Tập đọc– Kể chuyện: Giọng quê hương.
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
-Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm,thái độ của từng nhn vật qua lời đối thoại trong cu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương ,với người thân qua giọng nói quê hương thân quen .
-Giáo dục HS tình cảm gắn bó, thân thiết đối với những người thân qua giọng nói quê hương
TuÇn 10 Thø 2 ngµy 22 th¸ng 10 n¨m 2012 Tập đọc– Kể chuyện: Giọng quê hương. I.Mục đích, yêu cầu: A.Tập đọc . -Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm,thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương ,với người thân qua giọng nói quê hương thân quen . -Giáo dục HS tình cảm gắn bó, thân thiết đối với những người thân qua giọng nói quê hương . B.Kể chuyện. -Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. II.Đồ dùng dạy- học. -Tranh minh hoạ bài tập đọc. -Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND Giáo viên Học sinh A. K/ tra bài cũ. 2. Bài mới *HD luyện đọc *HD tìm hiểu bài *Luyện đọc lại *Kể chuyện. Dựa vào tranh kể lại câu chuyện 3. C/cố dặn dò. -Nhận xét chung bài kiểm tra. -Giới thiệu bài -Giới thiệu qua về chủ điểm – vào bài ghi tên bài -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. -Theo dõi ghi từ hs đọc sai, ngắt nghỉ chưa đúng. -HD đọc câu đối thoại ở đoạn 2. -Giải nghĩa từ SGK -Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai? -Chuyện gì làm cho Thuyên và Đồng ngạc nhiên? -Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng. -Những Chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của nhân vật đối với quê hương? -Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương. KL: Giọng quê hương gợi nhớ kỉ niêm thân thiết gần gũi làm cho những người xa quê gắn bó thân thiết với nhau. -Đọc đoạn 2.(Phân biết giọng nhân vật, người dẫn chuyện). -Nhận xét ghi điểm -Gợi ý: -Nhận xét đánh giá. -Nhận xét tuyên dương.Dặn HS. -Q/ sát tranh chủ điểm. -Nhắc lại. -Theo dõi. -Đọc nối tiếp nhau từng câu. -Đọc lại chỗ sai. -Đọc cá nhân, đồng thanh -Đọc đoạn. -Đọc đoạn trong nhóm. -Đọc cá nhân, đthanh Đ3. -Đọc thầm đoạn 1: +Với 3 thanh niên. +Hai người quên tiền thì 1 trong 3 thanh niên đến xin trả giúp. -Đọc thầm đoạn 2, trả lời. +Vì giọng nói của hai người gợi cho anh nhớ đến mẹ. -Đọc thầm đoạn 3 -Thảo luận nhóm trả lời. -“Lẳng lặng cúi đầu mím môi lộ vẻ đau thương, yên lặng nhìn nhau mắt rớm lệ -3HS đọc nối tiếp đoạn 3. -Nêu. -Đọc phân vai (mỗi nhóm 3 em đọc 1đoạn). -Đọc toàn bài theo vai. -Nhận xét –bình chọn. -Đọc yêu cầu. -Quan sát tranh. -Nêu nhanh nội dung tranh. -Từng cặp nhìn tranh tập kể. -HS kể trước lớp từng đoạn. 1HS kể cả câu chuyện. -Nhận xét. -Nêu lại cảm nghĩ về giọng quê hương. -Về nhà tập kể. Toán: Thực hành đo độ dài. I:Mục tiêu: -Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước . -Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. -Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác. II:Chuẩn bị: Thước HS, thước mét. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND Giáo viên Học sinh A. K/ tra bài cũ. B. Bài mới. Bài 1.Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Bài 2.Đo độ dài và cho biết kết quả cho a-Chiều dài bút b-Mép bàn chân bàn học Bài3.Ước lượng 3.C/ cố, dặn dò. -Nhận xét- ghi điểm. -Giới thiệu bài -Gọi HS đọc yêu cầu. -Nhận xét- sửa. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Nhận xét, sửa. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Dùng thứơc mét dựng(đo) độ dài 1m vào (bảng, tường, mét tường) -Ghi -KL: -Nhận xét tiết học.Dặn HS. -Chữa bài tập 3. (Hằng) Nhận xét -Nhắc lại tên bài. -Đọc yêu cầu -Nêu cách vẽ. -Vẽ vào vở -Đổi vở kiểm tra -Đọc yêu cầu. -Đo cá nhân. Nêu. -Đo theo nhóm-Đọc to kết quả của bàn mình. -Ghi vở. -Đọc yêu cầu. -1 HS quan sát để thấy độ dài một mét.Dùng mắt ước lượng -Nêu -Đo lại. Ghi vở -Chuẩn bị e ke, thước. Tự nhiên và xã hội: Các thế hệ trong một gia đình I.Mục tiêu: -Nêu được các thế hệ trong một gia đình. -Phân biệt được các thế hệ gia đình. -Biết giới thiệu về các thế hệ gia đình của mình. II.Đồ dùng dạy – học. -Tranh SGK -Aûnh gia đình- giấy vẽ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2’ 2.Bài mới HĐ 1.Thảo luận cặp 10’ MT: Kể đựơc người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình. HĐ2. Giới thiệu về gia đình mình. -Vẽ tranh. MT:Vẽ được tranh và giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình mình 14’ 3.Củng cố, dặn dò 2’ -Nhận xét chung về chương sức khoẻ và con người. -Gia bạn nhỏ trong bài có những ai? - Giới thiệu bài -Nêu yêu cầu- nhiệm vụ -KL: Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. -Phân nhóm giao nhiệm vụ -Nhận xét- sửa. -Thế còn gia đình chưa có con chỉ có 2 vợ chồng sinh sống? KL:Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ sinh sống(2,3,1thế hệ) -Trong mỗi gia đình có nhiều thế hệ cùng chung sống nên mọi người cần thương yêu, -Dặn HS. -Thảo luận cặp. -Vài cặp trình bày trước lớp -Phân nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát- trả lời. . -HS vẽ tranh -Kể trong nhóm -Giới thiệu trước lớp(Mấy thế hệ, từng thế hệ có những ai) Ai nhiều tuổi nhất, ai ít tuổi nhất. -Tự liên hệ xem họ nội, họ ngoại nhà em gồm những ai. HDTHTV: Làm bài tập tiết 1 (Tuần 10) I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ, tiếng khó, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài. -Hiểu nội dung, ý nghĩa bài để chọn được câu trả lời đúng (BT2); nối được câu vơi kiểu câu tương ứng (BT3) -Cảm nhận được vẻ đẹp giản dị, thân thuộc của căn bếp quê hương. II- Đồ dùng dạy – học. -Tranh SGK III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Oån định. 2.Bài mơi. Bài1. Bài2. Chọn câu trả lời đúng Bài3. Nối câu với kiểu câu tương ứng 3. Củng cố, dặn dò -Kiểm tra vở BTTH Giới thiệu bài -Gọi HS đọc bài: Bếp -HD HS giải nghĩa 1 số từ ngữ trong bài -Nhận xét, ghi điểm -Gọi HS đọc Y/C BT Nhận xét, bổ sung, kết luận -Gọi HS đọc Y/C BT Nhận xét, kết luận -Hệ thống kiến thức vừa luyện -Dặn HS về ôn lại bài -Đưa vở BTTH đặt ra bàn -7-8 HS đọc -3HS đọc, cả lớp đọc thầm -HS làm vào vở -Nêu đáp án: a.Bếp rỏm củi. b. Để lửa không bị tắt c.Vì bếp là nơi có chim sẻ bay về sưởi lửa, làm tổ. d. Vì bếp là nơi đàn gà e. Cột kèo, mái rạ -3HS đọc, cả lớp đọc thầm -HS làm vào vở -Nêu đáp án: + a - 2 + b - 3 + c – 1 -Nghe, ghi nhớ - Thực hiện Thể dục: Động tác chân – lườn. I . I:Mục tiêu: -Biết cách thực hiện 2 động tác vươn thở, tay của bài TDPTC. -Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân, lườn của bài TDPTC. -Biết cách chơi và tham gia chơi đựoc trò chơi : Nhanh lên bạn ơi -Ôn động tác vươn thở và động tác tay. YC thực hiện động tác tương đối đúng. -Giáo dục HS ý thức kỉ luật, trật tự trong luyện tập. II. Địa điểm và phương tiện: -Sân trường sạch sẽ, kẻ sân chơi cho trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”. III. Nội dung, Phương Pháp Nội dung Đ. lượng Phương Pháp 1 .Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung YC giờ học. * Khởi động : Chạy chậm một vòng xung quanh sân. - Xoay các khớp. - Chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh” 2 .Phần cơ bản: * Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung. - Ôn từng động tác sau đó tập liên hoàn hai động tác. - Học động tác chân. * Học động tác lườn * Chơi trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi ” 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. - Hệ thống lại bài học. - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn 4 động tác thể dục phát triển chung đã học. 1 – 2’ 2 – 3’ 2 – 3’ 5 – 6’ 6 – 8’ 2’ 2’ 2’ - Tập hợp theo đội hình 3 hàng ngang. - Chạy 1 vòng tròn xung quanh sân. - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong xoay khớp, chơi trò chơi. - GV hô nhịp liên tục hết động tác này đến động tác kia. Mỗi động tác thực hiện 2 ´ 8 nhịp. - GV quan sát, sửa sai cho HS - GV nêu tên động tác, làm mẫu kết hợp giải thích động tác, cho HS làm theo. - Tập 4 – 5 lần, mỗi lần 2 ´ 8 nhịp. - GV hô, HS thực hiện, GV quan sát, uốn nắn động tác. - Tiến hành tập tương tự như động tác chân. - Kết hợp 2 động tác. - Chia tổ tập. Sau khi HS tự luyện tập, YC cả lớp tập lại 1 lần. - GV nhắc tên trò chơi, cách chơi. - Cho HS chơi thi đua giữa các tổ, tổ nào thua sẽ bị phạt. Thø 3 ngµy 23 th¸ng 10 n¨m 2012 Toán: Thực hành đo độ dài (tiếp). I.Mục tiêu. -Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. -Biết so sánh các độ dài. II.Chuẩn bị: - Thước mét và e ke to. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh A.K/tra bài cũ B.Bài mới. Bài 1: a.Đọc mẫu b.Nêu chiều cao của Minh, Nam. Bài 2. a.