Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Trường tiểu học Lũng Hoà

Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Trường tiểu học Lũng Hoà

TOÁN

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI.

A- Mục tiêu:

- HS biết dùng bút và thước thẳng để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Đo độ dài bằng thước thẳng và ghi lại số đo đó.

- Rèn Kn đo độ dài đoạn thẳmg.

B- Đồ dùng:

GV : Thước cm- Thước mét.

HS : SGK

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 791Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Trường tiểu học Lũng Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Toán
Thực hành đo độ dài.
A- Mục tiêu:
- HS biết dùng bút và thước thẳng để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Đo độ dài bằng thước thẳng và ghi lại số đo đó.
- Rèn Kn đo độ dài đoạn thẳmg.
B- Đồ dùng:
GV : Thước cm- Thước mét.
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng HT
3.Thực hành:
* Bài 1:
- HD vẽ: Chấm một điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm O của thước trùng với điểm vừa chọn sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng cần vẽ.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2:
- Đọc yêu cầu?
- HD đo chiếc bút chì: Đặt một đầu bút chì trùng với điểm O của thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thước. Tìm điểm cuối của bút ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chì.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3:
- Cho HS quan sát thước mét để có biểu tượng chắc chắn về độ dài 1m.
- Ước lượng độ cao của bức tường lớp bằng cách so sánh với độ cao của thước mét.
- GV ghi KQ ước lượng và tuyên dương HS ước lượng tốt.
4.Củng cố, dặn dò:
- Vẽ đoạn thẳng MN = 1dm3cm?
- Chấm bài, nhận xét.
* Dặn dò: 
- Thực hành đo độ dài của giường ngủ.
- Hát
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm; Đoạn CD dài 12cm; Đoạn EG dài 1dm2cm.
A . 7cm .B
C . 12cm . D
 E . 12cm . G
- HS theo dõi
- HS thực hành đo:
a) Chiều dài cái bút của em.
b) Chiều dài mép bàn học của em.
c) Chiều cao chân bàn học của em.
- HS báo cáo KQ
- HS tập ước lượng
a) Bức tường lớp học cao khoảng 3m.
b) Chân tường lớp em dài khoảng 4m.
c) Mép bảng lớp em dài khoảng 250dm.
- HS thi vẽ nhanh vào phiếu HT
Tập đọc - Kể chuyện
Giọng quê hương
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc đúng các từ ngữ : luôn miệng, vui lòng, ánh lên, nén nỗi xúc động, ....
	- Bộc lộ tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu
	- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải trong bài ( đôn hậu, thành thực ..... )
	- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện : Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
* Kể chuyện 
+ Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể ( lời dẫn chuyện, lời nhân vật ) cho phù hợp với nội dung
	+ Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc
	HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Mở đầu
- GV nhận xét về bài kiểm tra giữa HKI
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Kết hợp giải nghĩa từ khó
* Đọc từng đoạn trong nhóm
3. HD tìm hiểu bài
- Thuyên và đồng cùng ăn trong quán với những ai ?
- Chuyện gì sảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?
- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ?
- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?
- Qua câu chuyện em nghĩ gì về quê hương ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
- Nhận xét bạn đọc
- HS đọc theo nhóm ba
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
+ HS đọc thầm đoạn 1
- Cùng ăn với 3 người thanh niên
- Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn
- Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến ngừi mẹ thân thương quê ở miền Trung.
- Người trẻ tuổi : lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vè đau thương : Thuyên và Đồng im lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.
- HS trả lời
- 2 nhóm HS đọc phân vai
- 1 nhóm thi đọc toàn chuện theo vai
- Nhận xét 
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào 3 tranh nminh hoạ kể lại 3 đoạn của câu chuyện
2. HD kể lại câu chuyện theo tranh
C. Củng cố, dặn dò
	- Nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện ? ( Giọng quê hương rất có ý nghĩa đối với mỗi người : gợi nhớ đến quê hương, đến những người thân, đến những kẻ niệm thân thiết .... )
	- GV nhận xét tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS QS từng tranh
- 1 HS nêu nhanh từng sự việc được kể trong từng tranh, ứng với từng đoạn
- Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể một đoạn của câu chuyện
- 3 HS tiếp nối nhau kể trước lớp
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
 ĐẠO ĐỨC 
CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN (Tiết 2)
I/ Muùc tieõu
 Giuựp HS hieồu:
 * Baùn laứ ngửụứi thaõn thieỏt cuứng hoùc, cuứng chụi, cuứng lao ủoọng vụựi caực em neõn caực em caàn chuực mửứng khi baùn coự chuyeọn vui, an uỷi, ủoọng vieõn, giuựp ủụừ, khi baùn coự chuyeọn buoàn hoaởc gaởp khoự khaờn.
 * Chia seỷ buoàn vui cuứng baùn giuựp cho tỡnh baùn theõm gaộn boự, thaõn thieỏt.
 * Quớ troùng nhửừng ai bieỏt chia seỷ vui buoàn cuứng baùn beứ vaứ pheõ phaựn nhửừng ai thụứ ụ , khoõng quan taõm ủeỏn baùn beứ.
II/Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoaùt ủoọng 1: Phaõn bieọt haứnh vi ủuựng, haứnh vi sai.
* Muùc tieõu: HS bieỏt phaõn bieọt haứnh vi ủuựng, haứnh vi sai ủoỏi vụựi baùn beứ khi coự chuyeọn vui buoàn.
* Caựch tieỏn haứnh:
- GV phaựt phieỏu hoùc taọp yeõu caàu HS laứm baứi taọp caự nhaõn.
 * GV heỏt luaọn :
 - Caực vieọc a, b, c, d, ủ, g laứ vieọc laứm ủuựng vỡ theồ hieọn sửù quan taõm ủeỏn baùn beứ khi vui buụứn; theồ hieọn quyeàn khoõng bũ phaõn bieọt ủoỏi xửỷ, quyeàn ủửụùc hoó trụù, giuựp ủụừ cuỷa treỷ em ngheứo, treỷ em khuyeỏt taọt.
- Caực vieọc e, h laứ sai vỡ ủaừ khoõng quan taõm ủeỏn nieàm vui, noói buoàn cuỷa baùn beứ.
Hoaùt ủoọng 2: Lieõn heọ vaứ tửù lieõn heọ
*Muùc tieõu: HS bieỏt tửù ủaựnh giaự vieọc thửùc hieọn chuaồn mửùc ủaùo ủửực cuỷa baỷn thaõn vaứ caực baùn khaực trong lụựp, trong trửụứng. ẹoàng thụứi giuựp caực em khaộc saõu hụn yự nghúa cuỷa vieọc caỷm thoõng, chia seỷ vui buoàn cuứng baùn.
* Caựch tieỏn haứnh: 
-GV chia nhoựm vaứ giao nhieọm vuù cho HS lieõn heọ , tửù lieõn heọ trong nhoựm theo caực noọi dung:
- Em ủaừ bieỏt chia seỷ buoàn vui vụựi baùn beứ trong lụựp, trong trửụứng chửa? Chia seỷ nhử theỏ naứo?
- Em ủaừ bao giụứ ủửụùc baùn beứ chia seỷ vui buoàn chửa? Haừy keồ moọt trửụứng hụùp cuù theồ. Khi ủửụùc baùn beứ chia seỷ vui buoàn, em caỷm thaỏy nhử theỏ naứo?
- Mụứi moọt soỏ em lieõn heọ trửụực lụựp.
- GV keỏt luaọn: Baùn beứ toỏt caàn phaỷi bieỏt caỷm thoõng, chia seỷ vui buoàn cuứng nhau.
Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi Phoựng vieõn.
* Muùc tieõu: Cuỷng coỏ baứi
* Caựch tieỏn haứnh.
- Yeõu caàu HS trong lụựp laàn lửụùt ủoựng vai phoựng vieõn vaứ phoỷng vaỏn caực baùn trong lụựp caực caõu hoỷi coự lieõn quan ủeỏn chuỷ ủeà baứi hoùc. Vớ duù:
- Vỡ sao baùn beứ caàn quan taõm chia seỷ vui buoàn cuứng nhau?
- Caàn laứm gỡ khi baùn coự nieàm vui hoaùc khi baùn coự chuyeọn buoàn?
- Haừy keồ moọt caõu chuyeọn veà chia seỷ vui buoàn cuứng baùn.
- Baùn haừy haựt moọt baứi haựt hoaởc ủoùc thụ, ủoùc ca dao, tuùc ngửừ veà chuỷ ủeà tỡnh baùn.
- Baùn ủaừ tửứng ủửụùc baùn beứ chia seỷ vui buoàn chửa? Haừy keồ moọt trửụứng hụùp cuù theồ. Khi ủoự baùn caỷm thaỏy nhử theỏ naứo?
- Baùn seừ laứm gỡ neỏu thaỏy baùn mỡnh phaõn bieọt ủoỏi xửỷ vụựi caực baùn ngheứo, baùn khuyeỏt taọt?
Keỏt luaọn chung: Khi baùn beứ coự chuyeọn vui buoàn, em caàn chia seỷ cuứng baùn ủeồ nieàm vui ủửụùc nhaõn leõn, noói buoàn ủửụùc vụi ủi. Moùi treỷ em ủeàu coự quyeàn ủửụùc ủoỏi xửỷ bỡnh ủaỳng.
- Nhaọn phieỏu hoùc taọp.
-Tửù laứm baứi .-
-Noọi dung baứi taọp.
Em haừy vieỏt vaứo  chửừ ẹ trửụực nhửừng vieọc laứm ủuựng vaứ chửừ S trửụực nhửừng vieọc laứm sai ủoỏi vụựi baùn:
 a) Hoỷi thaờm an uỷi khi baùn coự chuyeọn buoàn.
 b) ẹoọng vieõn, giuựp ủụừ khi baùn bũ ủieồm keựm.
 c) Chuực mửứng khi em ủửụùc ủieồm 10.
 d) Vui veỷ nhaọn khi ủửụùc phaõn coõng giuựp ủụừ baùn hoùc keựm.
 ủ) Tham gia cuứng caực baùn quyeõn goựp saựch vụỷ, quaàn aựo cuừ ủeồ giuựp caực baùn ngheứo trong lụựp.
e) Thụứ ụ cửụứi noựi khi baùn ủang coự chuyeọn buoàn.
g) Keỏt baùn vụựi caực baùn bũ khuyeỏt taọt, caực baùn nhaứ ngheứo.
h) Ghen tửực khi thaỏy baùn hoùc gioỷi hụn mỡnh.
- 1HS leõn chửừa baứi . nhaọn xeựt boồ sung .
-Nhaộc laùi .
- HS lieõn heọ vaứ tửù lieõn heọ trong nhoựm.
- Moọt soỏ em leõn lieõn heọ trửụực lụựp.
- Caỷ lụựp trao ủoồi nhaọn xeựt vaứ keỏt luaọn.
-Nhaộc laùi .
- Laàn lửùot caực HS trong lụựp ủoựng vai phoựng vieõn vaứ ủaởt caõu hoỷi phoỷng vaỏn caực baùn trong lụựp.
- HS traỷ lụứi tửù do theo suy nghú cuỷa mỡnh. 
- Bỡnh choùn baùn laứm phoựng vieõn toỏt nhaỏt .
- Nhaộc laùi .
n : Bảng đơn vị đo độ dài
A- Mục tiêu:
- Củng cố cách viết số đo độ dài là ghép của 2 đơn vị. Đổi đơn vị đo độ dài. Củng cố KN cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài. So sánh ssố đo độ dài.
- Rèn KN tính toán và đổi đơn vị đo.
- GD HS chăm học.
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
- Đọc tên các đơn vị đô độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài?
3.Luyện tập:
* Bài 1:
- Đọc đề?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2:
- HD : Thực hiện như với STN sau đó ghi thêm đơn vị đo vào KQ.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Đọc yêu cầu BT 3?
- Chấm bài, nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
* Trò chơi: Ai nhanh hơn
4hm7dam = ....dam
6hm 9m = ......m
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS đọc
- Nhận xét
- Làm phiếu HT
- 2 HS chữa bài.
- 3m2dm = 32dm
- 4m7dm = 47dm
- 4m7cm = 407cm
- 9m3dm = 93dm
+ 2 HS chữa bài
+ Làm phiếu HT
8dam + 5dam = 13dam
57hm - 28hm = 29hm
15km x 4= 60km
54mm : 9 = 6mm
- Làm vở- 1 HS chữa bài.
6m3cm < 7m
6m3cm > 6m
5m6cm =506cm
5m6cm < 560cm
- HS thi điền số nhanh
Tiếng việt ( tăng)
Ôn tập đọc : Giọng quê hương
I. Mục tiêu
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Giọng quê hương
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng 
 GV : SGK
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Giọng quê hương
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. HĐ 3 : đọc phân vai
- Gọi ... ài làm của mình
Lời giải : em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét
+ Viết lời giải các câu đố
- HS đọc câu đố
- Ghi lời giải vào bảng con
- Nhận xét bạn
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Toán
Bài toán giải bằng hai phép tính.
A- Mục tiêu: 
- HS làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. Bước đầu biết vẽ sơ đồ tóm tắt và trình bày lời giải.
- Rèn KN tóm tắt và giải toán.
- GD HS chăm học .
B- Đồ dùng: - Bảng phụ - Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Bài mới:
a) Bài toán 1:- Gọi HS đọc đề?
- Hàng trên có mấy kèn?
- GV mô tả bằng hình vẽ sơ đồ như SGK.
- Hàng dưới nhiều hơn hàng trên mấy kèn?
- GV vẽ sơ đồ thể hiện số kèn hàng dưới.
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm số kèn hàng dưới ta làm ntn?
- Muốn tìm số kèn cả hai hàng ta làm ntn?
Vậy bài toán này là ghép của hai bài toán.
 b) Bài toán 2: GV HD Tương tự bài toán 1 và GT cho HS biết đây là bài toán giải bằng hai phép tính.
c) Luyện tập:
* Bài 1:- Đọc đề?
- Anh có bao nhiêu tấm ảnh?
- Số bưu ảnh của em ntn so với số bưu ảnh của anh?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết cả hai anh em có mấy tấm ảnh ta cần biết gì?
- Đã biết số bưu ảnh của ai? chưa biết số bưu ảnh của ai?
- Vậy ta phải tìm số bưu ảnh của anh trước.
- GV HD HS vẽ sơ đồ.
* Bài 2: HD tương tự bài 1:
- Chấm và chữa bài.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Ôn lại bài
- hát
- HS đọc
- 3 kèn
- 2 kèn
-HS nêu
- Lấy số kèn hàng trên cộng 2
- Lấy số kèn hàng trên cộng số kèn hàngdưới.
Bài giải
a) số kèn hàng dưới là:
 3 + 2 = 5( cái kèn)
b) Số kèn cả hai hàng là:
3 + 5 = 8( cái kèn)
 Đáp số: a) 5 cái kèn
 b) 8 cái kèn.
- HS đọc
- 15 bưu ảnh
- ít hơn anh 7 bưu ảnh
- Số bưu ảnh của hai anh em.
- Biết số bưu ảnh của mỗi người
- Đã biết số bưu ảnh của anh, chưa biết số bưu ảnh của em.
Bài giải
Số bưu ảnh của em là:
15 - 7 = 8( bưu ảnh)
Số bưu ảnh của hai anh em là:
15 + 8 = 23( bưư ảnh)
 Đáp số: 23 bưu ảnh.
- HS làm vở
Tập làm văn
Tập viết thư và phong bì thư
I. Mục tiêu
	- Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà và gợi ý về hình thức - nội dung thư, biết viết 1 bức thư ngắn ( khoảng 8 đến 10 dòng ) để thăm hỏi, báo tin cho người thân
	- Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức 1 bức thư, ghi rõ ND trên phong bì thư để gửi thao đường bưu điện.
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết gợi ý BT1, 1 bức thư và phopng bì thư đã viết mẫu, giấy rời và phong bì thư
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Thư gửi bà
- Nhận xét về cách trình bày 1 bứa thư ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD làm BT
* Bài tập 1
- Nêu yêu cầu BT
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
C. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn bài
- 1 HS đọc bài
- HS nhận xét
+ Dựa theo mẫu bài tập đọc : Thư gửi bà, viết 1 bức thư ngắn cho người thân
- 1 HS đọc phần gợi ý
- 4, 5 HS nói mình sẽ viết thư cho ai 
- 1 HS làm mẫu
- HS thực hành viết bức thư trên giấy rời
- 1 số em đọc thư trước lớp
+ Tập ghi trên phong bì thư
- HS QS phong bì viết mẫu trong SGK
- Trao đổi về cách trình bày mặt trước phong bì
- HS ghi cụ thể trên phong bì thư
- 4, 5 HS đọc kết quả
Tập viết
Ôn chữ hoa G ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu
+ Củng cố cách viết chữ hoa G ( Gi ) thông qua các bài tập ứng dụng
	- Viết tên riêng : ông gióng
	- Viết câu ứng dụng : Gió đưa cành trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương
II. Đồ dùng
	GV : Mẫu chữ hoa : G, Ô, T, tên riêng và câu ca dao trong bài
	HS : Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : G, Gò Công
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ YC của tiết học
2. HD HS luyện viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài
- GV viết mẫu Gi, Ô, T, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc tên riêng
- GV giới thiệu : theo 1 câu chuyện cổ, Ông Gióng quê ở làng Gióng là người sống vào thời vua Hùng, ông đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm
- GV viết mẫu : Ông Gióng
- GV uốn nắn cách viết
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu ND câu ca dao
- Nêu các chữ viết hoa trong câu ca dao
- GV HD HS luyện viết
3. HD HS luyện viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu của bài viết
- GV uốn nắn, giúp đỡ HS viết bài
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
C. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung giờ học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết
- G ( Gi ), Ô, T, V, X.
- HS QS
- HS tập viết vào bảng con
- Ông Gióng
- HS QS, tập viết trên bảng con
 Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gàThọ Xương
- Gió, Tiếng ( đầu dòng thơ. Trấn Vũ, Thọ Xương ( tên riêng )
- HS luyện viết bảng con từng tên riêng
+ HS viết bài vào vở TV
THUÛ COÂNG
ôn tập CHệễNG 1: phối hợp GAÁP, CAẫT, DAÙN HèNH
I. Muùc tieõu:
 * ẹaựnh giaự kieỏn thửực, kú naờng cuỷa HS qua saỷn phaồm gaỏp hỡnh hoaởc phoỏi hụùp gaỏp, caột, daựn moọt trong nhửừng hỡnh ủaừ hoùc.
II. Giaựo vieõn chuaồn bũ:
 Maóu caực baứi 1,2,3,4,5.
 III. Noọi dung kieồm tra:
 - ẹeà kieồm tra: “Em haừy gaỏp hoaởc phoỏi hụùp gaỏp, caột, daựn moọt trong nhửừng hỡnh ủaừ hoùc ụỷ chửụng 1”.
- GV neõu muùc ủớch, yeõu caàu cuỷa baứi kieồm tra: Bieỏt caựch laứm vaứ thửùc hieọn caực thao taực ủeồ laứm ủửụùc moọt trong nhửừng saỷn phaồm ủaừ hoùc. Saỷn phaồm phaỷi ủửụùc laứm theo quy trỡnh. Caực neỏp gaỏp phaỷi thaỳng, phaỳng. Caực hỡnh phoỏi hụùp gaỏp, caột, daựn nhử ngoõi sao 5 caựnh, laự cụứ ủoỷ sao vaứng, boõng hoa phaỷi caõn ủoỏi.
- Trửụực khi kieồm tra GV cho HS nhaộc laùi teõn caực baứi ủaừ hoùc trong chửụng 1. Sau ủoự choHS quan saựt laùi caực maóu: Quyeồn vụỷ ủửụùc boùc caồn thaọn, hỡnh gaỏp taứu thuyỷ 2 oỏng khoựi, hỡnh gaỏp con eỏch, hỡnh laự cụứ ủoỷ sao vaứng, hỡnh boõng hoa 4 caựnh, 5 caựnh, 8 caựnh.
- Sau khi HS hieồu roừ muùc ủớch yeõu caàu, GV toồ chửực cho HS laứm baứi kieồm tra qua thửùc haứnh gaỏp, caột, daựn moọt trong nhửừng saỷn phaồm ủaừ hoùc trong chửụng. Trong quaự trỡnh HS thửùc hieọn baứi thửùc haứnh, GV quan saựt, giuựp ủụừ nhửừng HS coứn luựng tuựng ủeồ caực em hoaứn thaứnh baứi kieồm tra. 
IV. ẹaựnh giaự:
ẹaựnh giaự saỷn phaồm thửùc haứnh cuỷa HS theo 2 mửực ủoọ:
Hoaứn thaứnh(A):
+ Neỏp gaỏp thaỳng, phaỷng.
+ ẹửụứng caột thaỳng, ủeàu, khoõng bũ maỏp moõ, raờng cửa.
+ Thửùc hieọn ủuựng kú thuaọt, ủuựng quy trỡnh vaứ hoaứn thaứnh saỷn phaồm taùi lụựp.
Nhửừng em ủaừ hoaứn thaứnh vaứ coự saỷn phaồm ủeùp, saựng taùo ủửụùc ủaựnh giaự laứ hoaứn thaứnh toỏt(A+).
- Chửa hoaứn thaứnh(B):
+ Thửùc hieọn chửa ủuựng quy trỡnh kú thuaọt.
+ Khoõng hoaứn thaứnh saỷn phaồm.
V. Daởn doứ:
Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ, tinh thaàn thaựi ủoọ hoùc taọp vaứ baứi keỏt quaỷ kieồm tra cuỷa HS.
Tiếng việt +
Chính tả : Bài Giọng quê hương
I. Mục tiêu
	- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 bài quê hương
	- Rèn kĩ năng viết và cách trình bày bài tập đọc
	- Biết viết hoa các tiếng đầu câu
II. Đồ dùng
	GV : Nội dung
	HS : Vở 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : một lát, xúc động, xua tay, yên lặng, ....
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết chính tả
a. HD chuẩn bị chính tả
- GV đọc đoạn 3 bài : Giọng quê hương
- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ?
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ?
- Vì sao phải viết hoa ?
- GV đọc : tám năm, nói tiếp, giọng nói, ...
b. GV đọc cho HS viết
- GV theo dõi động viên HS
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS 
C. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết
- 2, 3 HS đọc lại
- Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền Trung 
- HS trả lời
- Vì đó là tên riêng và tiếng đầu câu
- HS viết bảng con
+ HS viết bài
Toán +
Ôn tập
I. Mục tiêu
	- Củng cố cho HS về cách thực hiện phép nhân, phép chia. Đơn vị đo đội dài
	- Giải toán có lời văn
	- Vận dụng làm bài tập
II. Chuẩn bị
	GV : Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra miệng các phép tính trong các bảng nhân đã học
2. Bài mới
* Bài tập 1
- Tính nhẩm
 7 x 9 = .... 42 : 7 = .....
 5 x 8 = ... 32 : 4 = .....
 7 x 5 = ..... 40 : 5 = .....
* Bài tập 2
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm
 3m 3dm = .....dm 1m 12cm = ....cm
 5m 3dm = .....dm 7m 30cm = ....cm
- GV chấm bài
- Nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3
Em hái được 27 bông hoa, chị hái được số hoa gấp số hoa của em 3 lần. Hỏi chị hái được bao nhiêu bông hoa ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Tóm tắt và giải bài toán
- GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS tính
- HS làm bài vào phiếu
- Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn
- HS làm bài vào vở
- HS đọc bài toán
- Em hái được 27 bông hoa, chị hái được số hoa gấp số hoa của em 3 lần
- Chị hái được bao nhiêu bông hoa ?
 Tóm tắt
Em . 27 bông . 
Chị . . . . 
 ? bông hoa 
 Bài giải
 Chị hái được số bông hoa là :
 27 x 3 = 81 ( bông hoa )
 Đáp số : 81 bông hoa
Sinh hoạt
Kiểm điểm mọi hoạt động trong tuần
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 10
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
	- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1. GV nhận xét ưu điểm :
	- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh theo sự phân công của nhà trường tốt
	- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
	- Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh
	- Trong lớp chú ý nghe giảng : Tú, Hoan. ....
	- Có nhiều tiến bộ về chữ viết : Duy
- Tiến bộ hơn về mọi mặt : Hoa
2. Nhược điểm :
	- Một số em đi học muộn : Phong, Tại
	- Chưa chú ý nghe giảng : Đức, Tuyến, Việt
	- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : Đức, Hoa, Tại, Nhi
	- Cần rèn thêm về đọc : Duy, Tại.
3. HS bổ xung
4. Vui văn nghệ
5. Đề ra phương hướng tuần sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an cac mon lop3 tuan 10.doc