Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Khương Thị Thanh Thúy

Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Khương Thị Thanh Thúy

TOÁN

Luyện tập chung

I. Mục tiêu:

- Nhân chia trong phạm vi các bảng tính đã hoc.

- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo.

- BT 1, 2(cột 1, 2, 4); BT 3(dòng 1); BT 4, 5. HSKG làm cả bài 2, 3.

II. HĐ dạy và học:

A. Hoạt động khởi động

 + HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.

 + Thực hiện: 6 km 7 hm = . hm = . dam

 902 cm = . m . cm

 = . m . mm

B. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:

 1. Giới thiệu bài.

 2. Luyện tập

Bài 1:

- Tổ chức cho h/s đố nhau (miệng)

* Củng cố: Nhân chia trong bảng đã học. - HS nêu yêu cầu BT 1 sau đó chơi trò đố nhau (1 em hỏi, 1 em khác trả lời)

- Đọc lại toàn bộ BT1.

Bài 2:

- Yêu cầu 2 h/s lên bảng làm, HS lớp làm bảng con.

* Với h/s trung bình, GV cho nhắc lại cách nhân, chia.

* Củng cố: Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.

Bài 3: HD học sinh làm vở.

- HS nêu yêu cầu của BT.

- 2 h/s lên bảng, lớp làm bảng con

+ Một số h/s nhắc lại cách thực hiện.

- HS nêu y/cầu bài tập sau đó làm vào vở (1 h/s lên bảng thực hiện)

Bài 4: Gọi h/s đọc đề bài.

+ Bài toán thuộc dạng gì?

+ Cách làm ?

- Yêu cầu h/s làm bài vào vở.

* Củng cố: Giải toán có lời văn.

Bài 5a:

- HD học sinh:

 + Đo độ dài đoạn thẳng AB.

- HS đọc đề, TT xác định dạng toán rồi làm vào vở.

Tóm tắt:

 25 cây

Tổ một: _____

Tổ hai: ________________

 ? cây

- HS thực hiện vào vở .

- 1 h/s lên bảng thực hiện.

 C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.

 + Nhắc lại các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài?

 + Đo độ dài đoạn thẳng cần chú ý điều gì?

 - Nhận xét giờ học.

 

doc 14 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Khương Thị Thanh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Thứ hai, ngày 30 tháng 10 năm 2017
Chào cờ
 ( Theo khu )
Tập đọc - Kể chuyện
( GV dạy kê thay )
Toán
 ( GV dạy kê thay )
Mỹ thuật
 (GV chuyờn - dạy sỏng)
Thứ ba, ngày 31 tháng 10 năm 2017
Tập đọc 
Thư gửi bà
I. Mục tiêu: Giúp h/s:
- Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng hiểu câu. - Nắm được các thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu(trả lời được các CH trong SGK).
II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK.
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. HĐ dạy và học: 
A. Hoạt động khởi động
 + Đọc bài thơ " Giọng quê hương "
 + Nêu nội dung, ý nghĩa của bài ?
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu (giọng nhẹ nhàng, tình cảm, ngắt 
nghỉ giữa các phần của bức thư).
- HD luyện đọc từng câu (sửa lỗi phát âm) 
- Dự kiến: năm ngoái, thả diều, ánh trăng, chăm ngoan... 
- HD luyện đọc đoạn (GV chia bức thư thành 3 phần)
- HS khá đọc lại (1 em)
- HS đọc nối tiếp từng câu và luyện đọc phát âm.
- HS luyện đọc từng đoạn:
+ Lưu ý: Đọc các câu:	
"Dạo này bà có khoẻ không ạ ?"
 ( giọng nhẹ nhàng, ân cần)
"Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê,/ thả diều cùng anh Tuấn trên đê/ và đêm đêm/ ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng.//"
 (giọng tha thiết, chậm rãi thể hiện sự nhớ mong)
+ Luyện đọc các câu dài. NX
+ HS đọc nối tiếp các đoạn.
- HD luyện đọc cả bài.
3.Tìm hiểu bài:
- HD học sinh tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi SGK và SGV.
- GV chốt: bức thư gồm 3 phần : 
+ Mở đầu: địa điểm , ngày gửi , ...
+ Phần chính: 
. Hỏi thăm sức khoẻ, tình hình học tập, công tác,...
. Thông báo tình hình gia đình, bản thân cho người đó biết.
 + Phần cuối: lời hứa, lời chúc, kí tên, ...
+ Qua bài đọc, em thấy Đức là người như thế nào ?
C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
- HD học sinh luyện đọc lại từng đoạn.
- HS luyện đọc lại các phần của bài (Lưu ý đọc đúng các câu kể, câu cảm, câu hỏi)
- Nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
- Một bức thư gồm mấy phần? Đó là những phần nào ?
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc ĐT toàn bài.
Toán
Thực hành đo độ dài (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách ghi, cách đọc kết quả đo độ dài, cách so sánh các độ dài.
- Có kỹ năng ghi, đọc, so sánh các độ dài, cách đo độ dài...
- BT 1, 2.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn BT1, thước mét, ê- ke cỡ nhỏ.
III.HĐ dạy và học: 
A. Hoạt động khởi động
 	 - HS đo chiều dài, chiều rộng chiếc bàn học của mình	
B. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
	1. Giới thiệu bài 
	2. HD thực hành 
Bài 1:
- GV đưa bảng phụ, HD đọc mẫu như SGK.
- HD cách tìm ra bạn cao nhất, bạn thấp nhất.
* Củng cố: đo độ dài (chiều cao người) ; so sánh số đo độ dài.
- HS theo dõi bảng, đọc mẫu dòng đầu tiên sau đó làm miệng các dòng còn lại.
- HS thực hiện theo 1 trong 2 cách sau:
* Cách 1: Đổi tất cả các số đo ra đơn vị cm và so sánh.
* Cách 2: Số đo chiều cao của các bạn đều là 1 m và một số cm. Vậy chỉ cần so sánh số cm đó với nhau.
Bài 2:
- Chia nhóm (6 nhóm) và yêu cầu h/s thảo luận.
- Yêu cầu h/s thực hành theo nhóm.
* Lưu ý: Khi đo cần chọn vị trí mặt tường phẳng, sàn nhà chỗ chân tường không lồi lõm.
- Cho h/s trình bày trước lớp, NX, bổ sung.
- Đọc yêu cầu BT2.
- Các nhóm h/s tự thảo luận rồi thực hành đo theo các bước:
+ Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp. 
+ Đo kiểm tra lại.
- Các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
	C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
 GV nhận xét giờ học thực hành.
Chính tả - nghe viết
Quê hương ruột thịt
I. Mục tiêu: 
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết được tiếng có vần "oai/oay"(BT 2). Làm được bài tập 3a.
- BVMT: HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý MT XQ, có ý thức BVMT.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi bài tập.
III. HĐ dạy và học: 
A. Hoạt động khởi động
- HS lên bảng tìm từ phân biệt: xa- sa , sâu- xâu . 
- Nhận xét ?
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. HD chính tả:
- GV đọc mẫu bài viết.
- HS khá, giỏi đọc lại
+ Vì sao chị Sứ yêu quê hương mình?
+ Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên.
+ Tìm tên riêng có trong bài ?
+ HS nêu: Chị Sứ.
- HD luyện viết đúng:
* Dự kiến: chốn này, trái sai
 da dẻ, ruột thịt
C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
- HS tìm các chữ khó và luyện viết bảng con( Nêu vì sao khó viết)
+ HS chỉnh sửa lỗi.
- HD viết vở ( tư thế ngồi)
- GV đọc cho h/s viết.
- Đọc soát lỗi.
-Nhận xột, đỏnh giỏ.
- HS theo dõi.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS tự chữa lỗi.
3. Luyện tập:
Bài 2: GV hướng dẫn h/s làm việc theo nhóm (6 nhóm) thi trò chơi tiếp sức
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm phát biểu- HS nhận xét, bổ sung.
Bài 3a: Gọi h/s đọc yêu cầu BT.
- Tổ chức thi đọc nhanh, viết đúng GV cho HS nhận xét.
* Củng cố cách viết phân biệt l/n . 
C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
HS viết lại những chữ đã viết sai trong bài chính tả. Nhận xét giờ học.
đạo đức
Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 2)
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức: Giỳp HS hiểu: 
- Bạn là người thõn thiết cựng học, cựng chơi, cựng lao động với cỏc em nờn cỏc em cần chỳc mừng khi bạn cú chuyện vui, an ủi, động viờn, giỳp đỡ khi bạn cú chuyện buồn hoặc gặp khú khăn. 
- Chia sẽ vui buồn cựng bạn giỳp cho tỡnh bạn thờm gắn bú, thõn thiết. 
2. Thỏi độ: Quý trọng những ai biết chia sẽ vui buồn cựng bạn và phờ phỏn những ai thờ ơ, khụng quan tõm tới bạn bố. 
3. Chuẩn bị: Thực hiện những hành vi, cử chỉ chia sẽ vui buồn với bạn trong cỏc tỡnh huống cụ thể. 
II. CHUẨN BỊ : Nội dung cỏc tỡnh huống. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
	A. Hoạt động khởi động
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT) 
- GV nhận xột. 
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến 
- Chia HS thành cỏc nhúm nhỏ, mỗi nhúm khoảng 6 em và yờu cầu thảo luận nhúm.
Nội dung thảo luận như SGV trang 51.
- Nhận xột, đưa ra ý kiến đỳng. 
- Tiến hành thảo luận nhúm, mỗi nhúm nhận một phiếu nội dung thảo luận.
- Đại diện cỏc nhúm đưa ra ý kiến của mỡnh.
- Sau khi đại diện mỗi nhúm bày tỏ ý kiến, cỏc nhúm khỏc nhận xột.
Hoạt động 2: Liờn hệ bản thõn 
- Yờu cầu HS nhớ và ghi ra giấy về việc chia sẽ vui buồn cựng bạn của bản thõn đó từng trải qua.
- Tuyờn dương những HS đó biết chia sẽ vui buồn cựng bạn. Khuyến khớch để mọi HS trong lớp đều biết làm việc này với bạn bố.
- Cỏ nhõn HS ghi ra giấy.
- 4 đến 5 HS tự núi về kinh nghiệm đó trải qua của bản thõn về việc chia sẻ vui buồn cựng bạn.
- Nhận xột cụng việc của cỏc bạn.
Hoạt động 3: Trũ chơi “Sắp xếp thành đoạn văn”
GV phổ biến luật chơi:
- Phỏt cho mỗi nhúm 4 miếng bỡa, trờn đú ghi cỏc nội dung chớnh. Nhiệm vụ là sau 3 phỳt thảo luận, nhúm biết liờn kết cỏc chi tiết đú với nhau và dựng thành đoạn văn ngắn núi về nội dung đú.
- Nhúm nào khụng làm được sẽ thua.
- Đội thắng là đội ghi nhiều điểm nhất.
- Biểu điểm:
 + Nội dung: 7 điểm
 + Hỡnh thức, phản ứng nhanh: 3 điểm
 Chẳng hạn: GV phỏt 4 miếng bỡa ghi:
 Mẹ ốm Bạn bố Liờn chăm súc mẹ Hỏi thăm, động viờn
- > HS cú thể xõy dựng đoạn văn ngắn như sau: Mẹ Liờn bị ốm, bạn bố trong lớp đến thăm hỏi, động viờn Liờn, Liờn và mẹ xỳc động lắm.
a) Lan bị ngó Hoa chộp bài hộ Góy tay Hoa tự nguyện
b) Bỳt hỏng Nam loay hoay sữa Cho mượn chiếc bỳt mới Thắng
c) ễng nội mất Mai khúc và nhớ ụng Bạn bố an ủi Động viờn 
Thứ tư, ngày 01 tháng 11 năm 2017
Thể dục
Động tác chân, lườn của bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi " Nhanh lên bạn ơi"
( GV chuyên - dạy sáng)
Thể dục
Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: "Chạy tiếp sức"
( GV chuyên - dạy sáng)
Luyện từ và câu
So sánh. Dấu chấm
I. Mục tiêu: Giúp h/s:
- Biết thêm một kiểu so sánh âm thanh với âm thanh.( BT 1, 2 ).
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn ( BT 3 ).
- BVMT: Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, nơi người anh hùng dân
 tộc, nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn; Trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở chiến khu Việt Bắc; nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim ở Nam bộ. Đó là những cảnh thiên nhiên rất đẹp trên đất nước ta.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết BT 1, 2.
III. HĐ dạy và học: 
A. Hoạt động khởi động
- Đặt một câu có hình ảnh so sánh. 
- Tìm các h/ảnh so sánh đó và nói rõ đó là kiểu so sánh gì?
 1. Giới thiệu bài
2. HD làm bài tập:
Bài 1: Gv giới thiệu tranh cây gạo
- HD học sinh xác định nội dung, yêu cầu BT.
- HD làm miệng.
* GV chốt: so sánh âm thanh (tiếng mưa) với âm thanh (tiếng thác, tiếng gió)
Bài 2:
- GV đưa bảng phụ từng phần, yêu cầu h/s làm vào vở , 1 h/s lên bảng.
=> Củng cố: so sánh âm thanh với âm thanh.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập1.
- HS trả lời miệng - NX.
- HS đọc yêu cầu của BT2.
- HS làm vào vở , 1 h/s lên bảng.
- Chữa bài, nêu ý nghĩa của từng h/ảnh so sánh trong bài.
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
Bài 3: Đưa bảng phụ ghi bài tập 3 và nêu yêu cầu của BT.
- HD học sinh làm vở.
* Lưu ý: Câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn.
Cần phải đọc đoạn văn nhiều lần để xem người viết muốn diễn đạt ý gì.
3. Củng cố: Tìm câu văn (câu thơ) có h/ảnh so sánh âm thanh với âm thanh?
- Nêu được từ chỉ sự so sánh: như.
- HS thực hành làm vào vở.
- HS chữa bài, chốt kiến thức.
Toán
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: 
- Nhân chia trong phạm vi các bảng tính đã hoc.
- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo.
- BT 1, 2(cột 1, 2, 4); BT 3(dòng 1); BT 4, 5. HSKG làm cả bài 2, 3.
II. HĐ dạy và học: 
A. Hoạt động khởi động
 + HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
 + Thực hiện: 6 km 7 hm = ... hm = ... dam
 902 cm = ... m ... cm 
 = ... m ... mm
B. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
	1. Giới thiệu bài.
	2. Luyện tập
Bài 1:
- Tổ chức cho h/s đố nhau (miệng)
* Củng cố: Nhân chia trong bảng đã học.
- HS nêu yêu cầu BT 1 sau đó chơi trò đố nhau (1 em hỏi, 1 em khác trả lời)
- Đọc lại toàn bộ BT1.
Bài 2:
- Yêu cầu 2 h/s lên bảng làm, HS lớp làm bảng con.
* Với h/s trung bình, GV cho nhắc lại cách nhân, chia.
* Củng cố: Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
Bài 3: HD học sinh làm vở.	
- HS nêu yêu cầu của BT.
- 2 h/s lên bảng, lớp làm bảng con 
+ Một số h/s nhắc lại cách thực hiện.
- HS nêu y/cầu bài tập sau đó làm vào vở (1 h/s lên bảng thực hiện)
Bài 4: Gọi h/s đọc đề bài.
+ Bài toán thuộc dạng gì?
+ Cách làm ?
- Yêu cầu h/s làm bài vào vở.
* Củng cố: Giải toán có lời văn.
Bài 5a:
- HD học sinh:
 + Đo độ dài đoạn thẳng AB.
- HS đọc đề, TT xác định dạng toán rồi làm vào vở.
Tóm tắt:
 25 cây
Tổ một: _____
Tổ hai: ________________
 ? cây
- HS thực hiện vào vở .
- 1 h/s lên bảng thực hiện.
 C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
 + Nhắc lại các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài?
 + Đo độ dài đoạn thẳng cần chú ý điều gì? 
 - Nhận xét giờ học.
tự nhiên – xa hội
Các thế hệ trong một gia đình và họ hàng của em (tiết 1)
(Dạy theo mụ hỡnh trường học mới)
 Thứ năm, ngày 02 tháng 11 năm 2017 
âm nhạc
( GV chuyên - dạy sáng)
Thủ công
 ( GV dạy kê thay-dạy sáng )
Tập viết
Ôn chữ hoa : G (tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng Gi); Ô, T ( 1 dòng ); viết đúng tên riêng Ông Gióng ( 1 dòng ) và câu ứng dụng: Gió đưa... Thọ xương ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
II.Chuẩn bị: Mẫu chữ, bảng phụ.
III.HĐ dạy và học: 
A. Hoạt động khởi động
- HS viết bảng : C , Ch.
 	 - Nhận xét?
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
	1. Giới thiệu bài 
 2. HD viết bảng:
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn bài tập viết.
- HS đọc bài tập viết , tìm các chữ hoa có trong bài ..
- GV giới thiệu, viết mẫu chữ hoa: G , C, Ô , T , X , V ( Trọng tâm chữ G)
 GV vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viêt từng chữ.
- HS nhắc lại cấu tạo, cách viết chữ hoa G.
- So sánh với cách viết chữ C.
- Giới thiệu từ ứng dụng : Ông Gióng
 GiảI thích: (SGV) 
- Nêu cách viết từ ứng dụng: độ cao, khoảng cách giữa các con chữ, chữ cái viết hoa...
- HS luyện viết bảng : Ông Gióng
- Giới thiệu câu ứng dụng:
 (GV giải thích ý nghĩa câu ca dao)
 - Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
 - Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
HS đọc câu ứng dụng, tìm hiểu ý nghĩa và luyện viết bảng : Gió , cành trúc , Tiếng , Trấn Vũ , Thọ Xương ...
	C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng: 
 - GV hướng dẫn h/s kĩ thuật viết , cách trình bày vở.
 - HS viết vở từng dòng. GV quan sát, uốn nắn.
	4. Nhận xột, đỏnh giỏ.
	C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
 - Nhắc lại cấu tạo, cách viết chữ hoa G ?
- Nhận xét giờ học.
Toán
Kiểm tra định kì (giữa kì 1)
I. Mục tiêu: Tập trung vào việc đánh giá :
- Kỹ năng nhân, chia nhẩm trong phạm vi bảng nhân, chia 6, 7. Kỹ năng thực hiện nhân (chia) số có 2 chữ số với (cho) số có 1 chữ số.
- Nhận biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Kỹ năng giải toán gấp 1 số lên nhiều lần, tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
II. Đề kiểm tra: 
1. Tớnh nhẩm:
6 x 3 = 	24 : 6 = 	7 x 2 = 	42 : 7 = 
7 x 4 = 	35 : 7 = 	6 x 7 = 	54 : 6 = 
6 x 5 = 	49 : 7 = 	7 x 6 = 	70 : 7 = 
2. Tớnh:
 12	 20	86 2 99 3 
x x
 7	 6	 
3. Điền dấu vào chỗ chấm:
2m 20cm  2m 25cm	8m 62cm  8m 60cm
4m 50cm  450cm 3m 5cm  300cm
6m 60cm  6m 6cm 1m 10cm  110cm
4. Chị nuụi được 12 con gà, mẹ nuụi được nhiều gấp 3 lần số gà của chị. Hỏi mẹ nuụi được bao nhiờu con gà ?
5. a) Vẽ đoạn thẳng AB cú độ dài 9cm.
 b) Vẽ đoạn thẳng CD cú độ dài bằng 1/3 đoạn thẳng AB.
III. GV thu chấm bằng nhận xột:
tự nhiên -xa hội
Các thế hệ trong một gia đình và họ hàng của em (tiết 2)
(Dạy theo mụ hỡnh trường học mới)
Thứ sáu, ngày 03 tháng 11 năm 2017 
Chính tả - nghe viết
Quê hương
I. Mục tiêu: 
- HS nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng BT điền tiếng có vần " et/oet" ( BT 2 ) và làm đúng BT 3a.
- GDKNS: GD tình yêu quê hương.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài luyện tập.
III. HĐ dạy và học
A. Hoạt động khởi động
+ Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa?
- Các chữ cái đầu câu.
- HD luyện viết đúng chữ khó:
* Dự kiến: trèo hái rợp 
 khua nước biếc
 cầu tre nghiêng che ...
- HS tự tìm các TN khó viết trong bài (nêu rõ lí do tại sao khó) và luyện viết bảng con.
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. HD chính tả:
3. Luyện tập:
* Bài 2: - Cho 1 h/s lên bảng làm, HS lớp làm nháp.
	 - HS Chữa bài, GV chốt : Phân biệt et – oet
* Bài 3: (chọn phần a/)
- Đưa bảng phụ, yêu cầu h/s thảo luận nhóm đôi .
- HS thảo luận, đại diện trình bày trước lớp - NX, bổ sung.
- GV đọc 3 khổ thơ đầu cần viết.
- HS đọc bài chính tả.2
+ Nêu những h/ảnh gắn liền với quê hương ?
+ Em có cảm nhận gì về quê hương qua các h/ảnh đó ?
+ Chùm khế ngọt, đường đi học, con diều biếc, con đò nhỏ, cầu tre, nón lá, đêm trăng, hoa cau.
+ Quê hương rất đỗi thân thuộc, gắn bó với mỗi người.
=> Chốt KT: Phân biệt l- n
C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
- Nhắc nhở h/s tiếp tục sửa những lỗi viết sai trong bài chính tả.
- Nhận xét giờ học.
Tập làm văn
 Tập viết thư và phong bì thư
I. Mục tiêu: 
- Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để hỏi thăm, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi phong bì thư. 
- GDKNS: kỹ năng viết và trình bày một bức thư.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép gợi ý bài 1.
 - 1 mẫu thư và phong bì thư (GV).
 - Giấy rời và phong bì thư (HS).
III. HĐ dạy và học: 
A. Hoạt động khởi động
 - HS đọc bài "Thư gửi bà".
 - Nêu cách trình bày một bức thư ?
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
	1. Giới thiệu bài 
	2. HD làm bài tập:
Bài 1: HD học sinh: 
* Phần đầu thư:
+ Em sẽ gửi thư cho ai ?
+ Dòng đầu thư em viết ntn ?
- HS đọc yêu cầu của BT1.
+ HS lựa chọn tuỳ ý và trả lời.
+ 2, 3 h/s trả lời (VD: Hải Dương ngày ... tháng ... năm 2006.)
+ Lời xưng hô viết ntn cho tình cảm, lịch sự ?
+ 3 - 5 h/s trả lời (VD: Ông kính mến!
(Lưu ý: Lời xưng hô với người trên thể hiện sự kính trọng, với bạn bè thể hiện sự thân mật)
 * Phần nội dung:
+ Em cần hỏi điều gì? Thông báo điều gì?
* Phần cuối thư: 
 + Cần viết những gì?
+ HS nêu - Bổ sung 
+ HS nêu: Lời chúc, lời hứa ...
 - GV nhắc nhở h/s trước khi viết.
 - GV nhận xét.
C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
- HS viết bài (vào giấy)
- Một số h/s đọc thư trước lớp.
 Bài 2: HD học sinh tập viết phong bì thư:
 + Cho h/s quan sát phong bì mẫu
 + Yêu cầu h/s thực hiện.
- HS nêu yêu cầu của BT.
+ HS quan sát mẫu, nhận xét.
+ HS thực hiện viết phong bì thư.
 - GV quan sát, giúp đỡ những h/s lúng túng.
 Một số em đọc kết quả
C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
 - Nhắc lại cách viết thư và viết phong bì thư.
 - Nhận xét giờ học.
Toán
Bài toán giải bằng hai phép tính.
I.Mục tiêu: Giúp h/s:
- Làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính. Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. - BT 1, 3. HSKG làm cả BT 2.
III.HĐ dạy và học:
A. Hoạt động khởi động
GV đánh giá , nhận xét kết quả bài kiểm tra.
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
 1. Giới thiệu bài 
2. Ví dụ: * Bài toán 1
- Gọi h/s đọc đề bài, tóm tắt và giải (như SGK)
 + Lưu ý: Có thể thay đổi câu hỏi của 2 phần a/, b/ thành 1 câu hỏi mà bài toán vẫn giải bằng 2 phép tính như vậykhông?
- HS đọc đề bài, 1 h/s lên bảng giải (HS lớp giải vào vở nháp)
- Dành cho h/s khá, giỏi trả lời miệng.
 * Bài toán 2:
- GV nêu bài toán, yêu cầu h/s tự tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải. 
=> Chốt KT: Giải bài toán bằng 2 phép tính.
- HS trình bày bài giải vào vở nháp, 1 h/s lên bảng thực hiện.
C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng: 
 Bài 1: Yêu cầu h/s làm vào vở.
 =>GV chốt cách làm 2 bài toán.
- HS đọc yêu cầu BT, tự TT và giải vào vở.
 Bài 2: HSKG tự làm
 Bài 3: Yêu cầu h/s nêu miệng bài toán theo TT (ở nhiều dạng khác nhau)
HS nêu miệng bài toán theo TT rồi giải vào vở.
C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
- GV nhấn mạnh cách giải, cách trình bày bài toán giải bằng 2 phép tính.
	- Nhận xét tiết học.
Sinh hoạt lớp
(Nội dung trong sổ chủ nhiệm)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_10_nam_hoc_2017_2018_khuong_thi_thanh_thu.doc