Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Trường Tiểu học Thanh Hương

Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Trường Tiểu học Thanh Hương

 Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

KẾ HOẠCH TUẦN 1

Tiết 2,3: TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN

CẬU BÉ THÔNG MINH

I. MỤC TIÊU:

1. Tập đọc :

 - HS đọc đúng,rành mạch lưu loát cả bài, chú ý đọc đúng các tiếng từ dễ phát âm sai như: hạ lệnh, làng, lo sợ, om sòm, chim sẻ, làm lạ

 - HS ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ . Biết đọc phân biệt lời nhân vật.

 - Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi cậu bé thông minh và tài trí của cậu bộ.

2. Kể chuyện :

 - Dựa vào các tranh minh hoạ bài đọc trong SGK , HS kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Trường Tiểu học Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LềCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 1
T-N
MOÂN HOẽC
TEÂN BAỉI
Ghi chú
HAI
15/8
Chào cờ
Kế hoạch tuần 1
Tập đọc
Cậu bé thông minh
Tranh minh hoạ
Kể chuyện
Cậu bé thông minh
Tranh minh hoạ
Toán
Đọc- viết so sánh số có ba chữ số
Phấnmàu,bảngphụ.
BA
16/8
Thể dục
Giới thiệu chương trình,TC; Nhanh lên
Còi 
Toán
Cộng, trừ các số có ba chữ số
Phấnmàu,bảngphụ.
Chính tả
Cậu bé thông minh
Bảng phụ.
Tập viết
Bài 1
Mẫu chữ bảngphụ.
Tệ
17/8
Tập đọc
Hai bàn tay
Tranh minh hoạ
Toán 
Luyện tập
Bảng phụ.
L. Toán
Luyện tập
Bảng phụ.
Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ
Tranh về Bỏc Hồ
NAấM
18/8
Toán
Cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần)
Bảng phụ.
LT&câu
Ôn từ chỉ sự vật, so sánh
Bảng phụ.
L.T.Việt
Ôn tập
Bảng phụ.
L. Toán
Luyện tập
Bảng phụ.
SAÙU
19/8
Chính tả
Chơi chuyền
Bảng phụ.
Toán 
Luyện tập
Bảng phụ.
L. Toán
Luyện tập
Bảng phụ.
L.T.Việt
Ôn tập
Bảng phụ.
SHTT
Nhận xét tuân 1
Tập làm văn
Nói về Đội TNTP-Điền vào giấy tờ in sẵn
Bảng phụ.
L. Toán
Luyện tập
Bảng phụ.
Luyện viết
Bài 1
Chữ mẫu, b.phụ
Thể dục
Ôn một số kĩ năng ĐHĐN-TC: Nhóm ba 
Còi
Tuần 1 
Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011
 Tiết 1: Chào cờ đầu tuần
Kế hoạch tuần 1
Tiết 2,3: tập đọc-kể chuyện
Cậu bé thông minh
I. Mục tiêu:
1. Tập đọc : 
 - HS đọc đỳng,rành mạch lưu loát cả bài, chú ý đọc đúng các tiếng từ dễ phát âm sai như: hạ lệnh, làng, lo sợ, om sòm, chim sẻ, làm lạ
 - HS ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ . Biết đọc phân biệt lời nhân vật. 
 - Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi cậu bé thông minh và tài trí của cậu bộ.
2. Kể chuyện : 
 - Dựa vào các tranh minh hoạ bài đọc trong SGK , HS kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ
II.Đồ dùng dạy học 
Phấn màu, tranh phóng to
III.Các hoạt động dạy học
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
2'
24'
10'
40’
10'
2'
23'
5’
A. Ôn định tổ chức 
Tiết 1: Tập đọc
B. Mở đầu: - GV giới thiệu môn học và một số lưu ý về phương pháp học môn học.
Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3, tập một:Măng non, mái ấm, tới trường, cộng đồng, quê hương, anh em một nhà, thành thị và nông thôn.
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Có một câu chuyện kể về sự thông minh, tài trí đáng khâm phục của một bạn nhỏ.Qua bài học hôm nay “Cậu bé thông minh” các em sẽ thấy được điều đó.
2. Luyện đọc:
a). Đọc mẫu: - GV đọc mẫu
Phần đầu giọng dẫn chuyện, nhanh hơn ở yêu cầu oái oăm của vua, khoan thai, thoải mái sau mỗi lần cậu vượt qua thử thách.
- Giọng dẫn chuyện: gọn, rõ, nhanh.
- Giọng cậu bé: lễ phép, bình tĩnh, tự tin
b) Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc nối tiếp từng câu: GV giúp HS phát âm đúng các từ khó đọc. Sau đó HS tiếp tục đọc nối tiếp câu cho đến hết bài (có thể đọc liền 2 câu lời nhân vật).
+Từ khó đọc : hạ lệnh, làng, lo sợ, om sòm, chim sẻ..
- Đọc từng đoạn trước lớp.
GV hd HS hiểu nghĩa các từ khó.
+Từ ngữ khó hiểu: kinh đô, om sòm, trọng thưởng
+ HS nêu tên một số điạ điểm đã là kinh đô của Việt Nam: Cổ Loa, Hoa Lư, Thăng Long, Huế, Phú Xuân
- GV hướng dẫn cho HS đọc cá nhân (đồng thanh) những câu dài, câu khó đọc:
Ngày xưa/ có một ông vua/ muốn tìm người tài ra giúp nước/ liền hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ/ nộp một con gà trống biết đẻ trứng/ nếu không có/ thì cả làng phải chịu tội.//
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi 
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
-Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh nhà vua?
- Cậu bé đã làm cách nào để vua nhận thấy lệnh của ngài là vô lí?
-Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu 
cầu điều gì?
-Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
- Câu chuyện này nói lên điều gì?
Tiết 2
4. Luyện đọc lại 
-Đọc diễn cảm từng đoạn
-Đọc toàn bài.
 Kể chuyện
1. Giới thiệu : 
Dựa vào các tranh minh hoạ , chúng ta sẽ kể lại câu chuyện 
2. Hướng dẫn kể chuyện
*Tranh 1:
 Quân lính thông báo lệnh vua là mỗi làng nộp một con gà trống biết đẻ trứng. Dân làng lo sợ vì làm gì có gà trống biết đẻ trứng.
*Tranh 2: 
 Cậu bé đến gặp vua và kể chuyện bố cậu đẻ em bé , bắt cậu đi xin sữa. Vua hài lòng vì thấy cậu thông minh, nhưng vẫn muốn thử tài.
*Tranh 3 : 
Sứ giả mang lệnh vua bắt cậu xẻ thịt chim làm thành mâm cỗ. Cậu yêu cầu sứ giả rèn kim thành dao 
- Khi các nhóm đã thể hiện xong, GV cho bình chọn nhóm thể hiện đạt nhất để khen thưởng.
- * Kể lại toàn bộ câu chuyện 
D. Củng cố - dặn dò
- Em thích nhân vật nào trong chuyện ? Vì sao?
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
. HS mở SGK trang 4. 
- HS theo dõi đọc thầm toàn bài.
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu (1-2 lượt)
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài (mỗi đoạn đọc 2 lượt). 
- HS đọc cá nhân (đồng thanh) những câu dài, câu khó đọc
- Hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong nhóm. Hs trong nhóm nghe, nxét, sửa cho bạn.
- Đại diện nhóm thi đọc nhân từng đoạn, đọc đthanh đoạn 1.
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- Nhà vua nghĩ ra kế hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng nếu không thì cả làng phải chịu tội để tìm người tài
- Vì gà trống không đẻ trứng được.
- 1 HS đọc thầm đoạn 2trả lời.
- Cậu bé đã nói chuyện vô lí là bố cậu đẻ em bé từ đó làm cho vua thấy lệnh của mình là vô lí
-HS khác bổ sung.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời :
- Cậu yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua nhà vua rèn kim thành dao để xẻ thịt chim
- HS khác bổ sung.
