Giáo án lớp 3 Tuần 10 năm học 2011

Giáo án lớp 3 Tuần 10 năm học 2011

Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.

- So sỏnh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.

- Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”.

- Giáo dục ý thức tự giác học tập.

- HSKT khụng làm bài tập 4.

II. Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.

 - Học sinh: sách, vở, bảng con.

 

doc 124 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 10 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Buổi sỏng: Thứ hai ngày 16 thỏng 10 năm 2011
Sinh hoạt tập thể
CHÀO CỜ
Toán
 Tiết 46: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Biết:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. 
- So sỏnh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
- HSKT khụng làm bài tập 4.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu cách đọc viết số thập phân?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫnHS luyện tập
* Bài 1: HD làm bảng con.
* Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm đôi.
Gọi các nhóm chữa bảng.
Nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (49): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm ra nháp.
- Chữa bài. 
* Bài tập 4 (49): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số.
*Kết quả:
a. 12,7 ; b. 0,65; 
c. 2,005; d. 0,008
*Kết quả:
 Ta có: 11,020km = 11,02km
 11km 20m = 11,02km
 11020m = 11,02km
- Như vậy, các số đo độ dài nêu ở phần b, c, d đều bằng 11,02km.
*Kết quả:
4,85m
7,2km2
 Bài giải:
*Cách 1: Giá tiền mỗi bộ đồ dùng học toán là:
 180 000 : 12 = 15 000 (đồng)
 Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
 15 000 x 36 = 540 000 (đồng)
 Đáp số: 540 000 đồng.
 *Cách 2: 36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
 36 : 12 = 3 (lần)
 Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
 180 000 x 3 = 540 000 (đồng)
 Đáp số: 540 000 đồng. 
Tập đọc
Tiết 19: Ôn tập giữa học kì I (tiết1).
I. Mục tiêu:
- . Đọc trụi chảy, lưu loỏt toàn bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 100 tiếng /phỳt; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 2 bài thơ, đoạn vawndeex nhớ; hiểu nd chớnh, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kờ cỏc bài thơ đó học trong cỏc giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học, để HS bốc thăm.
- Phiếu giao việc cho bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu nội dung học tập của tuần 10.
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4)
* Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Cho điểm.
c. Bài tập 2.
- HD lập bảng thống kê.
- Chia nhóm lập bảng.
- Đọc bài cũ
Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất
- 1- 2 em nhìn bảng đọc lại.
* Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9:	
Chủ điểm
 Tên bài
 Tác giả
 Nội dung
Việt Nam tổ quốc em
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả các sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam.
Cánh chim hoà bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh.
 Ê- mi- li con..
Tố Hữu
Chú mo- ri- xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
Trước cổng trời
Nguyễn Đình ảnh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Thể dục
Tiết 19: Động tác vặn mình
Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
I. Mục tiêu:
1. Nội dung
* Kiến thức:
- Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chõn học động tác chân của bài thể dục phát triển chung.
- Học động tác vặn mình.
- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.
* Kĩ năng:- Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi đỳng luật.
*Thỏi độ: Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. 
II. Địa điểm, phương tiện.
1. Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
2. Phương tiện: 
 * Học sinh: Chuẩn bị giầy và quần ỏo thể thao
 * Giỏo viờn: Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Đ.lượng
SL.Tgian
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
* Khởi động chung
- Chạy một hàng dọc quanh sân tập
* Khởi động chuyờn mụn
- Khởi động xoay các khớp.
- Chơi trò chơi ‘Đứng ngồi theo hiệu lệnh”
2. Phần cơ bản.
* Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS Tổ 1 lờn tập động tỏc vươn thở, tay và chõn của bài TDPTC.
* Nội dung 1: Ôn hai động tác: vươn thở, tay và chõn.
- Lần 1: Tập từng động tác.
- Lần 2- 3: Tập liên hoàn 3 động tác.
* Nội dung 2 : Học động tác chân 3- 4 lần mỗi lần 2.8 nhịp.
- GV nêu tên động tác. Phân tích kĩ thuật động tác và làm mẫu cho HS làm theo
- Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân.
- Chia nhóm để học sinh tự tập luyện
* Nội dung 3: Trò chơi “dẫn bóng”
- Nêu tên trò chơi, nhắc luật chơi.
- Chơi thử 1- 2 lần.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3. Phần kết thúc.
- GV hướng dẫn học sinh thả lỏng
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6- 7 phút
2- 3 phút
1- 2 vòng
2 phút
1 phút
 2- 3 lần
5- 6 phút
8 phút
2- 3 lần
4- 5 phút
2 phút
5 phỳt
- Lớp tập hợp 2 hàng dọc.
- ĐHNL.
 * * * * * * * *
 GV * * * * * * * *
Chuyển thành đội hỡnh hàng dọc.
- Từ đội hỡnh dọc chuyển thành đội hỡnh vũng trũn để khởi động
- ĐHTL: GV 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
- ĐHTL: như trên
Lần 1- 2 GV điều khiển
Lần 3- 4 cán sự điều khiển
- ĐHTL:
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
- ĐHKT:
GV
 * * * * * * *
 * * * * * * *
Buổi chiều Đạo đức
Tiết 9: Tình bạn (tiết2)
I. Mục tiêu.
- Biết được bạn bố cần phải đoàn kết, thõn ỏi, giỳp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khú khăn, hoạn nạn.
- Biết được ý nghĩa của tỡnh bạn.
- Rốn kĩ năng thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Giỏo dục HS thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy- học.
 - Tư liệu
 - Thẻ màu
III. Các hoạt động dạy- học. 
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới: 
*Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập1, SGK).
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: tình huống bạn vứt rác không đúng nơi quy định.
+ Nhóm 2: tình huống bạn quay cóp trong giờ kiểm tra.
+ Nhóm 3: tình huống bạn làm việc riêng trong giờ học.
- Cho các nhóm thảo luận để đóng vai theo các tình huống trên.
- Mời các nhóm lên đóng vai.
- Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi khuyên ngăn bạn không?
- Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không?
- Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp)? Vì sao?
- GV kết luận:
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
- Cho HS tự liên hệ, sau đó trao đổi với bạn ngồi cạnh.
- Mời một số HS trình bày trước lớp
- GV khen HS và kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
* Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề Tình bạn đẹp.
- Cho HS đọc, kể, háttrong nhóm.
- Mời Đại diện các nhóm trình bày.
- GV giới thiệu thêm cho HS một số câu chuyện, bài hát, bài thơ 
* Hoạt động 4: Củng cố
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Các nhóm lần lượt lên đóng vai.
- Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi.
- Nhận xột, bổ sung.
- HS liờn hệ thực tế.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- HS đọc, kể, háttrong nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Tiếng việt (ụn)
LUYỆN ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Đọc trụi chảy, lưu loỏt toàn bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 100 tiếng /phỳt; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn hiểu nd chớnh của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kờ cỏc bài Tập đọc đó học trong cỏc giờ tập đọc từ tuần 1 đến
 tuần 9.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học, để HS bốc thăm.
Phiếu giao việc cho bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. Gv nờu yờu cầu tiết học.
b. HDHS ụn tập đọc và học thuộc lòng.
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Cho điểm.
c. Bài tập 2.
- HD lập bảng thống kê.
- Chia nhóm lập bảng.
- GV đi đến giỳp đỡ cỏc nhúm
- Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, nhận xột.
3. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xột giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.- Nhận xột.
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất
- 1- 2 em nhìn bảng đọc lại.
Toỏn (ụn)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học.
1. GV nờu yờu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập.
* Bài 1 : Viết số thập phõn thớch hợp vào chỗ chấm.
a. 6m 5dm=...m ; b.3dm 2cm=...dm
c. 8m 6cm =...m ; d. 11m 12cm =...m
- GV gọi Hs nờu yờu cầu, hướng dẫn cỏch làm. Cho HS làm bài vào vở.
* Bài 2 : Viết số thập phõn thớch hợp vào chỗ chấm.
a) 6m 7dm =... m 
 4dm 5cm =... dm
 7m 3cm =... m
 b) 12m 23cm =... m
 9m 192mm =... m
 8m 57mm =... m
- Cho HS làm bài vào vở.
Bài 3: Viết số thập phõn thớch hợp vào chỗ chấm.
 a. 8km 832m =... km 
 7km 37m =... km
 6km 4m =... km
 735m =... km
 42m =... km 
 3m =... km 
- Cho HS làm bài theo nhúm.
3. Củng cố- dặn dò.
- Nhận xột giờ học.
- Biểu dương những HS tớch cực, tự giỏc trong giờ học.
- HS làm bài vào vở.
 a. 6m 5dm = 6,5 m
 b. 3dm 2cm = 3,2 cm 
 c. 8m 6cm = 8,06 cm
 d. 11m 12cm = 11,12 m 
- HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài, nhận xột.
 a) 6m 7dm = 6,7m 
 4dm 5cm = 4,5dm
 7m 3cm = 7,03m
 b) 12m 23cm =12,23m
 9m 192mm = 9,057m
 8m 57mm = 8,057m
- HS làm bài theo nhúm
 a. 8km 832m = 8,832km 
 7km 37m = 7, 037km
 6km 4m = 6,004km
 735m = 0,735km
 4 ... mẹ vẫn tươi cười kể chuyện này chuyện nọ cho em nghe để em chúng mau hết bệnh. Mỗi khi đau ốm mẹ em tỳc trực bờn em sỏng đờm, tận tụy lo lắng, xếp đặt mọi cụng việc trong ngoài. Mẹ cũng khụng quờn nấu những bữa ăn ngon . Mẹ khuyờn bảo em đủ điều, giọng lỳc nào cũng nhẹ nhàng đầy trỡu mến. 
Cảnh đờm khuya mẹ ngồi soạn từng trang giỏo ỏn, để chuẩn cho tiết dạy ngày mai, nhỡn mẹ em thấy thương mẹ nhiều. Cú hụm, em  thấy mẹ thả dài người trờn ghế cú vẽ nghĩ ngợi,xa xụi. Lỳc đú em vội ra bờn mẹ. Mẹ ụm em vào lũng , vũng tay õu yếm.
Buổi sỏng: Thứ năm ngày 1 thỏng 12 năm 2011
Toán
Tiết 74: tỉ số phần trăm 
I. Mục tiờu : Giúp HS:
- Bước đầu hiểu về tỉ số phần trăm.
- Biết viết một số phõn số dưới dạng tỷ số phần trăm.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt.
II. Đồ dựng dạy- học : Bảng phụ. Bảng con, VBT, SGK, nhỏp.
III. Cỏc hoạt động dạy- học 
1- Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn học bài mới.
 Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ, giới thiệu hình vẽ, rồi hỏi HS:
+ Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu?
- GV viết lên bảng: 25/100 = 25% là tỉ số %.
- Cho HS tập đọc và viết kí hiệu %
 Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ, yêu cầu HS:
+ Viết tỉ số của HS giỏi và HS toàn trường.
+ Đổi thành phân số TP có mẫu số là 100.
+ Viết thành tỉ số phần trăm.
+ Viết tiếp vào chỗ chấm: Số HS giỏi chiếm  số HS toàn trường.
- GV: Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cứ 100 HS trong toàn trường thì có 20 HS giỏi.
 Luyện tập:
*Bài tập 1 (74): Viết (theo mẫu)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS phân tích mẫu.
- Cho HS làm vào bảng con. 
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (74): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ, sau đó chữa bài. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học 
- HS làm lại bài tập 4 tiết 73.
 Bằng 25 : 100 hay 25 / 100.
- HS viết vào bảng con.
- HS viết: 80 : 400
- HS đổi bằng 20 / 100
- HS viết: 20 / 100 = 20%
- Số HS giỏi chiếm 20% số HS toàn trường.
