Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Trường Tiểu Học Tiên Cảnh I

Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Trường Tiểu Học Tiên Cảnh I

Đọc - Kể Chuyện

CẬU BÉ THÔNG MINH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

A. Tập Đọc :

- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.)

B. Kể Chuyện :

Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa (SGK)

- Bảng phụ.

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1063Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Trường Tiểu Học Tiên Cảnh I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 
Tập Đọc - Kể Chuyện
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
A. Tập Đọc :
-	Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-	Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.)
B. Kể Chuyện :
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 	Tranh minh họa (SGK)
-	Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	* TẬP ĐỌC (1,5 tiết) - Tiết 1
	A. Mở đầu :
- 	Giáo viên giới thiệu về chủ điểm SGK lớp 3 tập 1.
- 	Học sinh mở mục lục SGK
- 	2 HS đọc lại ® giáo viên giới thiệu từng chủ điểm kết hợp giải thích nội dung.
	B. Dạy bài mới :
	1. Giới thiệu bài : 
- 	Học sinh quan sát tranh minh họa chủ điểm Măng non.
- 	Tranh minh họa bài "Cậu bé thông minh"
-GV gt bài Cậu bé thông minh là câu chuyện nói về sự thông minh ,tài trí đáng khâm phục của 1 bạn nhỏ,
	2. Luyện đọc :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
a. Giáo viên đọc toàn bài
- Lắng nghe
-	Sử dụng tranh
-Xem tramh
	Trong tranh có ai ?
-	Nhà vua, cậu bé thông minh
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, giải nghĩa từ
-	Học sinh đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2 câu lời nhân vật) (2 lượt)
-	Hướng dẫn học sinh đọc đúng từ phát âm sai.
-	Học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn (mỗi học sinh 1 đoạn)
-	Luyện đọc đoạn 1 : Bảng phụ 
-	Vua hạ lệnh... họ / nộp...
-	Cậu bé kia... ầm ĩ (giọng oai nghi)
-	Thằng bé này láo... được (bực tức)
-	Giải nghĩa : kinh đô (SGK)
-	Om sòm - Trọng thưởng
-	Luyện đọc đoạn trong nhóm 
® Luyện đọc nhóm đôi đoạn 1, 2 (góp ý cho nhau) (4 cặp đọc)
-	Giáo viên nhận xét học sinh đọc
-	Cả lớp đọc thầm đoạn 3
® Đọc đồng thanh từng đoạn theo tổ
® Cả lớp đọc đồng thanh bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
-	Câu chuyện này có những nhân vật nào ?
-	Nhà vua, cậu bé thông minh.
+	Đọc thầm đoạn 1
-	Nhà vua nghĩ kế gì để tìm người tài
-	Lệnh cho mỗi làng... nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
-	Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh vua ?
-	Vì gà trống không biết đẻ trứng
+	Đọc thầm đoạn 2
	Thảo luận nhóm
- 	Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ?
-	Cậu nói một chuyện vua cho là vô lí (bố đẻ em bé) ® Vua thấy lệnh mình là vô lí.
+ Đọc thầm đoạn 3
-	Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ?
-	... Rèn kim thành dao sắc để xẻ thịt chim.
-	Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?
-	... Việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh vua.
+ Đọc thầm toàn bài :
	Thảo luận nhóm
-	Câu chuyện này nói lên điều gì ?
-	Ca ngợi tài trí của cậu bé
TIẾT 2
4. Luyện đọc lại
-	Giáo viên đọc 1 đoạn trong bài
-	Chia nhóm và phân vai 
	(Nhắc học sinh phân biệt lời nhân vật)
	(Người dẫn chuyện, cậu bé, vua)
-	2 nhóm thi đọc truyện theo vai.
-	Lớp và giáo viên nhận xét chọn nhóm đọc hay
-	1 học sinh đọc cả bài
* KỂ CHUYỆN (0,5 tiết)
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ :
-	Quan sát 3 bức tranh minh họa 3 đoạn truyện, tập kể từng đoạn câu chuyện
-	Học sinh đọc yêu cầu nhiệm vụ phần kể.
2. Hướng dẫn kể từng đoạn tranh :
-	Học sinh quan sát 3 bức tranh từng cặp kể cho nhau nghe.
-	Nếu học sinh lúng túng gợi ý để học sinh kể.
-	3 học sinh nối tiếp nhau, quan sát tranh kể 3 đoạn câu chuyện.
-	Sau 1 lần học sinh kể, lớp và giáo viên nhận xét :
	+ Về nội dung : đủ ý
	+ Về diễn đạt : Thành câu ?
	+ Về thể hiện : Tự nhiên ?
® Giáo viên cần khen học sinh kể sáng tạo.
C. Củng cố, dặn dò :
-	Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ?
-	Học sinh phát biểu ý kiến
-	Về nhà rèn đọc bài
Kể chuyện cho người thân nghe.
Chuẩn bị bài sau:
Chính Tả (tập chép):
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
-	Chép lại chính xác và trình bày đúng quy định bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập2/ a (b) ; điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
-	Bảng lớp viết sẵn đoạn văn học sinh cần chép - Nội dung bài tập 2b.
-	Bảng phụ kẻ bảng bài 3/6.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	A. Mở đầu :
-	Nhắc lưu ý giờ học Chính tả.
-	Chuẩn bị đồ dùng.
	B. Dạy bài mới :
	1. Giới thiệu bài : 
	2. Hướng dẫn học sinh tập chép :
THẦY
TRÒ
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị :
-	Giáo viên đọc đoạn chép bảng
-	2 học sinh nhìn bảng đọc lại
-	Đoạn này chép từ bài nào ?
-	... Cậu bé thông minh
-	Đoạn chép có mấy câu ?
-	3 câu
-	Lời nói của cậu bé được đặt sau những dấu câu nào ?
-	Dấu hai chấm (:)
-	Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
Chữ đầu câu và tên riêng.
-	Những từ nào hay viết nhầm lẫn
-	Học sinh phát hiện : bảo, mâm cỗ, sắc, xẻ.
-	Giáo viên gạch dưới từ khó 
-	Giáo viên phân tích từ khó
-	Học sinh đọc lại từ khó 
-	Học sinh viết bảng con từ khó
b. Chép bài vở :
-	Hoüc sinh cheïp baìi våí 
-	Giaïo viãn âoüc baìi baíng-	Giaïo viãn uäún nàõn tæ thãú ngäöi
C. Cháúm, chæîa baìi :
-	Hoüc sinh tæû doì baìi
-	Hoüc sinh âäøi våí cháúm cheïo
-	Giaïo viãn cháúm 4 - 5 hoüc sinh 
3. Hæåïng dáùn hoüc sinh laìm baìi táûp chênh taí :
* Baìi 2b :
-	Hoüc sinh âoüc yãu cáöu âãö.
-	1 hoüc sinh laìm máùu tæì âáöu
-	Låïp nháûn xeït Â-S. 
-	1 hoüc sinh lãn baíng laìm
-	Hoüc sinh laìm våí - Låïp nháûn xeït Â-S.
-	Hoüc sinh âoüc toaìn baìi
* Baìi 3 :
-	Tæång tæû baìi 2b.
-	Hæåïng dáùn hoüc sinh hoüc thuäüc 10 chæî vaì tãn chæî. Giaïo viãn xoïa cäüt chæî
-	Hoüc sinh noïi (viãút) laûi
-	Giaïo viãn xoïa cäüt tãn chæî 
-	Hoüc sinh noïi (viãút) laûi
-	Xoïa hãút baíng
-	5 hoüc sinh lãn âoüc thuäüc loìng
4. Cuíng cäú dàûn doì :
	Nháûn xeït tiãút hoüc 
-	Viãút 10 chæî vaì tãn chæî âuïng thæï tæû
Tự nhiên - Xã hội: 	 
NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Sau bài học, học sinh có khả năng :
-	Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơtheer khỏe mạnh.
- Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe.
Biết được khi hít vào, khí ô- xi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể; khi thở ra khí các-bô-nic có trong máu được thải ra ngoài qua phổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- 	Các hình trong SGK trang 6, 7
-	Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Ổn định
	2. Kiểm tra :
	- Chỉ trên sơ đồ nói được tên bộ phận cơ quan hô hấp.
	- Cơ quan hô hấp làm nhiệm vụ gì ?
	3. Bài mới :
THẦY
TRÒ
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
+	Mục tiêu : Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi không nên thở bằng miệng.
+ Cách tiến hành
-	Học sinh lấy gương soi quan sát trong lỗ mũi mình
-	Các em nhìn thấy gì trong mũi ?
- 	Nhóm đôi quan sát mũi bạn
-	Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra trong lỗ mũi ?
-	Học sinh trả lời
-	Hằng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì ?
-	Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng ?
® Giáo viên rút ra kết luận
-	Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe.
* Hoạt động 2 : Làm việc SGK
+ Mục tiêu : Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí cho nhiều khói bụi đối với sức khỏe.
+ Cách tiến hành :
* Bước 1 : Làm việc theo cặp
-	HS quan sát H3, 4, 5/7 thảo luận
- 	Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ?
-	Khi được thở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ?
-	Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói bụi ?
* Bước 2 : Làm việc cả lớp
-	Một số học sinh trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước lớp
-	Thở không khí trong lành có lợi gì ?
-	Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì ?
® Rút ra kết luận
-	SHD/23
4. Củng cố dặn dò :
	Nhận xét tiết học.
Tập viết: 
ÔN CHỮ HOA A
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
-	Viết đúng chữ hoa A (1dong) ,V ,D (1dong) ; Viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1dong) và câu ứng dụng: Anh em......... đõ đần(1lan) bằng chữ cỡ nhỏ.
-Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng ; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-	Mẫu chữ viết hoa A.
-	Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ vào dòng ô li.
-	Vở Tập viết 3 - T1, phấn, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	A. Mở đầu : Nêu yêu cầu tiết Tập Viết 3
	B. Dạy bài mới :
	1. Giới thiệu bài 
	2. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con :
THẦY
TRÒ
a. Luyện chữ viết hoa :
	A	V	D
+ Dán mẫu chữ viết hoa A.
-	Cô có mẫu chữ gì ?
-	Chữ viết hoa A
-	Chữ viết hoa A có độ cao ?
-	Có mấy nét ? Là nét nào ? 
	(Giáo viên nói cấu tạo)
-	2,5 đơn vị - 2,5 dòng li
-	Học sinh trả lời
-	Giáo viên viết vừa giảng cách viết
-	1 học sinh lên bảng viết 
-	Lớp viết bảng con. 
+ Trong bài còn có chữ cái nào viết hoa?
-	Học sinh trả lời : V, D
-	Giáo viên dán mẫu chữ V, D.
-	Giaïo viãn viãút væìa hæåïng dáùn caïch viãút
	(âiãøm âàût buït, dæìng buït tæìng chæî)
-	1 hoüc sinh lãn baíng viãút
-	Låïp viãút baíng con.
-	Nháûn xeït baìi baûn viãút
b. Hoüc sinh viãút tæì æïng duûng :
	Væì A Dênh
-	Học sinh đọc từ ứng dụng
-	Vì sao viết hoa ?
-	Giáo viên giới thiệu nội dung tên
-	Học sinh viết bảng con
c. Luyện viết câu ứng dụng :
-	Học sinh đọc câu ứng dụng
-	Hiểu gì về câu tục ngữ này ?
-	Học sinh trả lời
-	Liên hệ.
-	Nhận xét cách viết câu ... chữ hoa ?
-	Giáo viên hướng dẫn viết 2 từ viết hoa Anh, Rách
-	Học sinh viết bảng con : Anh, Rách.
-	Học sinh xem vở viết mẫu giáo viên 
3. Hướng dẫn viết vở Tập Viết :
-	Học sinh viết vở 
-	Nêu yêu cầu viết toàn bài
-	Nhắc tư thế ngồi, cầm viết
4. Chấm, chữa bài :
-	Chấm 5 - 7 bài
-	Nhận xét lớp rút kinh nghiệm 
5. Củng cố dặn dò :
-	Về viết tiếp
-	Viết phần luyện thêm
-	Học thuộc câu ứng dụng.
Tự nhiên Xã hội: 	
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Sau bài học, học sinh có khả năng :
- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ
.-Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục. Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 5 phút người ta sẽ chết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- 	Các hình trong SGK trang 4, 5.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Ổn định
	2. Bài mới :
THẦY
TRÒ
* Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu
+	Mục tiêu : Học sinh biết sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
+ Cách tiến hành :
-	Bước 1 : Trò chơi
	Cả lớp t ... đối cân đối ( Đối với HS khá giỏi cân đối và thẳng phẳng).
II. CHUẨN BỊ :
-	Mẫu tàu thủy kích thước lớn.
-	Tranh quy trình gấp tàu thủy 2 ống khói.
-	Giấy nháp, giấy thủ công.
-	Bút màu, kéo thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Giới thiệu bài
	2. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập
	3. Bài mới : 	TIẾT 1
 a. GT bài: Gấp tàu thủy hai ống khói
 b. Giảng bài: Hd hs làm bài
THẦY
TRÒ
* Hoạt động 1 : 
-	Giáo viên giới thiệu mẫu
-	Học sinh quan sát và nhận xét 
-	Giáo viên giải thích : Hình mẫu là đồ chơi giống tàu thủy thực tế làm bằng sắt thép.
-1 học sinh lên bảng tháo mẫu. Suy nghĩ, tìm hướng gấp.
* Hoạt động 2 :
-	Giáo viên hướng dẫn :
	+ Bước 1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
-	Gọi 1 học sinh thực hiện.
	+ Bước 2 : Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông.
	+ Bước 3 : Gấp thành tàu thủy 2 ống khói.
	* Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, gấp 4 đỉnh tiếp giáp nhau ở điểm O.
	* Lật sau tương tự gấp lần lượt 4 đỉnh vào ô.
	* Lật mặt sau tương tự gấp 4 đỉnh.
	* Lật mặt sau tương tự gấp.
	* Gấp kéo 2 ống khói.
	* Kéo 2 ô vuông còn lại ra 2 phía.
-	Mỗi lần gấp cần miết kỹ.
-	Gọi 2 học sinh lên bảng thao tác.
-	Lớp quan sát.
* Hoạt động 3 
- Thực hành trên giấy nháp
-	Học sinh gấp bằng giấy nháp.
 - Giáo viên sửa, uốn nắn.
 4. Tổng kết: Nhận xét tiết học, dặn dò
 Thứ Tư ngày 24 tháng 8 năm 2011
Toán (T3) : 	
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
- Biết cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số.
- Biết giải bài toán về "tìm x". Giải toán có lời văn (có một phép trừ)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	A. Kiểm tra bài cũ : 
	- 1 học sinh giải bài 2/4.
	- 1 học sinh giải bài 4/4.
	B. Bài mới :
	1. Giới thiệu bài : 
	2. Bài mới :
THẦY
TRÒ
 * Bài 1/4 :
-	Yêu cầu học sinh tự làm bài tập.
-	Chữa bài, hỏi cách đặt và thực hiện phép tính.
-	1 học sinh đọc yêu cầu đề.
-	Học sinh giải bảng con (vở)
* Bài 2/4 :
-	Yêu cầu học sinh tự làm bài tập.
-	1 học sinh đọc yêu cầu đề.
-	Học sinh giải bảng con 
-	Giáo viên hỏi củng cố bài tìm số bị trừ, số hạng.
-	Học sinh trả lời.
* Bài 3/4 :
-	Gọi học sinh đọc đề.
-	Đội đồng diễn thể dục có bao nhiêu người ?
-	Trong đó có bao nhiêu nam ?
-	Vậy muốn tính số nữ ta phải làm gì ?
-	Chữa bài.
C. Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
-	1 học sinh đọc đề, 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.
-	Chấm chéo 
	Số nữ trong đội là :
	285 - 140 = 145 (người)
	 Đáp số : 145 người
Luyện từ và câu: 
ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT - SO SÁNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT1 )
-Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn , câu thơ (BT2)
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lý do vì sao thích hình ảnh đó(BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- 	Bảng phụ bài 1 .
 -	Viết bảng lớp bài 2 
.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	A. Mở đầu : Giáo viên nói tác dụng tiết Luyện từ và câu.
	B. Bài mới :
	1. Giới thiệu bài 
	2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
THẦY
TRÒ
a. Bài 1 : Bảng phụ 
Lưu ý : người hay bộ phận cơ thể người cũng là sự vật.
- 	Giáo viên chốt lời giải đúng.
-	1 học sinh đọc yêu cầu đề
-	Lớp đọc thầm
-	1 học sinh làm mẫu dòng thơ 1
-	Lớp nhận xét
-	Lớp làm vở
-	3 HS lên bảng làm, mỗi HS 1 dòng
-	Lớp nhận xét.
-	Lớp chữa bài
b. Bài 2 : Giáo viên gợi ý : Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ?
- Hỏi HS vì sao tác giả so sánh như vậy?
-	... hoa đầu cành
-	Học sinh trao đổi nhóm đôi.
-	3 HS làm bài bảng, gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau.
-	Học sinh nhận xét bài trên bảng
-	Học sinh trả lời)
® Giáo viên chốt lời giải đúng.
	Hai bàn tay em 	- Hoa đầu cành
	Mặt biển 	- Tấm thảm khổng lồ
	Cánh diều 	- Dấu á
	Dấu hỏi 	- Vành tai nhỏ 
c. Bài tập 3 :
3. Củng cố dặn dò :	
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
	- Học sinh về quan sát các vật xung quanh có thể so sánh chúng với gì ?
-	1 học sinh đọc yêu cầu đề bài
-	Học sinh nối tiếp tự do phát biểu
 Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011
Toán (T4) : 	 
CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ 1 lần)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh :
- 	Biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm ).
-	Tính được độ dài đường gấp khúc
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	A. Kiểm tra bài cũ : 	- 1 học sinh giải bài 2/4; 1 học sinh giải bài 3/4
	B. Bài mới :
THẦY
TRÒ
1. Giới thiệu phép cộng : 435 + 127 
-	Giáo viên nêu phép tính
-	Hướng dẫn học sinh tính từng bước :
+ Ta bắt đầu tính từ hàng nào ?
+ Hãy thực hiện cộng các đơn vị với nhau.
+ Tương tự đối với hàng chục, hàng trăm.
-	Học sinh suy nghĩ, tự thực hiện
-	Học sinh đặt tính : 	 435
	 127
	 562 
-	Tính từ hàng đơn vị.
-	5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1...
-	2 học sinh đọc lại cách thực hiện.
2. Giới thiệu phép cộng :
	256 + 162
	Thực hiện tương tự phần 1
3. Thực hành :
+ Bài 1/5 : 
-	Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài toán, yêu cầu HS tự làm bảng con - Chữa bài.
-	Học sinh làm bảng con
+ Bài 2/5 : Yêu cầu HS tự làm bài tập.
-	Học sinh làm SGK. Chấm chéo
+ Bài 3/5 : - Bài yêu cầu ta làm gì ?
- 	Cần chú ý điều gì khi đặt tính ?
-	Chữa bài.
-	Đặt tính và tính.
-	Học sinh tự làm vở.
-	Đặt thẳng hàng đơn vị với hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm.
+ Bài 4/5 : Củng cố tính độ dài đường gấp khúc.
-	Học sinh đọc yêu cầu bài.
-	Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào ?
-	Học sinh đọc đề bài 4.
-	Học sinh trả lời.
-	Học sinh giải
	Độ dài đường gấp khúc là :
	126 + 137 = 263 (cm)
+ Bài 5/5 : Yêu cầu học sinh tự nhẩm và trả lời(dành cho HS khá , giỏi thực hiện)
C. Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
-	HS tính nhẩm và nêu kết quả 
 Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011
Toán (T5) : 	LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh :
 	Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	A. Kiểm tra bài cũ :	- 1 học sinh giải bài 2/5
	- 1 học sinh giải bài 3/5
	B. Bài mới :
THẦY
TRÒ
* Bài 1/6 : Yêu cầu học sinh tự làm.
-	Học sinh làm vở (SGK)
-	Đổi chéo vở chấm
* Bài 2/6 : 
-	Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
-	Yêu cầu học sinh làm bài vào BC.
-	Đặt tính rồi tính.
-	Học sinh làm bảng con.
-	Nhận xét sửa sai
-	Học sinh chữa bài.
-	Gọi học sinh nhận xét bài bạn, cả đặt tính và kết quả phép tính.
* Bài 3 :
-	Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt bài toán
	Thùng 1 có bao nhiêu lít ?
	Thùng 2 có bao nhiêu lít ?
	Bài toán hỏi gì ?
-	Học sinh đọc đề bài toán
-	Học sinh trả lời. Giải :
	Số lít dầu cả hai thùng là :
	125 + 135 = 260 (lít)
	Đ.S = 260 lít
* Bài 4 : Yêu cầu học sinh giải
-	Cho HS xác định yêu cầu bài tự giải.
-	Điền kết quả vào vở 
C. Củng cố dặn dò :	Trò chơi tính nhanh luyện tập về cộng các số có 3 chữ số
 Hai đội, mỗi đội 3 học sinh lên giải tiếp nối để củng cố bài :
Đội A :	136 + 82	Đội B : 	127 + 63
 235 + 129	329 + 154
	525 + 180	416 + 192
 Đội nào làm nhanh, đúng được khen.
	- Giáo viên nhận xét tiết học.
Chính Tả:Nghe viết : 
CHƠI CHUYỀN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
-	Nghe, viết chính xác bài thơ "Chơi chuyền" ; trình bày đúng hình thức bài thơ.
-	Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/oao (BT2). 
- Làm đúng BT3 a/b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-	Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	A. Kiểm tra bài cũ :
-	3 học sinh lên bảng, lớp bảng con : dân làng, tiếng đàn, đàng hoàng.
-	2 học sinh đọc thuộc thứ tự 10 tên chữ đã học.
	B. Dạy bài mới :
	1. Giới thiệu bài 
	2. Hướng dẫn nghe, viết :
THẦY
TRÒ
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
-	Giáo viên đọc bài thơ
-	1 HS đọc lại bài thơ, lớp đọc thầm
-	Giúp học sinh nắm bài thơ :
-	Học sinh đọc khổ 1
+ Khổ 1 nói điều gì ?
-	Tả các bạn chơi chuyền
-	Học sinh đọc thầm khổ 2
+ Khổ 2 nói điều gì ?
-	...giúp các bạn tinh mắt...
-	Giúp học sinh nhận xét :
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
-	3 chữ
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ?
-	Viết hoa
+ Những câu thơ nào được đặt trong ngoặc kép ? Vì sao ?
-	"Chuyền..... đôi". Vì lời nói
+ Nên bắt đầu viết từ ô vào trong vở ?
-	Giữa trang vở, vào khoảng 5 ô
-	Hướng dẫn HS viết từ khó trên bảng
-	Học sinh viết bảng con từ dễ sai
b. Đọc cho học sinh viết bài
-	Giáo viên đọc thong thả từng dòng
-	Học sinh viết vở
c. Chấm, chữa bài :
-	Giáo viên đọc
-	Học sinh dò bài, đổi vở chấm
-	Giáo viên chấm 4, 5 học sinh 
3. Hướng dẫn HS làm bài chính tả 
a. Bài tập 2 :
-	Bảng phụ
-	Nêu yêu cầu bài tập
-	Sử dụng bảng phụ, 2 học sinh lên làm, lớp làm bảng con.
-	Lớp nhận xét sửa, một số HS đọc
-	Lớp làm vở bài tập
b. Bài tập 3b : Tương tự phần 2
-	ngang, hạn, đàn
4. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học.
Tập Làm Văn: 
NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Rèn kỹ năng nói :
	Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.(BT1)
2. Rèn kỹ năng viết :
	Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.(BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (VBT)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	A. Mở đầu 
	B. Dạy bài mới :
	1. Giới thiệu bài 
	2. Hướng dẫn làm bài tập :
THẦY
TRÒ
a. Bài tập 1 :
-	2 học sinh đọc yêu cầu bài.
-	Lớp đọc thầm
-	Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi
-	Đại diện nhóm thi nói về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong HCM.
-	Giáo viên bổ sung
-	Lớp nhận xét
b. Bài tập 2 :
-	1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
-	Lớp đọc thầm
	Giúp học sinh nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
	(Theo mẫu SGK)
-	Học sinh làm bài vở BT
-	2 học sinh đọc lại bài viết
- Giáo viên nhận xét
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc sách khi tới các thư viện.
-	Lớp nhận xét
SINH HOẠT LỚP
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP
I. YÊU CẦU : 
 	Giáo viên ổn định tổ chức lớp
II. TIẾN HÀNH :
	1. Giáo viên bầu Ban cán sự lớp :
- Lớp trưởng
- Lớp phó học tập
- Lớp phó Văn - Thể - Mỹ
- Lớp phó LĐTD
	2. Giáo viên phân chia tổ :
	3. Nhận xét tình hình học tập, nề nếp của tuần đầu.
 4. Kiểm tra dụng cụ học tập
	5. Kế hoạch tuần 2 :
-	Tiếp tục ổn định nề nếp lớp : đồng phục, xếp hàng ra vào lớp.
-	Thực hiện tiếng hát đầu giờ, giữa giờ.
-	Thi đua viết chữ đẹp.
-	Chăm học, thuộc bài khi đến lớp.
-	Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
-	Bảo vệ của công.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 ky 1(16).doc