Giáo án lớp 3 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Thanh Phong

Giáo án lớp 3 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Thanh Phong

- Mục tiêu

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công( Trả lời được các câu hoi trong SGK)

* Các KNS cơ bản được GD:

- Tự nhận thức về bản thân.

- Lăng nghe tích cực.

- Kiên định.

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Thanh Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
 Thứ hai,ngày 29 tháng 8 năm 2011.
chào cờ
Thể dục
(GV chuyên trách soạn và dạy)
=====================================
Tập đọc
 Có công mài sắt có ngày nên kim
I- Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công( Trả lời được các câu hoi trong SGK)
* Các KNS cơ bản được GD:
- Tự nhận thức về bản thân.
- Lăng nghe tích cực.
- Kiên định.
- Đặt mục tiêu.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa
- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần h/dẫn
III- Hoạt động dạy và học:
A- Mở đầu:
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc câu:
GV đọc mẫu: Diễn cảm, phân biệt lời kể, lời nhân
vật
H/dẫn HS luyện đọc từ khó: nguệch ngoạc, mải miết, quay.
Luyện đọc nối tiếp câu.
3- Luyện đọc đoạn.
Học sinh nêu đoạn trong bài.
Hướng dẫn đọc câu dài.
Luyện đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc trong nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm
Cả lớp đọc đồng thanh.
3- H/dẫn tìm hiểu bài đoạn 1 &2.
- Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
- Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?
- Cậu bé có tin từ thỏi sắt mài thành chiếc kim không? - Những câu nào cho thấy cậu bé không tin?
Tiểu kết, kết thúc tiết 1.
HS luyện phát âm.
HS luyện đọc.nối tiếp câu
HS luyện đọc.
HS luyện đọc nối tiếp đoạn
HS luyện đọc nhóm ba.
Đại diện nhóm thi đọc.
HS nêu
HS nêu
HS tự do phát biểu
 Tiết 2
4- Luyện đọc các đoạn 3&4
Đọc từng câu:
Phát âm từ khó GV ghi bảng: hiểu quay về, nó thành kim.
Học sinh luyện đọc nối tiếp câu.
Luyện đọc từng đoạn.
GV hướng dẫn đọc câu dài.
HS luyên đọc nối tiếp đoạn
GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới: ôn tồn, thành tài.
Đọc từng đoạn trong nhóm
Thi đọc giữa các nhòm
e- Cả lớp đọc đồng thanh
5- H/dẫn tìm hiểu các đoạn 3&4
Câu 3: Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
Câu 4: Chuyện này khuyên em điều gì?
Gv tiểu kết: Câu chuyện khuyên em phải kiên trì nhẫn nãi chăm chỉ chịu khó thì làm việc gì cũng thành công.
6- Luyện đọc lại:
GV tổ chức thi đọc lại
7- Củng cố, dặn dò: Em thích ai trong câu chuyện này? Vì sao?
GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt hiểu bài
HS luyện phát âm.
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
HS luyện đọc nhóm hai.
Đại diện nhóm thi đọc.
HS trao đổi theo nhóm, trả lời tự do
HS tự do phát biểu.
Cho 3 HS khá giỏi đọc phân vai
Cả lớp nhận xét
HS nối tiếp nhau nói ý kiến của mình
	========================================
Kể chuyện
 Có công mài sắt có ngày nên kim
I- Mục tiêu:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II- Đồ dùng dạy học:
-4 tranh minh họa truyện trong SGK
III- Các hoạt động dạy và học:
A- Mở đầu:
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài
Truyện ngụ ngôn trong tiết Tập đọc có tên gọi là gì?
Em học được lời khuyên gì qua câu chuyện?
2- H/dẫn kể chuyện.
a- Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- Đọc yêu cầu của bài
- GV phân nhóm HS kể cho nhau nghe trong nhóm.
b- Kể toàn bộ câu chuyện
- H/dẫn HS phân vai
3- Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
Có công mài sắt có ngày nên kim
Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công.
