I. MỤC TIÊU :
A. Tạp đọc :
* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
-Chú ý các từ ngữ : ánh lên ,dứt lời ,nén nỗi xúc động ,lặng lẽ cúi đầu ,. . .
-Bộc lộ được tình cảm , thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện .
* Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
-Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải trong bài ( lẳng lặng , thành thực ,bùi ngùi
-Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện : Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương ,với người thân qua giọng nói quê hương thân quen
B. Kể chuyện
-Rèn kĩ năng nói : Dựa và trí nhớ và tranh ,kể lại được từng đoạn của câu chuyện .Biết thay đổi giọng kể ( lời dẫn chuyện , lời nhân vật ) cho phù hợp với nội dung .
-Rèn kĩ năng nghe.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ viết nội dung luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A.Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì 1
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bi: Giới thiệu chủ điểm mới: chủ điểm quê hương .
GV treo tranh , giới thiệu bài, ghi đề
2. Luyện đọc
TUẦN 10 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 TIẾT 1+2 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN GIỌNG QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU : A. Tạâp đọc : * Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : -Chú ý các từ ngữ : ánh lên ,dứt lời ,nén nỗi xúc động ,lặng lẽ cúi đầu ,. . . -Bộc lộ được tình cảm , thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện . * Rèn kĩ năng đọc – hiểu : -Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải trong bài ( lẳng lặng , thành thực ,bùi ngùi -Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện : Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương ,với người thân qua giọng nói quê hương thân quen B. Kể chuyện -Rèn kĩ năng nói : Dựa và trí nhớ và tranh ,kể lại được từng đoạn của câu chuyện .Biết thay đổi giọng kể ( lời dẫn chuyện , lời nhân vật ) cho phù hợp với nội dung . -Rèn kĩ năng nghe. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ viết nội dung luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì 1 B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm mới: chủ điểm quê hương . GV treo tranh , giới thiệu bài, ghi đề 2. Luyện đọc *Đọc mẫu: -GV đọc mẫu . -Tóm tắt nội dung bài : Qua bài ta thấy được tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương , với người thân qua giọng nói thân quen . *Đọc từng câu -HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài. -Hướng dẫn đọc từ khó, câu dài +Treo bảng ghi sẵn câu dài : Xin lỗi .// Tôi quả thật chưa nhớ ra /anh là ( hơi kéo dài từ là) Dạ , không ! Bây giờ tôi mới được biết hai anh . Tôi muốn làm quen ,( nhấn giọng tự nhiên ở các từ in đậm ). Mẹ tôi là người miền trung // Bà qua đời / đã hơn tám năm rồi .// (giọng trầm xúc động) *Đọc từng đoạn trước lớp -HS luyện đọc nối tiếp đoạn, cả lớp theo dõi đọc thầm. -HS dựa vào SGK nêu nghĩa các từ. *Đọc từng đoạn trong nhóm -HS luyện đọc theo nhóm bàn. -3HS đọc tiếp nối. *1 HS đọc cả bài 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài *HS đọc và tìm hiểu đoạn 1 - Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai ? . Cùng ăn trong quán với 3 người thanh niên *HS đọc đoạn 2 -Chuyện gì sảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ? . lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn . -Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? Vì thuyên và Đồng có giọng nói gợïi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền Trung . * HS đọc đoạn 3. - Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ? người trẻ tuổi : lẳng lặng cúi đầu , đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương ; Thuyên và Đồng : yên lặng nhìn nhau , mắt rớm lệ . * Hs đọc 3 đoạn, cả lớp đọc thầm. - Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương ? HS trao đổi nhĩm đơi,trả lời: VD: + Giọng quê hương rất thân thiết gần gũi . + Giọng quê hương gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắc với quê hương , với người thân . + Giọng quê hương gắn bó với người cùng quê hương . *GV nhận xét , tổng kết bài. 4.Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 . - GV theo dõi nhận xét và sửa chữa những HS đọc đúng lời nhân vật , phân biệt lờiø dẫn chuyện với nhân vật . -Tổ chức cho HS thi đọc. - Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân hoặc nhóm đọc hay . B. KỂ CHUYỆN : 1.GV nêu nhiệm vụ : -Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện . 2.Hướng dẫn hs kể chuyện theo tranh . -GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK -Gọi HS khá giỏi nêu nhanh sự việc được kể trong từng tranh ứng vói từng đoạn . HS nêu nội dung từng tranh: +Tranh 1: Thuyên – Đồng bước vào quán ăn đã có 3 anh thanh niên đang ăn +Tranh 2: Một trong 3 anh thanh niên (anh áo xanh ) xin được trả tiền cho Thuyên và Đồng và muốn làm quen . +Tranh 3: Ba người trò chuyện anh thanh niên xúc động giải thích lí do vì sao anh muốn làm quen với Thuyên và Đồng -HS dựa vào câu hỏi gợi ý để kể theo nhóm đôi. -HS kể trước lớp. -Lớp lắng nghe nhận xét .GV nhận xét CỦNG CỐ - DẶN DÒ: -Gọi HS nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện -Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau :Thư gửi bà -GV nhận xét tiết học . ......................................................... TIẾT 3 TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I .MỤC TIÊU -HS biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước . -Biết cách đo một độ dài ,biết đọc kết quả đo được -Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác II .CHUẨN BỊ -Thước kẻ cĩ vạch cm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.Bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét B. Bài mới -GV giới thiệu bài, ghi đề Bài 1 :Lớp đọc yêu cầu -GV ghi lên bảng gọi 1 số HS đọc : Đoạn thẳng Độ dài AB. 7cm CD 12 cm EG 1dm 2 cm -HS tập vẽ vào vở nháp. - GV gọi từng hs lên bảng vẽ từng đoạn thẳng theo yêu cầu . -GV nhận xét Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu :. Thực hành đo độ dài rồi cho biết kết quả . a, Chiều dài bút của em b, Chiều dài mép bàn học của em c, Chiều cao chân bàn học của em -HS thực hành đo và báo kết quả. -GV kiểm tra HS đã biết cách đo chưa . -GV nhận xét từng HS . Bài 3 -GV hướng dẫn HS ước lượng . VD:Các em dựng chiếc thước mét mép thẳng đứng áp sát bức tường hoặc nằm dọc theo chân tường để biết độ cao (chiều dài ) -HS thực hành theo nhĩm,sau đĩ dại diện nhĩm nêu kết quả. -GV nhận xét C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ -Về nhà mỗi nhóm chuẩn bị một thước mét, một E-ke cho tiết thực hành sau . -GV nhận xét tiết học ......................................................... TIẾT 4 THỂ DỤC ĐỘNG TÁC CHÂN, LƯỜN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. (GV BỘ MƠN DẠY) ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 TIẾT 1 TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ( T2 ) I. MỤC TIÊU -Củng cố cách đọc kết quả đo độ dài. -Củng cố cách so sánh, cách đo độï dài, đo chiều cao của người. II.CHUẨN BỊ -Thước mét và eke cỡ to. III.LÊN LỚP A.Bài cũ : -Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B.Bài mới: -Giới thiệu bài ghi đề. Bài 1: a,Gọi 1 số HS đọc các số đo ở bảng. -Lớp lắng nghe nhận xét. b,Trong số đo trên bạn nào cao nhất bạn nào thấp nhất ? -HS nhìn số đo trả lời. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. -Gv cho HS về theo đơn vị tổ để thực hành ghi tên các bạn trong tổ mình và thực hành đo ghi kết quả của từng bạn ra bảng để báo cáo. -GV theo dõi HS thực hành. -Gọi các tổ báo cáo kết quả. -Trong tổ em bạn nào cao nhất bạn nào thấp nhất ? +HS dựa vào số đo đã ghi ở phiếu để trả lời. C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: -Gv nhận xét kết quả hoạt động của HS -Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau: -Gv nhận xét tiết học. ......................................................... TIẾT 2 THỂ DỤC ÔN 4 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC” . (GV BỘ MƠN DẠY) ......................................................... TIẾT 3 TỰ NHIÊN- XÃ HỘI CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU : -Sau bài học HS nêu được các thế hệ trong gia đình. -Phân biệt được gia đình 2 thế hệ ,3 thế hệ. -Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình. II. CHUẨN BỊ - Các hình trong sách giáo khoa. III. LÊN LỚP : A.Bài cũ: B.Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề *Hoạt động 1: Quan sát tranh. Cách tiến hành: *HS mở SGK trang 38 theo dõi tranh, trao đổi nhóm đôi theo các gợi ý: +Gia đình bạn Minh có những ai? Gia đình bạn Minh gồm có ông bà , bố me ï, anh em Minh. +Em thấy gia đình bạn Minh có mấy thế hệ ? Gia đình bạn Minh có 3 thế hệ : Thế hệ thứ nhất ông bà, thế hệ thứ 2 là bố mẹ, thế hệ thứ 3 là con cái +Gia đình bạn Lan có mấy thế hệ ? Gia đình bạn Lan có 2 thế hệ. +Như thế nào gọi là gia đình 2 thế hệ? Gia đinh 2 thế hệ là gia đình có bố mẹ , con cái đang chung sống với nhau GV nhận xét , chốt ý. *Hoạt động 2: Trò chơi” Giới thiệu về gia đình mình”. Cách tiến hành -Yêu cầu HS kể về gia đình mình cho bạn nghe -HS làm việc nhóm đôi. -HS lên trước lớp và giới thiệu gia đình mình có những ai, mấy thê hệ? -Lớp theo dõi lắng nghe, nhận xét.GV nhận xét. *Liên hệ:Mọi người trong gia đình là một phần của xã hội, mọi người phải yêu thương và đồn kết với nhau.Ngồi ra, mỗi người phải cĩ ý thức giữ gìn mơi trường sạch, đẹp. C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: -Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. -Như thế nào gọi là gia đình 3 thế hệ ?Gia đình 3 thế hệ gồm có những ai ? -Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài Họ nội, họ ngoại. -GV nhận xét tiết học. TIẾT 4 CHÍNH TẢ (N-V) QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT. I.MỤC TIÊU : Rèn kĩ năng viết chính tả. -Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài “Quê hương ruột thịt”. Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài. -Luyện viết từ khó cĩ vần oai / oay , tiếng có thanh hỏi , thanh ngã . -HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đĩ thêm yêu quý mơi trường xung quanh, cĩ ý thức BVMT. II.CHUẨN BỊ: -Bảng lớp viết sẵn bài tập3a . III. LÊN LỚP : A.Kiểm tra bài cũ : -HS viết bảng con từ có vần uôn, vần uông. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài:GV giới thiệu trực tiếp bài. Ghi đề 2.Hướng dẫn viết chính tả *Hướng dẫn chuẩn bị -GV treo bảng phụ lên, đọc bài viết lần 1, tóm tắt nội dung. -Gọi 1 HS đọc bài. -Hướng dẫn HS nắm nội dung bài. +Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình ? Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn ... ơng. Yêu cầu HS thực hiện đúng động tác cơ bản. Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu HS biết cách chơi. II.CHUẨN BỊ - Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III.LÊN LỚP Hoạt động dạy Hoạt động học 1Phần mở đầu : -Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . -Cho HS khởi động. 2/Phần cơ bản : -Oân động tác cươn thở và động tác tay của bài thể duch phát triển chung. -Gv nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác, mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp. -Gv vừa làm mẫu vừa hô nhịp, liên tục hết động tác này đến động tác kia. -Gv chú ý sửa 1 số sai HS thường mắc và hướng dẫn cách sửa. *Học động tác chân: -GV nêu tên động tác, sau đố vừa làm mẫu vừa nêu tên động tác. -Hướng dẫn HS nhịp 1 chân chếch hình chữ vê, hai tay dang ngang. -Nhịp 2 hai tay thẳng về phía trước đầu gối hơi chùng. -Nhịp 3 về tư thế nhịp 1. -Nhịp 4 về tư thế chuẩn bị. -GV yêu cầu HS tập theo đơn vị tổ. -GV gọi từng tổ lên tập rồi nhận xét ghi điểm. -Học động tác lườn : -GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác cho HS. -GV hướng dẫn tập : -Nhịp 1 hai chân dang rộng bằng vai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa. -Nhịp 2 : Hai chân dang rộng bằng vai tay