 *Kết quả: 
 25% 15%
 12% 36%
*Bài giải:
Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là:
 95
 95 : 100 = = 95%
 100
 Đáp số: 95%
 Địa lí
Tiết15: thương mại và du lịch
I/ Mục tiêu: 
- Nờu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta:
+ Xuất khẩu: khoỏng sản,hàng dẹt may,nụng sản,thủy sản,
+ Ngành du lịch nước ta ngày càng phỏt triển.
- Nhớ tờn một số điểm du lịch ở Hà Nội, Thành phố HCM , 
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm tương mại,.
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Hướng dẫn học bài mới.
1) Hoạt động thương mại:
* Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
- Cho HS đọc mục 1- SGK, trả lời câu hỏi:
+ Thương mại gồm những hoạt động nào?
+ Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
+ Nêu vai trò của ngành thương mại?
+ Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu của nước ta?
- HS trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: SGV- Tr.112.
 2) Ngành du lịch: 
*Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
- Mời một HS đọc mục 2.
- GV cho HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 SGK và các câu hỏi sau theo nhóm .
+ Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta đã tăng lên?
+ Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta?
- Mời đại diện các nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét. Kết luận: SGV- Tr. 113
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học 
- HS nêu phần ghi nhớ bài 14. 
- Gồm có: nội thương và ngoại thương.
- Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
- Nhờ có hoạt động thương mại mà sản phẩm của các ngành sản xuất đến tay người tiêu dùng.
- Các mặt hàng xuất khẩu: khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp,
- Các mặt hàng nhập khẩu: máy móc, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu,
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
 Tập làm văn
Tiết 29: Luyện tập tả người
(Tả hoạt động)
I/ Mục tiêu:
- Xác định được các đoạn của một bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động trong đoạn.
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 1.
III/ Các hoạt động dạy học :
1- Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài.
- GV hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài. 
- HS trao đổi theo cặp. 
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng bằng cách treo bảng phụ.
*Bài tập 2
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
- GV nhắc HS chú ý:
+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
+ Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về hoạt động nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật hoạt động của nhân vật và thể hiện cảm xúc của người viết.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
- GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Cho HS đọc lại biên bản cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội.
*Lời giải:
a) Đoạn 1: Từ đầu đến loang ra mãi.
 Đoạn 2: Tiếp cho đến như vá áo ấy.
 Đoạn 3: Phần còn lại.
b) Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường.
 Đoạn 2: Tả KQLĐ của bác Tâm.
 Đoạn 3: Tả bác Tâm đướng trước mảng đường đã vá xong.
c) Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất 
- HS đọc, những HS khác theo dõi SGK.
- HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- HS đọc.
- HS bình chọn.
Khoa học
Tiết 30: Cao su
I/ Mục tiêu:
	Sau bài học, HS biết:
 - Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
 - Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
 - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Hình và thông tin trang 62, 63 SGK.
	- Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thuỷ tinh được dùng để làm gì? 
- Nêu tính chất của thuỷ tinh? 
- Khi sử dụng và bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh cần lưu ý những gì?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