HS đọc lại yêu cầu của bài
Đại diện các nhóm khi kể
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
HS phân vai (3 vai)
Đại diện 3 nhóm HS khá giỏi lên bảng kể.
Các nhóm khác theo dõi nhận xét
Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
=============================================
Toán
 Ôn tập các số đến 100
I- Mục tiêu:
-Biết đếm, đọc viết các số dến 100.
-Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số số lớn nhất,số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.
II- Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ chép sẵn bài tập 2.
III- Hoạt động dạy và học:
Bài 1: Củng cố về số có 1 chữ số.
GV h/dẫn HS tự làm
Cho HS ghi nhớ: Có 10 số có 1 chữ số là:
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số.
Bài 2: Củng cố về số có 2 chữ số.
GV h/dẫn HS tự làm
Số bé nhất có 2 chữ số là số 10
Số lớn nhất có 2 chữ số là số 99
Bài 3: Củng cố về số liền sau, liền trước.
GV h/dẫn HS làm vở.
GV tổ chức trò chơi: "Nêu nhanh số liền trước, liền sau của 1 số cho trước".
GV h/dẫn cách chơi
Luật chơi: Mỗi lần HS nêu đúng số cần tìm đước 1 điểm. Sau 3 lần chơi tổ nào được nhiều điểm hơn thì thắng.
IV- Củng cố dặn dò: HS về làm vở bài tập toán..
HS làm bài vào vở
1 HS Lên bảng làm
HS tự làm
HS chữa bài
HS làm vở bài tập 3
HS chữa bài
Học sinh thực hành chơi
	*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Đạo đức
 Học tập sinh hoạt đúng giờ(T1)
I- Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
* Các KNS cơ bản được GD:
- Kỹ năng quản lý thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Kỹ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập và làm việc đúng giờ
II- Đồ dùng dạy học:
-Vở bài tập đạo đức 2
III- Hoạt động và dạy học:
1- Giới thiệu bài:
2- Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
a- Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động
Chia nhóm, giao việc
Nêu các tình huống
b- KL: Làm 2 việc cùng một lúc không phải là học tập sinh hoạt đúng giờ.
3- Hoạt động 2: Xử lý tình huống
a- Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
b- Kết luận: Vâng lời mẹ tắt tivi đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ không làm mẹ lo lắng.
4- Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy
a- Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm
Nhóm 1: Buổi sáng em làm những việc gì?
Nhóm 2: Buổi trưa em làm những việc gì?
Nhóm 3: Buổi chiều em làm những việc gì?
Nhóm 4: Buổi tối em làm những việc gì?
b- KL: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
*củng cố dặn dò.
- HS quan sát tranh và thảo luận
Đại diện các nhóm trả lời
Trao đổi tranh luận giữa các nhóm
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị
- Từng nhóm cử đại diện đóng vai
- Các nhóm nhận xét- bổ sung.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trả lời
- Trao đổi tranh luận giữa các nhóm
	*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ ba, ngày 30 tháng 8 năm 2011
	Toán
 Ôn tập các số đến 100 (Tiếp)
I- Mục tiêu:
-Biết so sánh các số có hai chữ sốthành tổng của số chục và số đôn vị, thứ tự của các số
-Biết so sánhcác số trong phạm vi 100.
II- Đồ dùng dạy học:
- Kẻ, viết sẵn bảng như bài 1 SGK
III- Các hoạt động dạy và học:
Bài 1 &2: Củng cố về đọc, viết, phân tích số - GV treo bảng phụ - h/ dẫn tự nêu cách làm bài 1
- GV h/dẫn HS làm bài 2
Bài 3: So sánh các số
GV h/d HS nêu cách làm bài
Bài 4: So sánh, sắp xếp các số
GV chữa bài củng cố về cách sắp xếp.
Bài 5:HS nêu yêu cầu
GV hướng dẫn HS cách lám
GVchữa bái.
Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS tự nêu rồi làm bài, chữa bài
- HS viết số rồi đọc số, phân tích số
- HS khác nhận xét
- HS làm bài 2 - HS chữa bài
- HS viết dấu thích hợp , = vào chỗ chấm
- Chữa bài và giải thích 72>70 vì có cùng chữ số hàng chục là 7 mà 2>0 nên 72 >70
40 + 4 = 44
44
-HS tự nêu cách làm rồi làm
1 HS lên bảng làm
HS làm bài vào vở.
1HS lên bảng làm.
	*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Chính tả (TC)
 Có công mài sắt có ngày nên kim.
I- Mục tiêu:
- Chép chính xác bài chính tả SGK:trình bàyđúng 2 câu vân xuôi Không mấc quá 5 lỗi trong bài.
-Làm được các bài tập 2,3,4.
II-Đồ dung dạy học;
- Bảng viết sẵn đoạn văn cần chép.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2,3.
III- Hoạt động dạy và học:
A- Mở đầu: Nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2- H/dẫn tập chép
a-H/dẫn chuẩn bị
- Đọc đoạn chép trên bảng
?Đoạn chép này từ bài nào?
?Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
?Bà cụ nói gì?
?Những chữ nào trong bài được viết hoa?
?Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
-Kẻ chân từng chữ khó trên bảng
b-Viết bài
GV theo dõi uốn nắn HS viết yếu
GV chấm, chữa bài.
3- Luyện tập.
Bài 2: Điều vào chỗ trống c hay k
-Nêu yêu cầu của bài
GV chữa bài
Bài 3: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng
- Nhắc lại yêu cầu của bài
- Sau mỗi chữ cái GV sửa lại cho đúng.
- Học thuộc lòng bảng chữ cái
- Xóa dần từng cột
4- Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 3,4 HS đọc lại đoạn chép trên bảng
HS nêu
- 1số HS trả lời
- HS nêu
- HS chép bài vào vở
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm
-Lắng nghe nhìn trên bảng
-Chép vào vở
HS làm mẫu
2,3 em làm bảng, các HS khác làm vào vở bài tập
	*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Luyện từ và câu
 từ và câu
I- Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành.
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1,BT2); viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh (BT3)
II- Đồ dùng: Tranh minh họa SGK
- Bảng phụ ghi nộidung bài tập 2.
III- Hoạt động dạy học:
A- Mở đầu
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn làm bài tập
*Bài tập 1: (miệng)
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài. 8 bức tranh em hãy chỉ tay vào bức tranh đó và đọc lên
- 8 tranh có 8 tên gọi, mỗi tên gắn với 1 sự vật, em hãy đọc tên gọi.
- Em cần xem tên gọi nào là của người, vật hoặc việc nào?
- GV chia nhóm
*Bài tập 2: GV treo bảng phụ
GV chia bảng thành 4 cột, chơi trò chơi tiếp sức.
GV phổ biến luật chơi (SGV)
GV nhận xét, kết luận tổ thắng
Bài tập 3: GV h/dẫn HS quan sát kỹ 2 tranh, thể hiện nội dung mỗi tranh bằng 1 câu.
- Ngoài ra em nào có thể nói lại nội dung bức tranh bằng 1 câu khác?
KL: Tên gọi của các vật, việc gọi là từ, ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc
3- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1
- HS chỉ tranh và đọc
- HS đọc lần lượt từng tên gọi (đã có sẵn trong ngoặc đơn)
- HS chỉ tay vào hình vẽ
- 2 HS một nhóm hỏi - đáp
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tậ ... 
2- Thực hành:
Bài 1: GV h/dẫn HS cách làm
?Muốn tím tổng ta lám thế náo?
Bài 2: GV h/dẫn HS tự nêu cách làm (lưu ý HS cách đặt tính đúng)
Bài 3: Cho HS đọc đề toán
Tìm hiểu bài toán
GV chấm chữa bài
3- Hoạt động nối tiếp:
Tổ chức cho HS chơi trò chơi
Thi đua viết phép cộng tỉnh tổng nhanh. GV nêu: viết phép cộng có tổng đều bằng 28 ai làm xong trước được khen.
4- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
HS đọc
HS tính kết quả của phép tính
HS nối tiếp nhau nhắc lại tên gọi thanh phần và kết quả của phép cộng
Muốn tìm tổng thì lấy số hạng cộng với số hạng
Tự làm bài rồi chữa bài
Tự nêu cách làm rồi chữa bài
HS làm bài vào vở
1HS lên bảng làm
 	*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tự nhiên xã hội
Bài 1: Cơ quan vận động
I- Mục tiêu:
Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể; Hiểu được sự phối hợp hoạt động của cơ và xương mà cơ thể ta cử động được; Hiểu tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt, cơ thể khoẻ mạnh. Tạo hứng thú cho học sinh.
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ-xương).
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
Khởi động: Gv chi HS chơi
2- Bài mới:
Giới thiệu ghi bảng.
* Hoạt động 1: Hoạt động cặp đôi.
- Gv giới thiệu hoạt động cặp đôi.
- Gv cho mỗi nhóm thể hiện lại động tác quay cổ, giơ tay, nghiêng người, cúi gập người.
- Gv hỏi:
1- Bộ phận nào của cơ thể cử động để quay cổ?
2- Động tác nghiêng người?
3- Động tác cúi gập mình?
* Hoạt động 2:Giới thiệu cơ quan vận động.
- Gv yêu cầu HS tự sờ nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay và hỏi:
+ Hỏi: Dưới lớp da của cơ thể là gì?
- Gv giảng xương, cơ quan vận động.
* Hoạt động 3:Trò chơi “Người thừa thứ 3”.
- Gv hướng dẫn hs chơi trò chơi.
- Gv cho từng tổ chơi.
3- Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Gv dặn HS về nhà thường xuyên tập luyện để có sức khoẻ tốt.
3’
30’
2’
- HS chơ trò chơi.
- HS thể hiện động tác quay cổ, giơ tay, nghiêng người, cúi gập người.
- Đầu cổ.
- Mình, cổ, tay.
- Đầu, cổ, tay, bụng, hông.
- HS tự sờ, nắn theo yêu cầu của gv.
- Có bắp thịt và xương.
- HS thực hành chơi.
- Học sinh ghi bài, chuẩn bị giờ sau. 
===================================
Thứ năm, ngày 1 tháng 9 năm 2011
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có 2 chữ số.
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng.
II- Hoạt động dạy và học
HĐ1:Giối thiệu bài
HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 34 gọi là gì?
42 gọi là gì?
76 gọi là gì?
Bài 2: GV h/dẫn HS khai thác bài tập này
Bài 3: H/dẫn tương tự bài 1
Bài 4: GV h/dẫn tóm tắt
- Thu 1 số vở chấm- Nhận xét
III- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-VN xem lại bài.
HS tự làm rồi chữa bài
34
+42
76
HS ghi, quan sát và nhận ra
50 + 10 + 20 = 80 10 + 20 = 30
50 + 30 = 80
50 + 10 + 20 = 50 + 30
HS làm trên bảng con
- Đọc bài toán
- Tự làm vào vở
-Nhận xét –sửa sai(ĐS: 57 học sinh)
	*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Chính tả (n-V)
 Ngày hôm qua đâu rồi
I-Mục tiêu
-Nghe- viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi?; trình bày đúng hình thớc bài thơ 5 chữ.
-Làm đượcBT(2) a/b,BT3,BT4.
II- Đồ dùng dạy học:
-Kẽ sẵn bài tập 2
III- Hoạt động dạy học
kiểm tra sách vở của HS
Kiểm tra bài làm ở nhà của HS
Gọi 3 HS đọc thuộc lòng rồi viết đúng thứ tự:
a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê
B- Dạy bài mới
1- GV giới thiệu:
2- H/ đẫn nghe - viết
a- GV đọc mẫu
? Khổ thơ là lời của ai nói với ai?
? Bố nói với con điều gì?