- Yêu cầu một việc vua không làm nổi để mình không phải thực hiện lệnh của vua
- Câu chuyện ca ngợi một cậu bé thông minh tài trí
-3HS đọc, mỗi em 1 đoạn.
- Chia HS thành các nhóm (mỗi nhóm 3 HS) pvai (người dẫn chuyện, cậu bé, vua) 
- Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai. Cả lớp nghe, nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất. 
.
- HS làm mẫu cử chỉ của một số nhân vật.
- HS thảo luận trong nhóm để phân vai và tập dượt kể trong nhóm theo từng đoạn.
- Lần lượt từng nhóm lên thể hiện lại từng đoạn câu chuyện, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Lớp nhận xét, bình chọn nhóm kể tốt nhất
HS trả lời
Tiết 3: Toán: 
Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
 Giúp HS: Ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phấn màu, vở Toán, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
1’
35’
2’
A/ Kiểm tra bài cũ:
 GV kiểm tra dụng cụ học tõp của học sinh
 GV nờu một số yờu cầu về học toỏn
B/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết Toỏn đầu tiờn ở lớp 3 hụm nay cỏc em sẽ được ụn lại cỏch đọc, viết, so sỏnh cỏc số cú ba chữ số.
2) Hướng dẫn ụn tập:
 Bài 1: Đọc số, viết số : GV treo bảng phụ hỏi : Bài tập yờu cầu gỡ? 
- Gọi 2 em lờn bảng làm vào 2 bảng
- GV nhận xét
- Gọi HS đọc lại.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
a. Các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319
 ? Số 310 đến 311 tăng thờm mấy đơn vị?
- GV treo dóy số
- Số 311 nếu tăng thờm 1 đơn vị nữa ta được số nào? 
- Số tiếp theo của day số này sẽ là số nào?
- Em hóy nhận xột đặc điểm của dóy số này? ( Nờu qui luật)
b. Các số giảm liên tiếp từ 400 đến 391.
GV treo dóy số- hỏi:
- Từ số 400 đến 399 tăng hay giảm?
- Nếu giảm 399 đi 1 đơn vị ta được số nào?
- Số tiếp theo của dóy số sẽ là số nào?
- Gọi 1 HS đọc cỏc số cần điền (GV ghi vào bảng) 
- Em hóy nhận xột đặc điểm của dóy số này?
- GV nhận xét
Bài 3: Điền dấu thích hợp >, < =
- GV hướng dẫn: cột 2 phải tớnh rồi mới điền dấu. GV lưu ý về thêm cách trình bày
- Với trường hợp các phép tính, khi điền dấu có thể giải thích, chẳng hạn: 
30 + 100 < 131
 130 
- Trường hợp: 243 = 200 + 40 + 3 không phải trình bày viết, chỉ giải thích miệng
Gọi 3 em lờn bảng.
Gọi HS nhận xột- sửa bài.
Bài 4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau: 375; 421; 573; 241; 735; 142
Cho HS làm bảng con
- GV nhận xột- cho HS khoanh trũn số lớn nhất và gạch chõn số bộ nhất 
C. Củng cố, dặn dò: 
Bài tập nhà : bài 5 (t.3)
- Bài sau: Cộng trừ cỏc số cú ba chữ số (khụng nhớ )
 - GV nhận xột tiết học.
 - HS chuẩn bị đồ dựng
- HS mở SGK đọc thầm
- Đọc số và viết số
- HS thảo luận nhúm đụi
- 2 HS lờn bảng làm
- HS tự làm bài
 Cả lớp nhận xét, sửa cách đọc số sai (nếu có).
- 1 HS đọc lại kết quả
- 1 HS đọc yờu cầu đề, cả lớp đọc thầm
- HS trả lời
- Được 312
- HS trả lời 
- Tăng 1 đơn vị ở số trước ta được số liền sau.
- Giảm 1 đơn vị.
- 398
- HS trả lời 
- Lớp sửa bài.