- Em hãy kể tên những đồ dùng bằng cao su trong các hình Tr.62 SGK 
*Hoạt động 1: Thực hành
- Cho HS làm thực hành nhóm theo chỉ dẫn trang 60 SGK.
- Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cho HS rút ra tính chất của cao su.
- GV kết luận: Cao su có tính đàn hồi.
*Hoạt động 2: Thảo luận. 
Cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung phiếu học tập.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi:
+ Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào?
+ Ngoài tính đàn hồi tốt, cao su còn có tính chất gì?
+ Cao su được sử dụng để làm gì?
+ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su?
- Mời đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu.
- Các HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: SGV- Tr.113
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời, nhận xột.
- HS thực hành theo nhóm .
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
- HS rút ra tính chất của cao su.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên và theo nội dung của phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
Buổi chiều: Bồi dưỡng- phụ đạo: Toỏn ( 2 tiết )
Ôn tập các phép tính với số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp hs :
- Củng cố lại cách thực hiện các phếp tính cộng, trừ, nhân số thập phân
- Củng cố lại cách chia só thập phân cho một số thập phân
- Vận dụng chia số thập phân cho một số thập phân vào làm tính, giải toán.
- Phát triển tư duy cho hs.
II. Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
 Tiết 1:
2. Dạy bài mới : 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
GV chép đề lên bảng , yêu cầu hs làm bài vào vở trong vòng 40 phút
1. Đặt tính rồi tính: 
93,09 + 8,975+ 6,42 59,7- 42,73
105,18- 93,5 39,96 x 21,4
138,12 x 84 
2. Tìm x:
 a, 47,5 + x- 12,5 = 54,32
 b, x : 32,7 = 15,82 + 4,58
Tiết 2:
 Bài 3: Đặt tính rồi tính: 
 82,32 : 8,4
 875,56 : 2,36
 .
- GV chấm 1 số bài.
- Chữa bài, nhận xột.
Bài 3: 
a) 3,5 lít dầu hoả nặng 2,66 kg. Hỏi 1 lít dầu hoả nặng bao nhiêu kg? 
b) May mỗi bộ quần áo hết 3,75 m vải. Hỏi có 48,75m vải thì may được bao nhiêu bộ quần áo như thế?
- Chữa bài, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học.
1. Kết quả lần lượt là:
 108,485; 16,97; 11,68;
 855,144; 11602,08
2. a) x= 54,32+ 12,5- 47,5
 x = 19,32
 b) x = 20,4 x32,7
 x = 667,08
Làm bài bảng con và bảng lớp:
82,3,2 8,4 875,56 2,36
 672 9,8 1675 371
 00 0236 
 000 
- Đọc đề và làm bài vào vở: 
a) 1 lít dầu hoả cân nặng là: 
 2,66 : 3,5 = 0,75 ( lít)
b) Số bộ quần áo mây được là: 
 48,75 : 3,85 = 13 ( bộ)
 Đáp số: a) 0,75 lít
 b) 13 bộ
Bồi dưỡng- phụ đạo: Tiếng Việt
Luyện tập tả người.
 I. Mục tiêu:
- Học sinh chọn lọc được những chi tiết, từ ngữ để tả lại hoạt động của một người và lập được dàn ý về tả hoạt động của người.
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được một đoạn văn tả hoạt động của người.
- Có ý thức quan sát, chọn lọc và dùng từ đúng khi miêu tả.
II. Đồ dùng dạy học: Đề bài
III. Hoạt động dạy học: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn hs luyện tập: 
Bài 1: Tìm một đoạn văn tả hoạt động của một nhân vật trong các bài tập đọc là văn kể chuyện đã học. Ghi lại các hoạt động của nhân vật ấy.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Mọi nghề nghiệp trong xã hội đều đáng quý trọng. Mỗi hoạt động nghề nghiệp đều có vẻ đẹp riêng: Thầy, cô giáo đang dạy học, bác sỹ đang khám bệnh, cô gái đang bán hàng, bác nông dân đang gặt lúa, cô ca sỹ đang hát...
 Em hãy viết một đoạn văn tả một trong những hoạt động đó
- Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ
- Về viết lại bài văn của đề 2
Tìm, ghi lại và báo cáo
- Đọc đề và tự làm bài.
- Vài em đọc bài viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 10 - 15.doc