? Khổ thơ có mấy dòng? Chữ đầu dòng viết như thế nào?
b- GV đọc cho HS viết vở
- Đọc cho HS khảo bài
c- Chấm, chữa bài
- GV chấm 2 bàn - nhận xét
3- H/dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: (lựa chọn) 2a - GV treo bảng phụ
Bài 3: GV nêu yêu cầu
4- Học thuộc lòng bảng chữ cái
GV xóa dần chữ cái - xóa cả
5- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học
2 HS lên bảng đọc chậm cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con:
nên kim, nên người, lên núi, đứng lên
2 HS đọc lại
HS trả lời
HS trả lời
4 dòng, viết hoa lùi vào 1 ô
HS viết bảng con: ở lại, là
HS tự chữa lỗi
2 HS làm bảng lớp - Cả lớp làm vở bài tập
3 HS làm bảng lớp - cả lớp làm vở bài tập
HS nối tiếp nhau viết lại
HS thi đoc thuộc lòng 10 chữ cái
Học thuộc lòng 19 chữ cái đầu
	*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
 Thủ công
Gấp tên lửa (tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
- Biết cách gấp tên lửa
- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng
II/ Đồ dùng dạy học : 
- Bài mẫu - giấy màu - quy trình gấp.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Nội dung và kiến thức kỹ năng cơ bản.
Phương pháp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Mở đầu :
2. Bài mới :
a, Giới thiệu bài:
b, HDHS quan sát và nhận xét
c, HD thao tác kĩ thuật.
d, HS gấp nháp.
3. Củng cố - dặn dò 
- KT đồ dùng học tập của hs
- Yêu cầu H quan sát mẫu 
- GV hỏi về :
+ Hình dáng
+ Màu sắc
+ Các phần của tên lửa
- GV gấp mẫu cho hs quan sát.
* Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. ( trong SGV)
+ Bước 2: tạo tên lửa và sử dụng.
- Gọi 1 hs lên bảng thao tác các bước gấp tên lửa cho các bạn quan sát.
- GV quan sát uốn nắn sửa sai cho hs.
- Nêu lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lấy đồ dùng của môn học.
- HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi .
+ Dài
+ Màu vàng
+ Phần mũi và thân
+ HS quan sát.
- HS gấp theo gv bước 1 để tạo mũi và thân tên lửa.
- HS gấp nháp theo gv.
- Vài hs nhắc lại nội dung bài.
______________________________________________________
Thứ sáu, ngày 2 tháng 9năm 2011
Toán
Đề - xi – mét
I-Mục tiêu:
- Biết đề- xi- mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, ký hiệu của no; biết quan hệ giữa dm và cm,ghi nhớ 1dm = 10cm.
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm,so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản, thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét.
II- Đồ dùng dạy học:
- Một băng giấy có chiều dài 10 cm
- Thước thẳng dài 2 dm, 3dm với các vạch chia từng cm
III- Các hoạt động dạy học
1- Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm
- Cho HS đo độ dài băng giấy 10 cm và hỏi:
- Băng giấy dài bao nhiêu cm?
10cm còn gọi là 1dm
Đề-xi-mét viết tắt là: dm
- Ghi bảng: 1 dm = 10 cm
10cm = 1 dm
- Hướng dẫn nhận biết các đoạn thẳng 2 dm, 3 dm trên bước thẳng.
2- Thực hành
* Bài 1:
- H/dẫn HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi trả lời câu hỏi a,b theo nhóm
- Nhận xét và chốt câu trả lời đúng.
* Bài 2:
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Lưu ý HS tên đơn vị đo ở kết quả tính
3- Củng cố - dặn dò.
- Hôm nay chúng ta học đơn vị đo độ dài mới là gì?
- 1dm bằng bao nhiêu cm?
- Về nhà thực hành đo độ dài của một số đồ dùng với đơn vị đo là dm
10cm
HS nhắc lại
Đọc yêu cầu bài
Quan sát hình vẽ
Làm việc theo cặp.
1 vài em trả lời trước lớp.
Đọc yêu cầu bài
Làm bài vào bảng con.