- Giảm 1 đơn vị ở số trước ta được
số liền sau.
HS nờu yờu cầu đề: Điền dấu > ,< ,=
- HS sinh tự làm rồi đổi vở để chữa chéo.
- Mỗi em làm 1 phộp cột 1, 1 phộp cột 2.
- HS đọc yêu cầu
- Ghi số bộ nhất 142
- Ghi số lớn nhất 735
- HS giải thớch vỡ sao nú là số lớn nhất? bộ nhất?( - Số lớn nhất trong các số trên là: 735 (vì số đó có chữ số hàng trăm lớn nhất)
- Số bé nhất trong các số trên là: 142 (vì số đó có chữ số hàng trăm bé nhất))
- Cả lớp nhận xột
************************************************************************
Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010
Tiết 1: THể DụC: 
Bài : 1
GIớI THIệU CHươNG TRìNH 
TRò CHơI “NHANH LêN BạN ơI”
I.Mục tiêu:
 - Phổ biến một số quy định khi tập luyện. Yêu cầu HS hiểu và thực hiện đúng.
 - Giới thiệu chương trình môn học.
 - Yêu cầu HS biết được điểm cơ bản của chương trình, có thái độ đúng và tinh thần luyện tập tích cực.
 - Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi – Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện:
 -Vệ sinh an toàn sân trường.
 - Còi và kẻ sân.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
15’
5’
A.Phần mở đầu:
-Phổ biến nội dung yêu cầu.
-Nhắc lại những nội dung cơ bản, những quy định khi tập luyện đã học ở các lớp dưới và yêu cầu HS tiếp tục luyện tập.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
-Tập bài thể dục phát triển chung của lớp 2
B.Phần cơ bản.
1).Phân công tổ nhóm tập luyện, chọn cán sự môn học.
-Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội dung yêu cầu môn học.
2).Chỉnh đốn trang phục nội dung tập luyện. Cho các em sửa lại trang phục. 3)Chơi trò chơi.Nhanh lên bạn ơi
-Nêu tên trò chơi. 
-Yêu cầu HS nhắc lại cách chơi.
-Thực hiện chơi.
-Nhận xét tuyên dương, thưởng phạt.
3).Ôn lại một số động tác đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1,2.
-Tập h ... 
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS đặt đề toán theo tóm tắt.
- Cả lớp tự làm bài. 1HS lên bảng giải bài toán.
- HS dưới lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài rồi đọc kết quả. Lớp chữa bài, có thể nêu cách nhẩm
- Cả lớp tự làm rồi đổi vở để kiểm tra chéo 
Tiết 4: Luyện toán:
Luyện tập
i.mục tiêu:
Ôn so sánh các số có ba chữ số.
Trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
Cộng các số có ba chữ số ( không nhớ hoặc có nhớ một lần).
Vận dụng để tính nhẩm và giải bài toán đơn.
ii.các hoạt động:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
30’
5’
1.HD làm bài tập:
Bài 1: 
 a). Số liền sau của số 999 là
b). Số liền trước của số 709 là 
c). Các số chẵn liên tiếp lớn hơn 10 và bé hơn 25 là
GV chữa bài nhận xét.
Bài 2: Viết một chữ số bé nhất vào chỗ có dấu chấm để được kết quả đúng khi so sánh số có ba chữ số : (Làm bảng con):
 Mẫu: 107 < 10 ta có: 107 < 110
a). 516 < 51 b). 42 < 450
c). 73 = 5 d). 209 > 99
e). 37 > 72 e). 27 = 12
Bài 3: Tìm x : ( 2 Hs lên bảng- lớp làm vở)
 a). x – 563 = 219 b). x -129 = 645
c). x + 132 = 568 d). 250 + x =593
GV chấm chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc với số đo trên hình vẽ: 
 D
 B
127cm 136cm 482cm
A C
GV chấm chữa bài – nhận xét..
Củng cố – dặn dò:
 Nhận xét giờ học .
HD học ở nhà.
HS đọc yêu cầu bài.
HS làm vào bảng con.
HS làm vào bảng con.
Cả lớp cùng nhận xét bài.
HS làm bài vào vở – 2 HS lên bảng làm 
HS giải vào vở-1 Hs lên bảng làm
Tiết 4: l.t.Việt:
Ôn tập
i. mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác bài thơ “ Chơi chuyền” 
- Từ đoạn viết, củng cố cách trình bày một bài thơ: chữ đầu các dòng thơ viết hoa, viết bài thơ ở giữa trang vở
- Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/ au. Tìm đúng các tiếng có âm đầu l/ n, an/ ang theo nghĩa đã cho.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
32’
2’
A. Ôn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Viết từ: lo sợ, rèn luyện, siêng năng, nở hoa.
Đọc thuộc lòng đúng thứ tự 10 tên chữ đã học ở tiết chính tả trước.
- Gv nxét, cho điểm.
C.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nghe-viết chính tả.
Bài 1: Nghe- viết bài ChơI chuyền( từ “ Mai lớn lên” đến hết.
- Đọc đoạn thơ,
- GV đọc 1 lần đoạn thơ,
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? 
- - Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
 GV đọc cho HS viết bài.
- GV nhắc nhở HS tư thế viết.
- Đọc từng cụm từ cho HS nghe viết.
- Đọc soát bài.
 Chấm chữa bài.: . GV chấm 5 bài, nhận xét.
Bài 2 : GV treo bảng phụ.
Điền vào chỗ trống ao hoặc au:
- Ông chăm đọc b ; -Hoa đ mùa xuân.
- Ngọc ngà châu b ; - Rước đèn ông s
- Gv nhận xét
Bài 3: Viết vào chỗ trống các từ ngữ:
a). Chứ tiếng bắt đầu bằng l hoặc n, có nghĩa như sau:
- Túp nhà nhỏ có máI tranh che sơ sài:
- Vật đội đầu bằng nan lá cọ:..
b). Chứa tiếng có vần an hoặc ang, có nghĩa như sau:
- Hàng rào thấp có tay vịn, thường đặt ở hiên, ban công, thành cầu: 
- Loại khoai co thân mọc bò, có hoa tím hình phễu: 
- GV nhận xét bài làm cảu HS
D. Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét tiết học.
- 2 Hs lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp.
-2HS đọc .
- 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi.
- Viết hoa
- Ô thứ 3
- HS nghe viết bài vào vở.
- HS soát lỗi
1 HS đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài vào vở bài tập, 1 học sinh làm trên bảng. 
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài
- Chữa miệng.
- Cả lớp nhận xét.
Tiết 5: SHTT:
Nhận xét cuối tuần
Chiều: 
Tiết 1: Tập làm văn: 
Nói về Đội TNTP. Điền vào tờ in sẵn
I. Mục đích, yêu cầu:
- Trỡnh bày được những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niờn Tiền phong Hồ Chớ Minh.
- Biết điền đỳng ND vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sỏch.
II . Đồ dùng dạy học :
- GV: phấn màu, cõu hỏi gợi ý (bảng phụ)
- HS: Tham khảo và nhớ lại một số hiểu biết về Đội đó học ở bài tđọc " Đơn xin vào Đội"
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
35’
3’
A. Ôn định tổ chức
B. Mở bài
- GV nờu yờu cầu, và cỏch học tiết Tập làm văn, củng cố nề nếp học tập.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: Hóy núi những điều em biết về Đội TNTPHCM.
Gợi ý:
- Đội thành lập ngày nào?
- Những đội viờn đầu tiờn của Đội là ai?
- Đội được mang tờn Bỏc Hồ từ khi nào?
- GV chia lớp thành cỏc nhúm 4, yờu cầu thảo luận nhúm theo cỏc cõu hỏi gợi ý dưới sự điều khiển của nhúm trưởng
Hướng dẫn trả lời:
- Đội TNTP là một tổ chức ntn? Tập hợp những ai? 
- Đội thành lập ngày nào? 
 - Những đội viờn đầu tiờn của Đội là ai?
- Đội được mang tờn Bỏc Hồ từ khi nào? Hóy cho biết những lần đổi tờn của Đội? 
- Hóy núi rừ về huy hiệu Đội khăn quàng, Đội ca và cỏc phong trào của Đội?
Bài 2: Điền cỏc ND cần thiết vào chỗ trống trong mẫu “Đơn xin cấp thẻ đọc sỏch"→ đó phụtụ kốm giỏo ỏn
- Dựa trờn mẫu đơn này, em hóy nhắc lại hỡnh thức trỡnh bày của cỏc loại đơn núi chung mà em đó tỡm hiểu qua tiết Tập đọc "Đơn xin vào Đội"?
- Mục đớch của người viết đơn này là gỡ?
- Dự kiến hỏi thờm HS 
+ Muốn trở thành Đội viờn, em phải phấn đấu như thế nào?
+ Để trỡnh bày nguyện vọng vào Đội, em cần làm gỡ?
- KL: Ta có thể trình bày nguyện vọng bằng đơn
D. Củng cố- Dặn dũ:
- Nhận xét tiết học và bài làm của cả lớp
- Nhớ mẫu đơn vừa học
- 2HS đọc yờu cầu BT và cõu hỏi gợi ý, cả lớp đọc thầm đề bài
- Đại diện của cỏc nhúm thi núi những hiờu biết cảu mỡnh về Đội TNTPHCM theo cỏc cõu hỏi gợi ý, cả lớp theo dừi 
- Bỡnh chọn người am hiểu nhất, diễn đạt trụi chảy nhất để khen thưởng cả nhúm
- Chọn HS ngẫu nhiờn ở 3 nhúm cũn lại (mỗi nhúm chọn 1 HS), trả lời 3 cõu hỏi trờn nhưng khụng theo thứ tự
- Đõy là 1 tổ chức rộng lớn tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng (từ 5→9 tuổi) sinh hoạt trong cỏc sao Nhi đồng và độ tuổi thiếu niờn (từ 9→14 tuổi) sinh hoạt trong cỏc chi đội Thiếu niờn Tiền phong
- Ngày15/5/1941 cỏch đõy hơn 60 năm, tại rừng Pắc Bú, tỉnh Cao Bằng, nơi Bỏc Hồ đó sống trong những năm đầu tiờn khi mới trở về nước để trực tiếp lónh đạo CMVN. Tờn gọi đầu tiờn của đội là Đội Nhi đồng cứu quốc
- Khi mới thành lập, Đội chỉ cú 5 đội viờn: 3 nam và 2 nữ, đều là người dõn tộc ớt người sống ở tỉnh Cao Bằng
 + Người đội trưởng: Nụng Văn Dền (Kim Đồng).Đội viờn: Nụng Văn Thàn (bớ danh:Cao Sơn). Đội viờn Lớ Văn Tịnh (bớ danh: Thanh Minh). Đội viờn Lớ Thị Mĩ (bớ danh: Thuỷ Tiờn). Đội viờn Lớ Thị Xậu (bớ danh Thanh Thuỷ)
Lỳc này cỏc anh chị trong Đội đều tham gia CM, h. động bớ mật nờn phải dựng bớ danh cho khỏi bị lộ
- Đội Nhi đồng cứu quốc đó qua 3 lần đổi tờn. Mỗi lần đổi tờn đều gắn với tỡnh hỡnh và NV của CM trong từng giai đoạn lịch sử:+ 15/5/1951: Đội thiếu nhi thỏng Tỏm
 + 2/1956: Đội TNTP
 + 30/1/1970: Đội TNTP Hồ Chớ Minh
+ Huy hiệu Đội vẽ hỡnh 1 bỳp măng non màu xanh khoẻ mạnh trờn nền cờ Tổ Quốc đỏ thắm
 + Bài hỏt chớnh thức của Đội là bài Đội ca do nhạc sĩ Phong Nhó sỏng tỏc
 + Đội đó cú cỏc phong trào lớn là: cụng tỏc Trần Quốc Toản (1947), phong trào thiếu nhi làm nghỡn việc tốt (1981)
- 1HS đọc yờu cầu BT, cả lớp đọc thầm thật kĩ mẫu đơn đó cho
+ Quốc hiệu và tiờu ngữ (ghi chớnh giữa trờn đầu lỏ đơn)
 + Nơi viết, ngày, thỏng , năm (phớa dưới tiờu ngữ hơi chếch về bờn phải trang giấy)
 + Tờ đơn (ghi chữ in hoa to ở giữa trang giấy)
 + Địa chỉ gửi đơn
 + Họ tờn, ngày sinh, địa chỉ lớp, trường của người viết đơn.
 + Nguyện vọng và lời hứa
 + Chữ kớ và họ tờn người làm đơn (ghi cuối đơn phiỏ phải)
- 2HS trả lời 
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời
- Cả lớp làm bài vào vở
- 3HS đọc lại bài viết
- Cả lớp NX
Tiết 2: Luyện toán:
Luyện tập
i.mục tiêu:
Ôn cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
Trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
Cộng các số có ba chữ số ( không nhớ hoặc có nhớ một lần).
Vận dụng để tính nhẩm và giải bài toán đơn.
II.các hoạt động:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1.Bài cũ: 
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của hs.
- Nhận xét.
2.HD học sinh làm bài tập:
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 
a). Số “ Hai trăm mười ba” viết là:
 A. 200103 B. 20013
 C. 2103 d. 213
b). Số 505 đọc là: 
A. Năm không năm B.Năm mươi lăm
C. Năm linh năm D. Năm trăm linh năm.
GV Nhận xét- chữa bài.
Bài 2: Cho các số vừa lớn hơn 900 vừa bé hơn 1000. Tìm sô lớn nhất
GV nhận xét
Bài 3: Điền chữ số thích hợp vào chỗ trống:
 3 5 1 3 7 2 
+ + - 
 6 7 5 5 2 4
 8 4 4 9 5 1 
GV nhận xét.
Bài 4: Mai cho Hoà 5 bông hoa, Hoà lại cho Đào 3 bông hoa. Lúc này mỗi bạn đều có 15 bông hoa. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu bông hoa?
HD hs tìm hiểu bài toán.
GV chấm chữa bài.
Củng cố – dặn dò:
Nhận xét giờ học. HD học ở nhà.
Các nhóm báo cáo.
Học sinh làm bài vào vở
Hai HS lên bảng làm.
HS làm bài rồi nêu kết quả.
HS làm vào bảng con.
HS đọc bài toán
Lớp làm vào vở- 1 HS lên bảng làm.
Tiết 3: luyện viết:
Bài tuần 1
Tiết 4: Thể dục
Bài:2
ôN MộT Số Kĩ NăNG ĐộI HìNH ĐộI NGũ
TRò CHơI NHóM 3 NHóM 7.
I.Mục tiêu:
- ôn tập một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học ởlớp 1,2. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện.
- Trò chơi: nhóm 3 nhóm 7. các em đã học ở lớp 2- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Còi và kẻ sân.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
20’
5’
A.Phần mở đầu:
--Nhắc nhở HS thực hiện nội quy, chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
-Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
B.Phần cơ bản.
1)ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp.
-Nêu động tác.
-Nhắc lại và làm mẫu.
-HS thực hiện – GV theo dõi sửa sai cho HS.
+Tập lần lượt, tập xen kẽ.(Theo tổ, nhóm)
-ôn chào báo cáo, xin ra vào lớp.
2)Trò chơi: Nhóm 3 – nhóm 7.
-Nêu lại cách chơi.
-Thực hiện chơi.
-Nhận xét tuyên dương, thưởng phạt.
C.Phần kết thúc.
-Đứng vỗ tay hát 
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học- giao bài về nhà.
-Kết thúc giờ học “Giải tán”- khoẻ
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
- HS nêu lại cách chơi.
- HS thực hiện chơi.
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL3 co TluyenHaTHuong.doc