Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI

I. Mục tiêu: giúp HS:

 - Biết dùng thước và bút để vẽ Đoạn thẳng có độ dài cho trước.

 - Biết cách đo một độ dài, biết đọc kết quả đo.

 - Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.

II. Đồ dùng dạy học: thước thẳng HS và thước mét (GV dặn HS chuẩn bị như đã ghi ở cuối tiết học trước).

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 930Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 10 - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LềCH BAÙO GIAÛNG LễÙP 3 
Chuỷ ủeà : 
Tuaàn : 10 “Hoùc Thaày khoõng taày hoùc Baùn”
(Tửứ ngaứy : 18-10-2010 ủeỏn 22-10-2010)
 THệÙ
 NGAỉY
TIEÁT
PPCT
MOÂN
TEÂN BAỉI DAẽY
HAI
18-10-2010
1
Chaứo cụứ
Chaứo cụứ ủaàu tuaàn
2
Toaựn
Thửùc haứnh ủo ủoọ daứi.
3
Theồ duùc
ẹoọng taực chaõn, lửụứn cuỷa baứi theồ duùc 3.
4 &5
Tẹ-KT
Gioùng queõ hửụng.
BA
19-10-2010
1
ẹaùo ủửực
Chia seỷ vui buoàn cuứng baùn (T2).
2
Taọp vieỏt
OÂn chửừ hoa G (TT)
3
Toaựn
Thửùc haứnh ủo ủoọ daứi (TT)
4
Chớnh taỷ
Nghe vieỏt : Queõ hửụng ruoọt thũt.
Tệ
20-10-2010
1
Taọp ủoùc
Thử gửỷi Baứ.
2
Toaựn
Luyeọn taọp chung.
3
Aõm nhaùc
Hoùc haựt baứi : Lụựp chuựng ta ủoaứn keỏt (Moọng..
4
TN_XH
Caực theỏ heọ trong moọt gia ủỡnh.
5
Theồ duùc
OÂn 4 ủoọng taực ủaừ hoùc cuỷa baứi theồ duùc 3..
NAấM
21-10-2010
1
Thuỷ coõng
OÂn taọp chửụng I.Phoỏi hụùp gaỏp, caột, daựn (TT).
2
LT vaứ caõu
So saựnh : daỏu chaỏm (.)
3
Toaựn
Kieồm tra ủũnh kyứ giửừa hoùc kyứ I.
4
Chớnh taỷ
Nghe vieỏt : Queõ hửụng 
SAÙU
22-10-2010
1
Mú thuaọt
Thửụỷng thửực myừ thuaọt, xem tranh túnh vaọt.
2
Taọp laứm vaờn
Taọp vieỏt thử vaứ phong bỡ thử.
3
Toaựn
Baứi toaựn giaỷi baống 2 pheựp tớnh.
4
TN –XH
Hoù noọi, hoù ngoaùi.
5
Hẹ – TT
-Nhaọn xeựt ,ủaựnh giaự tỡnh hỡnh hoùc taọp trong tuaàn
Thửự hai ngaứy 18 thaựng 10 naờm 2010
Tieỏt 1 : CHAỉO Cễỉ
toán Thực hành đo độ dài
I. Mục tiêu: giúp HS: 
 - Biết dùng thước và bút để vẽ Đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 - Biết cách đo một độ dài, biết đọc kết quả đo.
 - Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: thước thẳng HS và thước mét (GV dặn HS chuẩn bị như đã ghi ở cuối tiết học trước).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: chữa bài 1b, 2, 3 SGK tr 46
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành
Bài 1: Hãy vẽ Đoạn thẳng có độ dài nêu ở bảng 
Bài 2: Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 3: Ước lượng chiều dài Đồ vật, đo độ dài của chúng rồi điền vào bảng 
-Hướng dẫn HS dùng mắt để ước lượng Độ dài.
-Quan sát, giúp đỡ các nhóm thực hành
Lưu ý HS khi áp sát thước không được lệch.
-Tuyên dương những HS ước lượng tốt.
3.Củng cố -Dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà luyện thực hành đo chiều dài một số đồ dùng trong nhà và chuẩn bị cho giờ học sau.
- Nhận xét tiết học
5HS lên bảng làm bài.
1HS nêu yêu cầu
HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
Cả lớp tự thực hành vẽ Đoạn thẳng rồi đổi chéo vở chữa bài.
HS tự làm và chữa miệng.
-HS ghi kết quả ước lợng vào bảng.
Mỗi HS lấy 1 thước thẳng HS để thực hành đo bút chì, mỗi bàn dùng thước mét hoặc thước dây
thực hành đo chiều dài mép bàn học, chiều cao chân bàn học (HS lần lượt tự tay mình đo và đọc kết quả đo, sau đó thống nhất kết quả đo ở nhóm rồi về chỗ ghi kết quả vào VBT). 
Làm bài 1, 2, 3 SGK tr 47. Mỗi nhóm chuẩn bị một thước mét, 1 ê ke cỡ to.
Rút kinh nghiệm :
.
.
----------------&œ-------------------
Tập đọc kể chuyện Giọng quê hương
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Chú ý các từ ngữ: Luôn miệng, vui lòng, ánh lên , nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng, sớm lệ.
- Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải trong bài (đôn hậu,thành thực, trung kỳ, bùi ngùi).
- Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
-Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi 1,2,3,4 (SGK) 
B. Kể chuyện:
-Keồ laùi ủửụùc tửứng ủoaùn caõu chuyeọn dửùa theo tranh minh hoùa.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
A. KTBC: GV nhận xét bài kt giữa kì I của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. Luyện đọc ?
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn cách đọc 
b. GV hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn ngắt, nghỉ những câu văn dài.
- HS đọc từng đoạn trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo N3
- GV theo dõi, HD học sinh đọc đúng 
- Đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 
3. Tìm hiểu bài:
* HS đọc thầm đoạn 1
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?
- Với 3 người thanh niên
* HS đọc thầm Đ2
- Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
- Thuyên và Đồng quên tiền, 1 trong 3 người thanh niên xin trả giúp tiền ăn.
* HS đọc thầm Đ3
- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng 
- Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến một người mẹ
4. Luyện đọc lại 
- GV đọc diễn cảm đ2 - 3
- HS chú ý nghe 
- 2 nhóm HS thi đọc phân vai đoạn 2 + 3
- 1 nhóm khi đọc toàn truyện theo vai
- Cả lớp bình chọn 
- GV nhận xét - ghi điểm cho CN và nhóm đọc hay nhất.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện 
2. HD học sinh kể chuyện theo tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát 
- HS quan sát từng tranh minh hoạ.
- 1HS giỏi nêu nhanh từng sự việc trong từng tranh, ứng với từng đoạn 
- GV yêu cầu HS kể theo cặp 
- Từng cặp HS nhìn tranh tập kể một đoạn của câu chuyện 
- GV gọi HS kể trước lớp 
- 3 HS nối tiếp nhau kể trước lớp theo 3 tranh
- GV nhận xét - ghi điểm
- HS nhận xét.
IV Củng cố dặn dò:
- Nêu ND chính của câu chuyện ? - 2HS nêu 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
Rút kinh nghiệm :
.
.
------------------------------&œ--------------------------
Thửự ba ngaứy 19 thaựng 10 naờm 2010
Đạo đức Chia sẻ buồn vui cùng bạn (T2)
I. Mục tiêu:
	-Biết được bạn bố cần phải chia sẻ với nhau khi cú chuyện vui, buồn.
-Nờu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cựng bạn.
	-Biết chia sẻ vui buồn cựng bạn trong cuộc sống hàng ngày .
II. Tài liệu và phương tiện.
- Phiếu học tập cho hoạt động 1 của tiết 2.
- Các câu chuyện bài thơ, bài hát.về tình bạn về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng với bạn.
- Cây hoa để chơi trò chơi. Hái hoa dân chủ.
III. Các hoạt động dạy - học
A. KTBC: Thế nào là chia sẻ, vui buồn cùng bạn?
B. Bài mới 
1. Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng - hành vi sai.
* Mục tiêu: Học sinh biết phân biệt hành vi đúng hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn. 
* Tiến hành 
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài cá nhân
- HS làm bài cá nhân
- GV gọi HS thảo luận 
- HS thảo luận cả lớp về các ý kiến mình cho là đúng -> HS khác nhận xét 
- GV kết luận: Các việc A, B , C, D, Đ, G là việc làm đúng 
- HS chú ý nghe 
- Các việc E, H là việc làm sai 
2. Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ.
* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn khác trong lớp, trong trường. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
* Tíên hành 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm tự liên hệ và liên hệ 
- HS nhận nhiệm vụ liên hệ và tự liên hệ trong nhóm 
- GV gọi một số HS liên hệ trước lớp 
- 4- 5 HS liên hệ trước lớp 
- GV kết luận 
- HS khác nhận xét.
Bạn bè tốt cần phải biết thông cảm, chia sẻ vui buồn cùng nhau.
3. Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên.* Mục tiêu. Củng cố bài
* Tiến hành : Các học sinh trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học.
VD: Vì sao bạn bè cần quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng nhau ? 
- Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng bạn ?
* GV kết luận chung.
Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối sử bình đẳng.
 --------------&œ-------------------
Tập viết Ôn chữ hoa G (tiếp)
I. Mục tiêu:
-Viết bằng chữ hoa G ( 1 dũng Gi), ễ, T ( 1 dũng).
-Vieỏt ủuựng teõn rieõng OÂng Gioựng ( 1 doứng). -Vieỏt caõu ửựng duùng 1 laàn baống chửừ cụừ nhoỷ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu chữ viết hoa: G, Ô, T
	- Tên riêng và câu ca dao trong bài 
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: GV đọc: G; Gò Công (HS viết bảng con) - GV nhận xét
B. Bài mới:
1. GT bài - ghi đầu bài 
2. HD học sinh luyện viết trên bảng con 
a. Luyện viết chữ hoa 
- GV yêu cầu HS quan sát bài viết 
- HS quan sát 
+ Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ?
- G,O,T,V,X
- GV viết mẫu các chữ, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS quan sát 
- GV đọc các chữ hoa 
- HS luyện viết bảng con ( 3 lần )
- GV quan sát sửa sai
b. Luyện viết từ ứng dụng
- GV gọi HS đọc tên riêng 
- 2 HS đọc tên riêng
- GV giới thiệu về tên riêng Ông Gióng
- GV viết mẫu tên riêng
- HS quan sát
- HS luyện viết vào bảng con ( 2 lần)
- GV quan sát sửa sai
c.Luyện viết câu ứng dụng 
- GV gọi HS đọc
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng
- HS nghe 
+ Nêu tên các chữ viết hoa trong câu ca dao ?
- Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương
- GV đọc từng tên riêng
- HS luyện viết bảng con ( 2lần)
- GV quan sát, sửa sai
3. Hướng dẫn viết VTV
- GV nêu yêu cầu 
- HS chú ý nghe
4. Chấm, chữa bài
- HS viết vào vở
- GV thu bài - chấm điểm
- HS chú ý nghe
- GV nhận xét bài viết
5. Củng cố - dặn dò 
- 1 HS
- Nêu lại ND bài ?
----------------&œ-------------------
toán Thực hành đo độ dài ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: giúp HS: 
 - Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài.
 - Củng cố cách so sánh Độ dài.
 - Củng cố cách đo chiều dài.
II. Đồ dùng dạy học: thước mét và ê ke cỡ to (GV dặn trước HS chuẩn bị).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: chữa bài 2, 3 SGK tr 47
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành
Bài 1: a) Đo chiều dài gang tay của các bạn trong tổ em rồi viết kết quả đo vào bảng.
b)Nêu tên bạn có gang tay dài nhất, ngắn nhất.
Bài 2: a) Đo chiều dài bước chân của các bạn trong tổ em rồi viết kết quả đo vào bảng.
b)Nêu tên bạn có bước chân dài nhất, ngắn nhất.
-Gọi 1, 2HS lên bảng đo chiều dài gang tay, bước chân của HS trước lớp. Vừa đo vừa giải thích cách làm cho H ... òng thơ đều được viết lùi vào 2 ô.
- HS tự soát lỗi.
- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.
- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vở BT.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Vài HS đọc lại các từ đã được điền
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS trao đổi về lời giải câu đố.
- Cả lớp làm vở BT.
------------------------------&œ-------------------------
Thửự saựu ngaứy 22 thaựng 10 naờm 2010
Bài 10:Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH TĨNH VẬT
 ( Một số tranh tĩnh vật hoa quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh )
I. Mục tiờu:
- Hs làm quen với tranh tĩnh vật.
- Hs hiểu biết thờm cỏch sắp xếp hỡnh, cỏch vẽ màu ở tranh 
- Cảm thụ vẽ đẹp của tranh tĩnh vật 
II. Chuẩn bị:
 GV HS
- Sưu tầm tranh tĩnh vật hoa, quả của hoạ	 - Vở tập vẽ 3
sĩ Đường Ngọc Cảnh 
- Một số tranh tĩnh vật của hs 	 - Bỳt chỡ, màu vẽ, tẩy	
III. Cỏc hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dựng học vẽ.
- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu:Gv lựa chọn cỏch giưúi thiệu cho phự hợp với nội dung 
1- Hoạt động 1: Xem tranh
- Gv yờu cầu hs quan sỏt tranh ở vở tập vẽ 3 và nờu cõu hỏi:
+ Tỏc giả của bức tranh là ai ?
+ Tranh vẽ những loại hoa quả gỡ ?
+ Hỡnh dỏng của những loại quả đú như thế nào ?
- Màu sắc trong tranh như thế nào ?
* Xem tranh 2 :
- Tranh vẽ gỡ ?
- Tranh vẽ những hoa quả gỡ ?
- Hỡnh dỏng cỏc loại hoa quả như thế nào ?
- Màu sắc trong tranh như thế nào ?
- Hỡnh ảnh chớnh của bức tranh được đặt ở vị trớ nào ?
- Tranh vẽ bằng chất liệu gỡ ? 
* GV chốt ý:
Tranh khắc bằng thạch cao nhưng hoạ sĩ đó diễn tả được sự mềm mại , mạnh khoẻ và đặc điểm riờng của từng loại hoa, quả
- Em thớch bài nào nhất ? Vỡ sao?
- GV giới thiệu vài nột về tỏc giả:
 Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh nhiều năm tham gia giảng dạy tại trường Đại học Mỹ thuật cụng nghiệp. ễng rất thành cụng về đề tài: phong cảnh, tĩnh vật (hoa, quả). ễng cú rất nhiều tỏc phẩm đạt giải trong cỏc cuộc triễn lóm quốc tế và trong nước
2- Hoạt động 2: Nhận xột đỏnh giỏ:
- Gv nhận xột giờ học . Khen ngợi một số hs phỏt biếu xõy dựng bài.
- Cả hai bức tranh đều do hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh vẽ
- Tranh 1 vẽ những quả mận 
- Những quả mận cú nhiều hỡnh dỏng khỏc nhau, quả trước, quả sau làm cho người xem cảm giỏc giống như chựm mận thật.
- Những quả mận màu trứng nổi bật trờn nền xanh thẫm
- Tranh vẽ tĩnh vật
- Tranh vẽ rất nhiều loại hoa quả: sầu riờng, măng cụt, lọ hoa, và một dĩa hoa quả ở phớa sau..
- - Hai quả sầu riờng được vẽ to ở giữa và những quả măng cụt quay theo chiều hướng khỏc nhau
- Tranh cú nhiều màu sắc rực rỡ, nổi bật nhất là hai quả sầu riờng
- Hỡnh ảnh chớnh được đạt ngay giữa tranh và to, nổi bật, cũn hỡnh ảnh phụ là lọ hoa, và dĩa hoa, quả ở phớa sau nhỏ vẽ nhỏ hơn.
- Cả hai tranh đều vẽ bằng chất liệu thạch cao
- Hs lắng nghe
- Hs trả lời
IV. Dặn dũ:
- Quan sỏt cành lỏ 
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ cành lỏ
- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ
Rút kinh nghiệm :
.
.
----------------&œ-------------------
Tập làm văn Tập viết thư và phong bì thư
I. Mục tiêu:
1. Dựa theo mẫu bài tập đọc thư gửi bà và gợi ý về thức - nội dung thư, biết viết một bức thư ngắn (khoẳng 8 đến 10 dòng) để thăm hỏi, báo tin cho người thân.
2. Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức thư; ghi rõ nội dung trên phong bì thư gửi theo đường bưu điện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ phép sẵn bài tập 1
- 1 bức thư và phong bì thư.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KTBC: - 1HS đọc bài thư gửi bài 
	+ Nêu nhận xét về cách trình bày 1 bức thư? (1HS)
	+ HS + GV nhận xét.
B. Bài mới :
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
- 1HS đọc lại phần gợi ý.
2. Hướng dẫn làm bài tập 
- 4- 5 học sinh đứng tại chỗ nêu 
a. Bài tập 1:
- 1HS nói về bức thư mình sẽ viết theo gợi ý 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- Gửi ông nội, bà nội
- GV gọi HS nêu xem mình sẽ viết thư cho ai?
- Thái bình, ngày 28 - 11 - 2004
- GV gọi HS làm mẫu 
VD: 
- VD: Ông nội kính yêu
+ Em viết lời xưng hô như thế nào thể hiện sự kính trọng?
- Hỏi thăm sức khoẻ, báo tin về kết quả học tập
+ Trong phần ND, em sẽ hỏi thăm ông điều gì? báo tin gì cho ông 
- Em chúc ông luôn mạnh khoẻ, em hứa với ông sẽ chăm học
+ Phần cuối bức thư, chúc ông điều gì, hứa hẹn điều gì ? 
- Lời chào ông, chữ ký và tên của em 
+ Kết thúc lá thư, em viết những gì?
- HS chú ý nghe 
- GV nhắc nhở học sinh 1 số ý khi viết thư 
- HS thực hành viết thư 
- GV yêu cầu học sinh làm bài 
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm HS 
- 1 số HS đọc bài - HS nhận xét 
- GV gọi một số HS đọc bài 
- GV nhận xét - ghi điểm. 
b. Bài tập 2:
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS trao đổi theo nhóm về cách viết mặt trước của phong bì.
- GV yêu cầu thảo luận nhóm 
- HS nêu kết quả - HS khác nhận xét.
- GV gọi HS đọc 
- GV nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
1 HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết 
 &œ-----
toán bài toán giải bằng hai phép tính
I. Mục tiêu: giúp HS: 
 - Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.
 - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải.
II. Đồ dùng dạy học: các tranh vẽ tương tự như trong sách Toán 3. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính
Bài toán 1:
*Giới thiệu bài toán
Vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK tr 50 lên bảng
*Câu hỏi a)
*Câu hỏi b)
*Yêu cầu HS trình bày bài giải như trong SGK tr 50.
Nêu lại bài toán 1 nhưng chỉ có một câu hỏi b)
Bài toán 2:
 *Giới thiệu bài toán
Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK tr 50 lên bảng
-Hướng dẫn HS trình bày bài giải như trong SGK tr 50
*Giới thiệu bài toán này được gọi là bài toán giải bằng hai phép tính và ghi bảng tên bài học.
Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành
Bài 2: Giải toán 
Bài 1: Giải toán 
Bài 3: Lập bài toán theo tóm tắt rồi giải
Chốt đề bài đúng
Chữa bài và cho điểm HS.
3.Củng cố -Dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về giải toán bằng hai phép tính 
- Nhận xét tiết học
1HS đọc đề bài
Phân tích bài toán
Đây là bài toán về nhiều hơn. Tìm số lớn
Đây là bài toán tìm tổng hai số
HS trình bày bài giải vào nháp, 
2 HS lên bảng làm (mỗi em làm 1 phần).
Nhận xét khi giải bài toán có một câu hỏi b) vẫn phải tiến hành theo hai bước như khi có hai câu hỏi.
1HS đọc lại đề bài
Phân tích đàm thoại để biết cách vẽ sơ đồ tóm tắt (viết dấu móc thể hiện số cá của cả hai bể).
HS trình bày bài giải vào nháp, 
1 HS lên bảng làm
Cả lớp đọc lại bài giải
HS đọc đề bài, phân tích nhận dạng bài toán, quan sát sơ đồ tóm tắt rồi trình bày bài giải (tương tự như bài toán 2)
1HS lên bảng làm bài.
HS đọc đề bài, phân tích nhận dạng bài toán, quan sát sơ đồ tóm tắt rồi trình bày bài giải
1HS lên bảng làm bài.
1HS nêu yêu cầu, 1 HS đọc sơ đồ tóm tắt và phân tích bài toán để lập đề bài.
1, 2HS đọc đề bài vừa lập được
HS tự trình bày bài giải vào VBT, 1HS lên bảng làm bài.
Làm bài 1, 2, 3 SGK tr 50.
----------------&œ-------------------
Tự nhiên xã hội: Họ Nội, Họ Ngoại
I. Mục tiêu:
- Nờu được cỏc mối quan hệ họ hàng nội , ngoại và biết cỏch xưng hụ đỳng .
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK
- 1 tờ giấy khổ lớn cho mỗi nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động: GV cho cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau 
	Nêu ý nghĩa của bài hát? ( 1 HS)
	GV giới thiệu bài - ghi đầu bài 
1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
* Mục tiêu: Giải thích được những người thuộc họ nội là những ai,những người thuộc họ ngoại là những ai 
* Tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- GV chia nhóm 
- HS hình thành và cử nhóm trưởng 
- GV yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát H1 (40) và trả lời các câu hỏi
VD Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai.
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- GV gọi 1 số nhóm lên trình bày ?
- Đại diện 1 số nhóm trình bày 
- Nhóm khác nhận xét
- GV hỏi 
- Những người thuộc họ nội gồm ai?
- Ông nội, bà nội, bác, cô chú 
+ Những người thuộc họ ngoại gồm ai?
- Ông bà ngoại, bác cậy dì
- GV gọi HS nêu kết luận 
- 2 HS nêu
- Nhiều HS nhắc lại 
- GV nhắc lại KL trong SGK 
2. Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ ngoại 
* Mục tiêu: Biết giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình.
* Tiến hành 
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Nhóm trưởng HĐ các bạn dán ảnh của họ hàng của mình lên giấy khổ to rồi giới thiệu với các bạn.
- GV giúp HS hiểu: Mỗi người ngoài bố mẹ, anh chị em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại.
- Cả nhóm kể với nhau về cách sưng hô của mình đối với anh chị của bố mẹ 
3. Hoạt động 3: Đóng vai 
- Từng nhóm treo tranh 
* Mục tiêu biết cách ứng sử thân thiện với họ hàng của mình 
- 1 vài nhóm giới thiệu 
Tiến hành 
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn 
+ GV chia nhóm và nêu yêu cầu 
Bước 2: Thực hiện 
+ Em có nhận xét về cách ứng xử trong TH vừa rồi?
- HS thảo luận và đóng vai tình huống của nhóm mình 
+ Tại sao chúng ta yêu qúi những người họ hàng của mình 
- Các nhóm lần lượt lên thể hiện phần đóng vai của nhóm mình 
+ GV nêu kết luận (SGK)
- Các nhóm khác nhận xét
IV Củng cố - dặn dò
- HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài 
- HS nghe 
- Đánh giá tiết học
 ----------------&œ---
 SINH HOAẽT LễÙP
 I. Nhaọn xeựt tỡnh hỡnh hoùc taọp trong tuaàn:
- Khen ngụùi, khuyeỏn khớch nhửừng hoùc sinh tớch cửùc, chaờm chổ trong hoùc taọp.
- ẹoọng vieõn nhửừng hoùc sinh coứn yeỏu, caàn coỏ gaộng hụn. Nhaộc nhụỷ HS noó lửùc hoùc taọp chuaồn bũ cho kỡ thi saộp tụựi. Chaờm lo sửực khoỷe, reứn luyeọn toỏt vụỷ saùch chửừ ủeùp.
II. Nhaọn xeựt veà neà neỏp, giụứ giaỏc ra vaứo lụựp:
- Khen ngụùi nhửừng HS coự yự thửực thửùc hieọn toỏt.Nhaộc nhụỷ nhửừng HS thửùc hieọn chửa toỏt.
Lửu yự HS veà coõng taực veọ sinh khu vửùc lụựp hoùc, coự yự thửực giửừ veọ sinh chung.
III. Nhaọn xeựt veà aờn maởc ủoàng phuùc:
- Tuyeõn dửụng nhửừng hoùc sinh thửùc hieọn ủuựng quy ủũnh.
- Nhaộc nhụỷ nhửừng hoùc sinh thửùc hieọn chửa ủuựng.
IV. ẹeà ra phửụng hửụựng hoùc taọp tuaàn tụựi. Coự hỡnh thửực thửụỷng vaứ phaùt thớch hụùp vụựi nhửựng HS tieỏn boọ vaứ nhửừựng HS chửa ngoan. Phaõn coõng HS khaự keứm nhửựng HS yeỏu.
V. Hửụựng daón hoùc sinh caựch tửù hoùc ụỷ nhaứ.

Tài liệu đính kèm:

  • docHải in roi T10 OK.doc