Chữa bài
Nhận xét-sửa sai.
HS trả lời: dm
dm
1dm = 10cm
	*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tập làm văn
 Tự giới thiệu - Câu và bài
I-Mục tiêu:- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân( BT1); nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn (BT2).
* Các KNS cơ bản được GD:
- Tự nhận thức về bản thân.
- Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp.biết lắng nghe ý kiến của người khác.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi bài tập 1.
-Tranh minh họa bài tập 3 SGK
III- Hoạt động dạy và học
A- Mở đầu:
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài:
2- H/dẫn làm bài tập
GV treo bảng phụ viết sẵn câu hỏi
Bài tập 1,2 (làm cùng lúc)
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài. Trả lời tự nhiên từng câu hỏi về bản thân
- GV lần lượt hỏi từng câu
- GV cùng cả lớp nhận xét
Bài tập 3: (miệng) GV treo tranh
- GV giúp HS nắm yêu cầu bài
- GV giúp HS làm miệng theo trình tự.
Sau mỗi lần HS phát biểu, cả lớp và GV nhận xét
- GV nhấn mạnh: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu kể một sự việc. Cũng có thể dùng một số câu để tạo thành bài, kể một câu chuyện
3- Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt
HS đọc yêu cầu của bài
Cả lớp chăm chú lắng nghe, ghi nhớ để làm bài tập 2 (nói lại những điều em biết về 1 bạn)
1 HS trả lời (làm mẫu)
Lần lượt từng cặp HS thực hành hỏi đáp.
1 HS đọc yêu cầu của bài
HS làm việc độc lập
2 HS chữa bài trước lớp
- Kết lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể bằng 1,2 câu
- Kể lại toàn bộ câu chuyện
HS viết vở nội dung đã kể về tranh 4. HS khá, giỏi viết toàn bộ câu chuyện theo tranh 4
- HS làm bài tập 3 chưa đạt, hoàn chỉnh tiết luyện tập
	*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tập viết
 Chữ hoa: A
I- Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa A( 1dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh(một dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II- Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ hoa: A
Bảng viết sẵn cụm từ ứng dụng.
III- Các hoạt động dạy học.
A-Bài mới .
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn viết chữ hoa.
- Đưa mẫu chữ
- Chữ A cao mấy li? Gồm mấy nét?
- Mô tả chữ.
- Nêu cách viết
- Vừa viết mẫu vừa nêu lại cách viết.
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
3-Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
( Anh em thuận hoà)
- H/dẫn HS quan sát nhận xét .
+ Độ cao các con chữ
+ Vị trí dấu thanh
+ Khoảng cách giữa các chữ
+ Hướng dẫn HS viết chữ Anh vào bảng con.
4- Hướng dẫn viết vở tập viết
- Theo dõi giúp đỡ
5- Chấm chữa bài:
- Chấm 1 số bài
- Nhận xét bài viết của HS
6- Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại cách viết chữ hoa: A
- Nhận xét giờ học.
Quan sát
Cao 5 li, gồm 3 nét
Quan sát
Viết bảng con
2 HS đọc
Quan sát , nhận xét
Viết bảng con
Viết vở
	*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
sinh hoạt
	SINH HOẠT TẬP THỂ
 1/ Sơ kết hoạt động tuần 1:
- Lớp trưởng sơ kết việc thực hiện nội quy nhà trường.
- Cỏc nhúm bỡnh chọn bạn được tuyờn dương .
- GV nhận xột- Tuyờn dương- Nhắc nhở HS.
2/ Kế hoạch tuần 2:
- Khắc phục những tồn tại của tuần 1 .
- Giỏo dục HS biết chào hỏi người lớn.
- Nhắc nhở HS luyện đọc, viết thờm ở nhà.
- Nhắc nhở Hs đầy đủ sgk,đồ dùng học tập.
-Vs cá nhân,vs tập thể phải sạch sẽ gọn gàng.
-Hs phải học bài,làm bài trước khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA DAU DU L2.doc