Đo chiều cao của bạn ở tổ em. b. 3.C/ cố, dặn dò -Nhận xét, ghi điểm. 1.Giới thiệu bài -Cho HS quan sát 1 dòng, giải thích. “Đọc tên- đọc chiều cao” -Ví dụ Hương cao 1m32cm -Bạn nào cao nhất? -Bạn nào thấp nhất? -Vì sao em biết? -Chia làm 4 tổ -Quan sát, giúp đỡ. -Nhận xét. -Nhận xét hoạt đôïng các nhóm- đánh giá. -Dặn HS. -2 HS đo bảng lớp -2 HS khác kiểm tra lại -Nhắc lại tên bài học -Mở SGK(48) -HS theo dõi -Đọc nối tiếp nhau. -Đọc yêu cầu -2 HS nêu:-Nam:1m 15 cm -Minh 1m 25cm -Hương cao nhất. -Nam thấp nhất -Vì so sánh số đo chiều cao của 5 bạn. -Ghi vở -Dự đoán chiều cao -Phân công thư ... , chân và lườn của bài thể dục , yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng + Chơi trò chơi : “ Chạy tiếp sức “ Y/C biết cách chơi và chơi tương đối chủ động II. Địa điểm – phương tiện: + Sân trường , sạch sẽ + Còi , kẻ sân III. Nội dung, phương pháp Nội dung ĐL Phương pháp thực hiện 1 Phần mở đầu + Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học + Khởi động , giậm chân tại chổ , vổ tay theo nhịp và hát + Chạy chậm vòng quanh sân tập +Trò chơi “ Đướng ngồi theo lệnh ” 2 , Phần cơ bản Mục tiêu : HS thực hiện 4 động tác TD tương đối chính xác . HS tích cực tập ý thức tự quản a) Ôn 4 động tác vươn thở , tay chân , lườn + Tập liên hoàn hai động tác vươn thở và tay + Tập động tác chân + Tập động tác lườn * Tập 4 động tác đã học GV đi từng tổ sửa sai cho HS b) Trò chơi “ chạy tiếp sức ” + GV gọi tên trò chơi , cách chơi ( TD2 ) + HS đảm bào an toàn , đoàn kết giữ kĩ luật trong khi chơi 3) Phần kết thúc + Đi thường theo nhịp và hát + Hệ thống bài học + Nhận xét giờ học. 1 – 2’ 1’ 1’ 1’ 2 – 3’ 10 – 12’ 2 – 3 lần 2 – 3 lần 2 – 3 lần 2 – 3 lần 2 – 3 lần 6 – 8’ 2’ 2’ 1 – 2’ + Lớp tập hợp , cán sự lớp báo cáo sĩ số + Dóng hàng ngang cự ly rộng + GV làm mẫu cả lớp tập 1 lần Cán sự điều khiển -Chia tổ tập -Đội hình hàng dọc, số người bằng nhau. Toán: Kiểm tra định kì lần I (Đề do phụ trách chuyên môn ra) Tập viết: Ôn chữ hoa G. IMục đích – yêu cầu: -Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi) Ô, T (1dòng); viết đúng tên riêng: Ông Gióng (1dòng); và câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông trấn vũ canh gà Thọ Xương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy – học. -Mẫu chữ G, Ô, T. -Bảng lớp. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh A. K/tra bài cũ. B. Bài mới. *HD viết trên bảng con. 3. C/cố, dặn dò: -Đọc: G, Gò Công. -Nhận xét bài viết trước. -Giới thiệu bài. -Tìm chữ được viết hoa trong bài. -Viết mẫu: Gi, Ô, T và mô tả cách viết. -Sửa. -Giải thích: Ông gióng là Thánh Gióng ở làng Phù Đổng có đánh giặc ngoại xâm. -Viết mẫu và mô tả. -Sửa. -Giới thiệu: Câu ca giao tả vẻ đẹp của đất nước ta. -Trong câu ca dao chữ nào viết hoa? Vì sao? -Sửa. -Khi viết câu ứng dụng lưu ý viết liền nét trong chữ, các nét cách bằng một thân chữ. -Nêu yêu cầu. -Chấm một số bài – nhận xét. -Dặn HS. -Viết bảng con –2 HS lên viết bảng lớp (Hà, Hằng). -Gi, Ô, T, V, X. -Theo dõi, viết bảng con -Theo dõi -Viết bảng -Đọc lại -HS đọc:Gió đưa cành trúc la đà. -Gió, Tiếng:Đầu dòng thơ. Trấn Vũ, Thọ Xương: tên riêng. -HS viết bảng -Ngồi đúng tư thế viết bài. +Gi, 1dòng. +Ô, T một dòng. +Ông Gióng 2dòng. +Câu 2 lần. -Luyện viết thêm –học thuộc câu ứng dụng Thø 6 ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2012 Toán: Bài toán giải bằng hai phép tính. I. Mục tiêu. -Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. II. Chuẩn bị. -Tranh vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh A.K/tra bài cũ. B.Bài mới. Bài toán 1: Bài toán 2 Thực hành. Bài 1: Bài 2: Bài 3: 3. C/ cố dặn dò: -Nhận xét chung về bài kiểm tra. -Giới thiệu bài Vẽ sơ đồ minh hoạ. -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Bài toán có mấy câu hỏi? -Câu hỏi a là gì? -Ghi: 2 + 3 = 5 -Câu hỏi b là gì? Ghi: 3 + 5 = 8 Nếu bây giờ câu hỏi của bài toán là: Cả hai hàng có mấy kèn? Ta làm thế nào? -Gọi HS đọc Y/C BT -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Vẽ sơ đồ. -Muốn tìm số cá ở hai bể phải biết gì? -Số cá bể 1 biết chưa? -Số cá bể 2 biết chưa? -Vậy tìm số cá bể2 làm thế nào? -Ghi bảng. -Bài toán này có mấy câu hỏi? -Giải bằng mấy phép tính? -Ghi bài. -Đọc đề. -Muốn tìm số bưu ảnh của hai anh em phải biết gì? -Tìm số bưu ảnh của em là thế nào? -Tìm số bưu ảnh của 2 anh em làm thế nào? -Tương tự bài 1: -Chấm chữa. -Dặn HS: -Đọc yêu cầu bài toán. -Hàng trên: 3kèn. -Hàng dưới hơn hàng trên 2kèn a-Hàng dưới ? kèn. b-Cả hai hàng có ?kèn -Có 2 câu hỏi. -Hàng dưới có mấy kèn. -HS làm bảng. -Cả 2 hàng có? kèn. -Làm. -Tính số kèn hàng dưới. -Tính số kèn cả hai hàng. -HS đọc đề. -Bể 1: 4con, bể 2 hơn bể 1, 3con Cả 2 bể con? -Ta tìm số cá mỗi bể. -Biết = 4 con. -Chưa biết: 4 +3 = 7 (con) 7 +4 =11(con) -Một câu hỏi. -2Phép tính. -Nhắc lại. -Đọc đề. -Nêu tóm tắt. -Số bưu ảnh của anh: Số bưu ảnh của em: -Giải vở. -HS giải vở. -Đọc đề toán. -Giải vở – chữa. -Nêu lại cách làm bài toán. Chính tả (Nghe – viết): Quê hương. I. Mục tiêu: -Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et/oet (BT2). -Làm đúng bài tập (3) a/b. II. Chuẩn bị: -bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh A. K/tra bài cũ. B. Bài mới. *HD viết chính tả. HD làm bài tập. Bài 2:điền et/oet Bài 3: Giải đố 3.Củng cố dặn dò: -Đọc:Da dẻ, ruột thịt, trái sai. -Nhận xét bài tiết trước. -Giới thiệu bài -Đọc bài viết. -Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương? -Những chữ nào trong bài phải viết hoa? -Vì sao viết hoa? -Tìm trong bài những chữ mà em hay sai. -Đọc: trèo hái, rợp, diều biếc, khua, nghiêng che, trăng, rụng. -Đọc mẫu lần 2. -Đọc thong thả. -Treo bài mẫu. -Chấm một số bài. -Gọi HS đọc Y/C BT -Gọi HS đọc Y/C BT -Chấm chữa. -Nhận xét chung giờ học. -Dặn HS. -2HS lên bảng viết – lớp viết bảng con. -Nhắc lại tên bài học. -Theo dõi. -Đọc lại. -Chùm khế ngọt, đường đi học, -Quê, Cho, Con, Tuổi, Mẹ, Hoa. -Chữ đầu tên bài, chữ đầu dòng thơ -Tìm – phân tích. -Viết bảng con. -Ngồi đúng tư thế. -Viết vở. -Đổi chéo –gạch lỗi- chữa -Đọc yêu cầu. -Làm vở bài tập. (toét, khét, xoẹt, xét) -Đọc yêu cầu. -1HS đặt câu hỏi – 1 HS trả lời. -Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: Tập viết thư và phong bì thư. I.Mục đích - yêu cầu. -Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tincho người thân dựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi phong bì thư. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ. -Thư và phong bì thư. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh A.K/ tra bài cũ B.Bài mới. Bài tập 1.Dựa theo mẫu em hãy viết một bức thư ngắn cho người thân Bài tập 2.Tập ghi trên bì thư. 3.C/ cố, dặn dò. -Dòng đầu thư ghi gì? -Dòng tiếp theo? -Nội dung thư viết gì? -Cuối thư ghi gì? -Giới thiệu bài -Gọi HS đọc Y/C BT -Giải thích phần gợi ý -Em sẽ viết cho ai? -Nghe, nhận xét, góp ý. -Gọi HS đọc Y/C BT -Theo dõi giúp đỡ HS yếu -Phát hiện bức thư hay. -Nhận xét, sửa -Nhận xét tiết học. Dặn HS -HS đọc lại bài :Thư gửi bà -Địa điểm,ngày tháng viết thư. -Lời xưng hô với người nhận. -Thăm hỏi kể chuyện, nhớ kỉ niệm, lời chúc, lời hứa. -Lời chào, kí tên. -Nhắc lại tên bài học -Đọc yêu cầu bài tập -Đọc phần gợi ý. -Nêu: -HS dựa vào gợi ý nêu miệng bức thư mình sẽ viết. -Thực hành viết thư. -Đọc thư trước lớp -Nghe, góp ý. -Đọc yêu cầu và gợi ý. -Ghi. -Đọc. -Nhắc lại cách viết thư, bì thư BDT: Làm bài tập tiết 2 ( tuần 10) I. Mục tiêu. -Biết so sánh các độ dài có 2 đơn vị đo. -Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. - Luyện tập giải toán và nhận biêt hình. II. Đồ dùng dạy – học. –Vở BT thực hành Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Oån định 2. Bài mới Bài1. >, < , = Bài2. Tính Bà3. Bài4. Bài5. 3. Củng cố dặn dò -Kiểm tra chuẩn bị của HS - Giới thiệu bài -Nêu Y/C -Nhận xét, chữa. -Gọi HS đọc Y/C BT -Nhận xét, sữa chữa. -Gọi HS đọc bài toán -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán -Nhận xét, chữa. -Thực hiện như bài 3 -Gọi HS đọc Y/C BT -Nhận xét, bổ sung. -Hệ thống lại kiến thức vừa luyện -HS nêu lại -HS làm vào vở-3HS lên bảng làm -2 HS đọc -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. -3HS đọc. -HS tóm tắt rồi giải vở, 1HS làm bảng lớp. -2 HS đọc - HS đếm hình, ghi vào vở, nêu. -HS ghi nhớ -Về ôn lại bài GĐHSYTV: Luyện tập so sánh. Dấu chấm. I. Mục tiêu. Tiếp tục làm quen với phép so sánh (so sánh âm thanh với âm thanh). Tập dùng dâu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn. II. Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND GV HS 1. Oån định. 2. Nội dung. Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: 3. Dặn dò: * Tổ chức, hướng dẫn HS làm các bài tập rồi chữa bài. Em hãy tìm những từ chỉ âm thanh. Tìm từ ngữ chỉ âm thanh thích hợp để điền vào chỗ trống. a. Từ xa, tiếng thác dội về nghe như. b. Tiếng chuyện trò của bầy trẻ ríu rít như. c. Tiếng sóng biển rì rầm như.. Đặt 3 câu so sánh âm thanh với âm thanh. Ngắt đoạn văn sau thành 4 câu. Hậu là cậu em họ tôi sống ở thành phố mỗi lần về quê Hậu rất thích đuổi bắt bướm, câu cá có khi cả buổi sáng em chạy tha thẩn trên khắp thửa ruộng của bà để đuổi theo mấy con bướm vàng, bướm nâu một lần em mãi miết ngồi câu từ sáng đến chiều mới được một con cá to bằng bàn tay. Nhận xét tiết học. - Tìm và nêu miệng. - Đọc yêu cầu rồi làm bài. - Nhận xét, bổ sung. - HS đặt câu, đọc. - Làm bài vào vở.
Tài liệu đính kèm: