( sau khi đã điền xong nợi dung).

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 3 TUAN 1(3).doc