thẳng nghiêng người về bên trái tay phải chống hông. -Nhịp 3 về tư thế nhịp 1. -Nhịp 4 về tư thế chuẩn bị. -Chơi trò chơi nhanh lên bạn ơi. -Gv phổ biến luật chơi cách chơi. 3/Phần kết thúc : -GV cho HS xếp 1 vòng tròn và hát 1 bài đã học. -Về nhà ôn lại 2 động tác đã học . -GV nhận xét tiết học. -HS khởi động trong vòng 3 – 4 phút,theo hàng ngang. -HS thực hiện trong vòng 5 -6 phút. -HS lắng nghe theo dõi từng động tác. -HS thực hiện thneo yêu cầu của Gv. -HS tập theo. -Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập. -HS tập theo Gv. -HS theo dõi từng nhịp để tập đúng từng nhịp của động tác lườn. HS tập hợp hàng dọc. -HS chơi trong vòng 6-8 phút. -HS lắng nghe để chơi đúng luật. Thứ tư TẬP VIẾT Ôn chữ hoa G I. MỤC TIÊU : - Củng cố cách viết chữ hoa G. - HS viết đúng tên riêng : Ông Gióng - Viết câu ứng dụng : Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông trấn vũ canh gà Thọ Xương . II. CHUẨN BỊ: -Bảng con, chữ mẫu , vở viết. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : -Gv chấm 1 số vở nhận xét . -Gv đọc từ : Gò Công . -Gv nhận xét phần viết bảng . 2. Bài mới : Giới thiệu bài : GV ghi tựa ôn chữ hoa G Hoạt động 1:Luyện viết bảng con *Viết chữ hoa -Gv yêu cầu HS tìm các chư õhoa có trong bài -GV chốt ý : Các chữ hoa trong bài là : G, Ô, C, V, X -Gv giới thiệu chữ mẫu -GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét Gv hướng dẫn hs viêt bảng con . -GV nhận xét *Viết từ ứng dụng - GV viết mẫu lên bảng : Ông Gióng . -Giới thiệu:Theo một câu chuyện cổ, Oâng Gióng còn gọi là Thánh Gióng, Phù Đổng Thiên Vương quê ở làng Gióng,là người sống vào thời vua Hùng, đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm. -GV hướng dẫn viết tên riêng : Oâng Gióng -GV yêu cầu hs viết bảng con -GV theo dõi nhận xét . *Viết câu ứng dụng -GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng . -Giúp HS hiểu:Tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta(Trấn Vũ là một đền thờ ở gần Hồ Tây, Thọ Xương là một huyện cũ của Hà Nội trước đây.) -Hướng dẫn HS viết từ Gió, Trấn Vũ, Thọ Xương. Hoạt động 2:Viết bài vào vở -GV yêu cầu hs viết bài vào vở . -GV theo dõi HS viết bài Hoạt động 3:Chấm, chữa bài -Gv thu vở chấm, nhận xét . 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ -Về nhà viết bài ở nha, học thuộc câu ứng dụng.ø -Chuẩn bị bài sau -hs nộp vở . -hs viết bảng con . - HS lắng nghe -HS đọc các chữ hoa có trong bài lớp nghe nhận xét . -HS quan sát từng con chữ . -HS viết bảng -HS lắng nghe . -HS quan sát mẫu chữ . -HS lấy bảng con viết bài 2 HS đọc Gió đưa cành trúc la đà . Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương HS viết bảng con. -HS lấy vở viết bài -hs ngồi đúng tư thế khi viết bài -hs nộp vở tập viết Thứ năm TOÁN Tiết 49 KIỂM TRA I . MỤC TIÊU: Kiểm tra kết quả học tập môn toán giữa kì I của HS , tập trung vào : Kĩ năng nhân ,chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 6,7 ; bảng chia 6,7. Kĩ năng thực hiện nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số , chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở từng lượt chia) . Nhận biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng . Đo độ dài đoạn thẳng ; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước . Kĩ năng tìm một trong các phần bằng nhau của một số , giải bài toán liên quan đến gấp một số lên nhiều lần . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A .Kiểm tra sự chuẩn bị của HS GV nhận xét B .Dạy bài mới 1 .Giới thiệu bài :“Kiểm tra” - Ghi tựa 2.GV viết đề kiểm tra lên bảng GV ghi đề kiểm tra : Bài 1 : Tính nhẩm 6 x3 = ; 24 : 6 = ; 7 x 2 = ; 42 : 7 = 7 x 4 = ; 35 : 7 = ; 6 x 7 = ; 54 : 6 = 6 x 5 = ; 49 : 7 = ; 7 x 6 = ; 70 : 7 = Bài 2 : Tính 12 20 86 2 99 3 x 7 x 6 Bài : 3 2m 20cm 2m25cm ; 8m 62 cm 6m 60cm 4m 50cm 450cm ; 3m5cm 300 cm 6m 60cm 6m6cm ; 1m 10cm 110cm Bài 4 : Chị nuôi được 12 con gà , mẹ nuôi được nhiều gấp 3 aln62 số gà của chị . Hỏi mẹ nuôi được bao nhiêu con gà Bài 5: Vẽ đoạn thẳng AB có dộ dài 9cm . Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng AB . GV yêu cầu HS đọc đề kĩ làm vào giấy nháp trước khi làm vào vở . Tự lực làm bài không nhìn bài cùa bạn . Xem lại bài trướcc khi nộp . Gv theo dõi HS làm bài. 3.Thu bài GV thu bài của HS, dặn bài về nhà. GV nhận xét thái độ làm việc của HS. - 3 HS nhắc lại HS đọc đề kĩ làm vào giấy nháp trước khi làm vào vở . - HS làm bài vào vở THỦ CÔNG BÀI 7 : CẮT, DÁN CHỮ I,T. I .MỤC TIÊU HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I,T. Kẻ, cắt, dán được chữ I,T đúng qui trình kĩ thuật. HS thích cắt, dán chữ. II . CHUẨNBỊ -Mẫu chữ I,T. -Tranh qui trình -Dụng cụ, vật liệu để làm mẫu. III .CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Thời gian Nội dung cơ bản Hoạt động dạy Hoạt động học 2phút 7 phút 14 phút 8 phút 2 phút Giới thiệu bài Hoạt động 1:Hướng dẫn quan sát và nhận xét Hoạt động 2:Hướng dẫn mẫu Bước 1:Kẻ chữ I, T Bước 2:Cắt chữ T Bước 3:Dán chữ I, T Thực hành Dặn dò GV đưa mẫu, giới thiệu, ghi tựa. GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn quan sát và nhận xét GV vừa thực hiện mẫu, vừa hướng dẫn: Lật mặt sau tờ giấy màu, kẻ, cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5ô, rộng 1ô và rộng 3ô. Chấm các điểm đánh dấu hính chữ T. Sau đó kẻ chữ T theo hình đã đánh dấu Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ t theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ T. Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn. Bôi hồ, dán chữ vào chỗ qui định. Tổ chức cho HS thực hành, theo dõi, uốn nắn. GV dặn HS nhớ cách thực hiện, chuẩn bị cho tiết thực hành sau. 3HS nhắc tựa HS quan sát, nhận xét: +Nét chữ rộng 1ô +Nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau, có thể gấp đôi theo chiều dọc cắt theo đường kẻ. +Chữ cao 5ô HS theo dõi, nhắc lại từng bước . HS nhắc lại các bước thực hiện. HS thực hành theo nhóm. Thể dục Mĩ thuật XEM TRANH TĨNH VẬT I.MỤC TIÊU -HS làm quen với tranh tĩnh vật. -Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh. -Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II.CHUẨN BỊ Sưu tầm một số tranh tĩnh vật. III.LÊN LỚP Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: GV dẫn dắt, giới thiệu, ghi tựa. Hoạt động 1:Xem tranh -Yêu cầu HS quan sát tranh ở vở Tập vẽ, gợi ý để HS trả lời: +Tác giả bức tranh là ai? +Tranh vẽ những loại hoa quả nào? +Hình dáng của những loại hoa quả đó? +Màu sắc của các loại hoa, quả đó. +Hình ảnh chính của bức tranh đặt ở vị trí nào?Tỉ lệ hình ảnh chính so với hình ảnh phụ? ] +Em thích bức tranh nào nhất? -GV nhận xét , giảng thêm:Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy tại trường ĐHMT CN. Oâng rất thành công về đề tài phong cảnh, tĩnh vật. Oâng có nhiều tác phẩm đoạt giải trong các cuộc triễn lãm quốc tế và trong nước. Hoạt động 2:Nhận xét, đánh giá. -GV nhận xét chung giờ học. -Khen ngợi những HS phát biểu xây dựng bài. Dặn dò Sưu tầm tranh tĩnh vật, và tập nhận xét. Chuẩn bị bài vẽ cành lá. 3HS nhắc tựa. HS làm việc, trao đổi theo nhóm. họa sĩ Đường Ngọc Cảnh sầu riêng, măng cụt, SINH HOẠT LỚP Nội dung 1. Lớp trưởng :Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần qua về các mặt : Học tập,Lao động ,Vệ sinh ,Nề nếp ,Các hoạt động khác : 2. Giáo viên : Nhận xét chung Tuyên dương các tổ , nhóm , cá nhân tham gia tốt . Nhắc nhở các tổ ,nhóm ,cá nhân thực hiện chưa tốt . 3.Kế hoạch tuần tới : -Thực hiệnchương trình tuần 11 -Thi đua học tốt ,thực hiện tốt nội qui của lớp của trường.(Thi khảo sát chất lượng giữa kì I ) - Thi đua nói lời hay làm việc tốt . Phân công trực nhật . Chú ý : Viết chữ đúng mẫu ,trình bày bài viết sạch đẹp . - Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần sạch sẽ .Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập tốt * Lưu ý : Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng ,đủ sách vở ,đồ dùng học tập các môn học. -Thi vở sạch chữ đẹp trong tổ, trong lớp. -Thi bông hoa điểm 10 dâng tặng thầy cô.
Tài liệu đính kèm: