Tập đọc
GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu
*Tập đọc
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
+ Đọc đúng các từ ngữ: luôn miệng, vui lòng, ánh lên, nén nỗi xúc động, .
+ Bộc lộ tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện
- Rèn kĩ năng đọc - hiểu
+ Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải trong bài (đôn hậu, thành thực . )
+ Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
Tuần 10 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 Tập đọc Giọng quê hương I. Mục tiêu *Tập đọc - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: + Đọc đúng các từ ngữ: luôn miệng, vui lòng, ánh lên, nén nỗi xúc động, .... + Bộc lộ tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện - Rèn kĩ năng đọc - hiểu + Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải trong bài (đôn hậu, thành thực ..... ) + Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. II. Đồ dùng - Tranh SGK, b/phụ, SGK III. Các hoạt động Tập đọc 1. Mở đầu - GV nhận xét về bài kiểm tra giữa HKI 2. Bài mới - T Giới thiệu bài *HĐ1: Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ *Đọc từng câu - Kết hợp tìm từ khó *Đọc từng đoạn trước lớp - Kết hợp giải nghĩa từ khó *Đọc từng đoạn trong nhóm *HĐ2: HD tìm hiểu bài - Thuyên và đồng cùng ăn trong quán với những ai ? - Chuyện gì sảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ? - Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ? - Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ? - Qua câu chuyện em nghĩ gì về quê hương ? *HĐ3: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3 - HS nghe - HS theo dõi SGK - HS nối nhau đọc từng câu trong bài - HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp - Nhận xét bạn đọc - HS đọc theo nhóm ba - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 + HS đọc thầm đoạn 1 - Cùng ăn với 3 người thanh niên - Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn - Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến ngừi mẹ thân thương quê ở miền Trung. - Người trẻ tuổi: lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vè đau thương: Thuyên và Đồng im lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ. - HS trả lời - 2 nhóm HS đọc phân vai - 1 nhóm thi đọc toàn chuyện theo vai - Nhận xét Rỳt kinh nghiệm: . . ___________________________________________________ Tập đọc - Kể chuyện Giọng quê hương I. Mục tiêu *Kể chuyện + Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. + Biết thay đổi giọng kể (lời dẫn chuyện, lời nhân vật) cho phù hợp với nội dung + Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng - Tranh SGK, b/phụ, SGK III. Các hoạt động Kể chuyện *HĐ4: GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào 3 tranh nminh hoạ kể lại 3 đoạn của câu chuyện *HĐ5: HD kể lại câu chuyện theo tranh 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện ? (Giọng quê hương rất có ý nghĩa đối với mỗi người: gợi nhớ đến quê hương, đến những người thân, đến những kỉ niệm thân thiết ....) - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài - HS quan sát từng tranh - 1 HS nêu nhanh từng sự việc được kể trong từng tranh, ứng với từng đoạn - Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể một đoạn của câu chuyện - 3 HS tiếp nối nhau kể trước lớp - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện Rỳt kinh nghiệm: . . ________________________________________________ Toán Thực hành đo độ dài (tiết 1) I. Mục tiêu - HS biết dùng bút và thước thẳng để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Đo độ dài bằng thước thẳng và ghi lại số đo đó. - Rèn kỹ năng đo độ dài đoạn thẳmg. II. Đồ dùng - Thước cm - Thước mét, b/con, SGK III. Các hoạt động 1. Tổ chức 2. Kiểm tra - Kiểm tra đồ dùng HT 3. Thực hành *Bài 1: Hs vẽ nháp - HD vẽ: Chấm một điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm O của thước trùng với điểm vừa chọn sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng cần vẽ. - Chữa bài, nhận xét. *Bài 2: - Đọc yêu cầu? - HD đo chiếc bút chì: Đặt một đầu bút chì trùng với điểm O của thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thước. Tìm điểm cuối của bút ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chì. - Nhận xét, cho điểm. *Bài 3: - Cho HS quan sát thước mét để có biểu tượng chắc chắn về độ dài 1m. - Ước lượng độ cao của bức tường lớp bằng cách so sánh với độ cao của thước mét. - GV ghi KQ ước lượng và tuyên dương HS ước lượng tốt. 4. Củng cố - Dặn dò - Vẽ đoạn thẳng MN = 1dm3cm? - Chấm bài, nhận xét. - Thực hành đo độ dài của giường ngủ. - Hát - Hs. k/tra lẫn nhau - Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm; Đoạn CD dài 12cm; Đoạn EG dài 1dm2cm. A 7cm B C 12cm D E 12cm G - HS theo dõi - HS thực hành đo: a) Chiều dài cái bút của em. b) Chiều dài mép bàn học của em. c) Chiều cao chân bàn học của em. - HS báo cáo KQ - HS tập ước lượng a) Bức tường lớp học cao khoảng 3m. b) Chân tường lớp em dài khoảng 4m. c) Mép bảng lớp em dài khoảng 250dm. - HS thi vẽ nhanh vào b/con Rỳt kinh nghiệm: . . Buổi chiều Đạo đức Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 2) I. Mục tiêu - HS biết cảm thông chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể. - Biết tự đánh giá bản thân trong công việc giúp đỡ người khác. - Quí trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ nỗi buồn cùng bạn. II. Đồ dùng - Tranh minh họa chuyện. III. Các hoạt động *HĐ1: Phân biệt hành vi đúng sai - MT: Hs phân biệt được hành vi đúng sai - CTH: Làm trên phiếu PCN - KL: Việc làm a, b, c, d, đ, g, e, h *HĐ2: Liên hệ - MT: Biết tự đánh giá thực hiện hành vi đúng - CTH: Chia nhóm – Hs liên hệ - Bạn bè tốt cần phải biết cam thông chia sẻ vui buồn cùng nhau *HĐ3: Trò chơi “Phóng viên” - Hs hđộng nhóm đôi - Điền vào phiếu - Hs. Là việc làm đúng Là việc làm sai - Hs tự liên hệ bản thân - Trình bày trước lớp - MT: Củng cố bài - CTH: Một Hs làm phóng viên Vì sao cần phải quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn - T nxét *HĐ4: Củng cố - Dặn dò - T nxét giờ học - Hs trả lời câu hỏi phóng viên Vì là bạn tốt phải biết quan tâm tới bạn bè Rỳt kinh nghiệm: . . _________________________________________________ Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu - Củng cố cách viết số đo độ dài là ghép của 2 đơn vị. Đổi đơn vị đo độ dài, củng cố kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài. So sánh số đo độ dài. - Rèn kỹ năng tính toán và đổi đơn vị đo. - GD HS chăm học. II. Đồ dùng - Bảng phụ, b/con III. Các hoạt động 1.Tổ chức 2. Kiểm tra - Đọc tên các đơn vị đô độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài? 3. Luyện tập *Bài 1: - Đọc đề - GVchữa bài, nhận xét. *Bài 2: - HD: Thực hiện như với STN sau đó ghi thêm đơn vị đo vào KQ. - GV chấm bài, nhận xét. *Bài 3: - Đọc yêu cầu BT 3? - T chấm bài, nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò - Trò chơi: Ai nhanh hơn 4hm7dam = ....dam 6hm 9m = ......m - Hát - HS đọc - Nhận xét - Làm b/con - 2 HS chữa bài. 3m2dm = 32dm 4m7dm = 47dm 4m7cm = 407cm 9m3dm = 93dm + 2 HS chữa bài + Làm vở 8dam + 5dam = 13dam 57hm - 28hm = 29hm 15km x 4 = 60km 54mm : 9 = 6mm - Làm vở - 1 HS chữa bài. 6m3cm < 7m 6m3cm > 6m 5m6cm =506cm 5m6cm < 560cm - HS thi điền số nhanh __________________________________________________ Tiếng việt LUYỆN ĐỌC: GIỌNG QUấ HƯƠNG I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài: Giọng quê hương - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi II. Đồ dùng - Tranh minh họa, SGK III. Các hoạt động 1. Bài cũ - Đọc bài: Giọng quê hương 2. Bài mới *HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc câu - Đọc đoạn - Đọc cả bài *HĐ2: Đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK *HĐ3: Đọc phân vai - Gọi 1 nhóm đọc phân vai - GV HD giọng đọc của từng vai 3. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt - Về nhà luyện đọc tiếp - 3 HS đọc bài - Nhận xét bạn đọc - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp 3 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay + 3 HS đọc cả bài - HS trả lời - Đọc phân vai theo nhóm - Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 Toán Thực hành đo độ dài (tiết 2) I. Mục tiêu - Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài -.Củng cố cách so sánh độ dài. - Ôn cách đo chiều cao của người II. Đồ dùng - Thước cm - Thước mét, b/con, SGK III. Các hoạt động 1. Tổ chức 2. Kiểm tra - Kiểm tra đồ dùng HT 3. Thực hành *Bài 1: Hs tìm ra bạn cao nhất ,thấp nhất - Làm thế nào để so sánh các bạn có chiều cao khác nhau? - Kl: Bạn Hương cao nhất, bạn Nam thấp nhất. *Bài 2: - Hs thực hành đo chiều cao của bạn. - Làm thế nào để đo chiều cao của bạn? - Nhận xét, cho điểm. -Yêu cầu xếp kết quả đo từ cao đến thấp,tìm ra bạn cao nhất trong nhóm,trong lớp 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học - Hát - Hs. k/tra lẫn nhau - Hs đọc yêu cầu,đổi: 1m32cm = 132cm 1m15cm = 115cm - Đổi về cùng đơn vị đo là cm. - Các bạn đều có chiều cao từ 1m trở lên. - Dựa vào bức tường thẳng đánh dấu m, cm. - HS thực hành đo: - HS báo cáo KQ - Bạn Tuấn cao nhất, bạn Huệ thấp nhất. Rỳt kinh nghiệm: . . _______________________________________________ Chính tả Quê hương ruột thịt I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng viết chính tả: + Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ đầu bài thơ Quê hương, biết viết hoa đúng chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ. + Luyện đọc, viết các chữ có âm vần khó (et/oet) tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: nặng - nắng, lá - là II. Đồ dùng - Bảng/ph, b/con, SGK III. Các hoạt động 1. Bài cũ - GV đọc: quả xoài, nước xoáy, đứng lên, thanh niên 2. Bài mới Giới thiệu bài *HĐ1: HD HS viết chính tả - HD chuẩn bị chính tả - GV đọc thong thả, rõ ràng 3 khổ thơ đầu - Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương ? - Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? - GV đọc : trèo hái, rợp, cầu tre, .... - GV đọc cho HS viết - GV theo dõi động viên HS *HĐ2: Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS *HĐ3: HD HS làm BT Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét Bài tập 3 - Nêu yêu cầu BT phần a - GV nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con - Nhận xét bạn viết - 2, 3 HS đọc lại - Chùm khế ngọt, đường đi học rợp bướm vàng bay, con diều biếc thả trên cánh đồng, con đò nhỏ khua nước nước ven sông, cầu tre nhỏ, ...... - HS trả lời - HS viết bảng con + HS viết bài - Điền vào chỗ trống et hay oet - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Nhận xét bài là ... ng GV : Tranh minh hoạ chuyện vui, Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện HS ; SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc lại bức thư viết gửi bạn B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS làm BT * Bài tập 1/ 120 - Nêu yêu cầu của bài - GV kể chuyện lần 1 - Câu chuyện này sảy ra ở đâu ? - Trong câu chuyện có mấy nhân vật ? - Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ? - Ông nói gì với người đứng cạnh ? - Người đó trả lời ra sao ? - Câu trả lời có gì đáng buồn cười ? - GV kể tiếp lần 2 - GV nhận xét * Bài tập 2 / 120 - Nêu yêu cầu BT + GV HD HS : - Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu với một đoàn khách đến thăm về các bạn trong tổ mình, em dựa vào gợi ý nhưng cũng có thể bổ sung thêm ND - Cả lớp và GV nhận xét - 3, 4 HS đọc lại - Nghe, kể lại câu chuyện tôi cũng như bác - Cả lớp QS tranh minh hoạ, đọc lại 3 câu hỏi gợi ý - HS nghe - ở nhà ga - 2 hân vật : nhà già và người đứng cạnh. - Vì ông quên không mang theo kính - Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo - Xin lỗi tôi cũng như bác, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ. - Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình. - HS nghe kể - HS nhìn gợi ý thi kể lại câu chuyện + Hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm lớp. - 1 HS khá giỏi làm mẫu - HS làm việc theo tổ, từng em tiếp nối nhau đóng vai người giớ thiệu - Các đại diện tổ thi giới thiệu về tổ mình IV. Củng cố, dặn dò - GV biểu dương những em có ý thức học tốt - GV nhận xét chung tiết học. Rỳt kinh nghệm:.. .Buổi chiều Tiếng Việt ễN: Nghe kể: tôi cũng như bác - Giới thiệu hoạt động I. Mục đích yêu cầu - Nghe và kể lại tự nhiên chính xác câu chuyện " Tôi cũng như bác" - Biết giới thiệu một cách mạnh ran, tự tin về lớp và các bạn trong tổ. - Giúp Hs mạnh rạn, tự tin II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh học truyện " Tôi cũng như bác" III. Các hoạt động dạy học A- Dạy bài mới 1- GT bài 2- Hướng dẫn là bài tập Bài 1: - Gv kể chuyện một lần ? Câu chuyện này xảy ra ở đâu? ? Trong câu chuyện có mấy nhân vật? ? Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo? ? Ông nói gì với người đứng cạnh? ? Người đó trả lờ ra sao? ? Câu trả lời có gì buồn cười? - Gv kể chuyện lần 2 - Chọn tuyên dương người kể hay - 1 Hs đọc yêu cầu - Lớp quan sát tranh minh hoạ và đọc các câu hỏi gợi ý. + ở nhà ga + 2 nhân vật: nhà văn già và người bên cạnh. + Vì ông quên mang kính + Phiền bác giúp tôi tờ thông báo này. +Xin lỗi. Tôi cũng như bác. + Người đó tưởng nhà văn không biết chữ như mình. - Hs nghe - Hs thi kể theo gợi ý Bài 2: + GT theo các gợi ý một cách mạnh rạn, tự tin. - Gọi đại diện các nhóm lên bảng thi giới thiệu. - Gv cùng cả lớp bình chọn người giới thiệu hay nhất . 3- Củng cố dặn dò - 1 Hs đọc yêu cầu - 1 Hs giỏi làm mẫu - Hs tập nói trong tổ, từng người nối tiếp nhau sắm vai người giới thiệu. Luyện toỏn Ôn : chia số có hai chữ số cho số có một chữ số I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia) - Vận dụng để giải toán có phép chia. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập - HS : Vở toán chiều III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 97 : 2 88 : 3 - Cả lớp làm bảng con: 93 : 6 - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1. Đặt tính rồi tính: 85 : 2 99 : 4 87 : 5 77 : 3 - Nêu yêu cầu, nêu cách đặt tính - Làm mẫu phép tính: 85 : 2 85 2 8 42 05 4 1 - Cả lớp làm bảng con theo tổ - GV nhận xét * Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống: Số bị chia 57 69 77 85 91 Số chia 4 5 6 7 8 Thương 14 Số dư 1 - Nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu một phép tính - Cho HS lên bảng làm bài - GV nhận xét chữa bài * Bài 3. Một ngày có 24 giờ. Hỏi ngày có bao nhiêu giờ? - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn HS giải bài toán - Mời 1 HS lên bảng - Cho cả lớp viết phép tính và đáp số vào bảng con * Bài 4. Có 90 m vải. May mỗi bộ quần áo hết 4 m. Hỏi có thể may nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy mét vải? - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn HS giải bài toán - Mời 1 HS lên bảng - Mời 1 HS lên bảng chữa bài - Chấm 5 – 6 bài, nhận xét chung 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Về ôn bài chuẩn bị cho bài sau. - HS hát 1 bài - 2 HS thực hiện trên bảng lớp Kết quả: 97 : 2 = 48 (dư 1) 88 : 3 = 29 (dư 1) - bảng con: 93 : 6 = 15 (dư 3) - HS nêu yêu cầu - HS làm bài trên bảng con theo tổ 99 4 87 5 77 3 8 24 5 17 6 25 19 37 17 16 35 15 3 2 2 - HS làm nháp rồi lên bảng chữa bài Số bị chia 57 69 77 85 91 Số chia 4 5 6 7 8 Thương 14 13 12 12 11 Số dư 1 4 5 1 3 - HS đọc, tìm hiểu bài toán - HS trình bày bài giải trên bảng Bài giải ngày có số giờ là: 24 : 3 = 8 (giờ) Đáp số: 8 giờ. - HS đọc, tìm hiểu bài toán - HS trình bày bài giải vào vở Bài giải Có thể may được số quần áo là: 90 : 4 = 22(bộ) và dư 2 (m) Số vải dư là 2 m Đáp số: 22 bộ và 2 m. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. ________________________________________ Sinh hoạt Sơ kết tuần I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 13 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung, lao động vệ sinh sạch sẽ - Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè - Trong lớp chú ý nghe giảng - Chịu khó giơ tay phát biểu - Có nhiều tiến bộ về chữ viết 2. Nhược điểm : - Chưa chú ý nghe giảng - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả - Cần rèn thêm về đọc 3. HS bổ xung 4. Vui văn nghệ 5. Đề ra phương hướng tuần sau Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố về đơn vị đo KL gam và kg. - Rèn KN tính và giải toán có kèm đơn vị đo KL. - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng GV : 1 cân đĩa và 1 cân đồng hồ. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động học Hoạt động dạy 1. Tổ chức: 2. Luyện tập * Bài tập 1 : Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm 125g ....... 215g 56g ........ 45g 342g ........ 342g - 42g - Nhận xét. * Bài tập 2 - Mẹ mua 750 gam đường, nhà em ăn hết 215 gam đường. Hỏi nhà em còn bao nhiêu gam đường - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV nhận xét bài làm của HS * Bài tập 3 - Thực hành cân 1 số đồ vật - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - GV nhẫn ét chung tiết học - Hát - HS làm bài vào bảng con - 3 em lên bảng làm 125g < 215g 56g > 45g 362g = 300g + 62g - 1, 2 HS đọc bà toán - Mua 750g đường, ăn hết : 215 g đường - Còn bao nhiêu gam đường ? - HS làm bài vào vở Bài giải Còn số gam đường là : 750 - 215 = 535 ( gam ) Đáp số : 535 gam - Đổi vở nhận xét bài bạn - HS thực hành cân, sau đó đọc khối lượng - Nhận xét Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố bảng chia 9. Vận dụng bảng chia 9 để giải toán có lời văn. - Rèn trí nhớ và KN tính cho HS - GD HS chăm học. II. Đồ dùng GV : Nội dung HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng chia 9 B. Bài mới * Bài tập 1 : Tính nhẩm 27 : 9 = 90 : 9 = 63 : 9 = 36 : 9 = 45 : 9 = 81 : 9 = * Bài tập 2 : Tính 54 : 9 + 14 81 : 9 : 3 45 : 9 x 9 18 : 9 x 7 * Bài tập 2 Có 72 kg ngô, chia đều vào 9 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu li - lô - gam ngô ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - 4, 5 HS đọc - Nhận xét - HS tính nhẩm - 4, 5 HS đọc kết quả - Nhận xét bạn 27 : 9 = 3 90 : 9 = 10 63 : 9 = 6 36 : 9 = 4 45 : 9 = 5 81 : 9 = 9 - HS làm bài vào vở 54 : 9 + 14 = 6 + 14 81 : 9 : 3 = 9 : 3 = 20 = 3 45 : 9 x 9 = 5 x 9 18 : 9 x 7 = 2 x 7 = 45 = 14 - Đổi vở cho bạn, nhận xét - 2, 3 HS đọc bài toán - Có 72 kg ngô, chia đều vào 9 túi - Mỗi túi có bao nhiêu li - lô - gam ngô ? - HS làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm Bài giải Mỗi túi có số kg ngô là : 72 : 9 = 8 ( kg ) Đáp số : 8kg IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét bài làm của HS - GV nhận xét tiết học -------------------------o0o-------------------------- Thể dục Giáo viên bộ môn dạy --------------------------o0o-------------------------- Ngoại ngữ Giáo viên bộ môn dạy ---------------------------------------------o0o------------------------------------------------- -------------------------o0o-------------------------- -------------------------o0o-------------------------- Giáo dục ngoài giờ Tìm hiểu những con người anh hùng của đất nước, của quê hương I. Mục tiêu - HS thấy được những con người anh hùng của đất nước, của quê hương cảnh đẹp của quê hương, đất nước - GD HS luôn tự hào về quê hương, đất nước mình, từ đó có ý thức giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó II Chuẩn bị GV : Sưu tầm những tranh ảnh ( vẽ, chụp ) về cảnh đẹp quê hương III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Tổ chức 2 Nội dung - GV đưa ra các câu chuyện về các anh hùng, tranh vẽ, ảnh chụp về quê hương, đất nước -Câu chuyện nói điều gì ? - Tranh ( ảnh ) vẽ ( chụp ) gì ? Có đẹp không - Em đã nhìn thấy cảnh đẹp đó chưa ? ở đâu ? + GV giới thiệu từng tranh, ảnh - ở nơi em ở có cảnh đẹp nào không ? Em hãy kể và giới thiệu cho cả lớp nghe ? - Ngoài ra em còn biết cảnh đẹp nào khác? Kể cho cả lớp cùng nghe - Hát - HS quan sát và nêu nhận xét từng tranh ( ảnh ) - HS nêu - HS quan sát - HS nêu IV Củng cố, dặn dò - Củng cố : Trò chơi thi hùng biện " giới thiệu cảnh đẹp mà em biết " - dặn dò : Về nhà tìm hiểu tiếp về cảnh đẹp quê hương -------------------------o0o-------------------------- âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy -------------------------o0o-------------------------- Tin học ( 2 tiết ) Giáo viên bộ môn dạy ----------------------------------------------o0o----------------------------------------------- -------------------------o0o-------------------------- -------------------------o0o-------------------------- -------------------------o0o--------------------------
Tài liệu đính kèm: