BUỔI CHIỀU:
§2.3- Tập đọc – Kể chuyện: GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I/ Mục tiêu :
* Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm , thái độ của
từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với
quê hương , với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ),Câu hỏi số 5 dành cho HS khá, giỏi.
* Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
- Biết lắng nghe nhận xét lời kể của bạn
Tuaàn:10 (Thöïc hieän ngaøy 28/10/2013 01/11//2013 Thöù hai ngaøy 28 thaùng 10 naêm 2013 BUỔI CHIỀU: §2.3- Tập đọc – Kể chuyện: GIỌNG QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu : * Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm , thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện - Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương , với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ),Câu hỏi số 5 dành cho HS khá, giỏi. * Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - Biết lắng nghe nhận xét lời kể của bạn * Các KNS cơ bản: Kĩ năng giao tiếp, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự cảm thông. II / Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK III/ Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC a. Tập đọc: *H/Động1: Kiểm tra bài cũ (3phút) Nhận xét bài kiểm tra giữa kì I *H/Động2: Giới thiệu bài (1phút) - Y/ c HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm Quê hương - Ghi tựa bài: Giọng quê hương *H/Động3: Luyện đọc (15phút) - GV đọc toàn bài trong SGK. - H/dẫn luyện đọc kết hợp GNT * Đọc từng câu – Rút từ khó + Đọc từng câu luyện phát âm từ khó - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa * Đọc từng đoạn và g/ nghĩa từ khó: - Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc. - Giải nghĩa từ : đôn hậu, thành thực, bùi ngùi. - Yêu cầu HS đọc chú giải. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài trước lớp mỗi HS đọc 1 đoạn. c) Đọc từng đoạn trong nhóm - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. - GV nhận xét các nhóm. *H/Động4: Tìm hiểu bài (10phút) Y/c HS đọc thầm đoạn đoạn 1 , trả lời:Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai? Y/c HS đọc thầm đoạn đoạn 2 , trả lời :Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ? + Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì ? + Anh thanh niên trả lời Thuyên và Đồng như thế nào ? -Y/c HS đọc thầm đoạn 3 , trả lời: + Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? + Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ? -Y/c HS đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi: ( Dành cho HS KG) + Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hương ? *H/Động5: Luyện đọc lại (15phút) - GV chia HS thành các nhóm nhỏ - HD và cho HS đọc phân vai đoạn 2 và đoạn 3. - GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt. b. Kể chuyện: *H/Động6: GV nêu nhiệm vụ.(2phút) Dựa vào 3 tranh minh họa ứng với 3 đoạn của câu chuyện các em kể lại được từng đoạn của cu chuyện. *H/Động7: HD HS kể lại câu chuyện theo tranh (18phút) - Cho HS quan sát tranh và nêu sự việc được kể trong từng tranh, ứng với từng đoạn. - GV HD HS kể theo nhóm - GV hướng dẫn HS kể trước lớp. - GV tuyên dương HS kể tốt. *H/Động8: Củng cố, dặn dò(3phút) - Gọi 2- 3 HS nêu lại cảm nghĩ của mình về câu chuyện? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Thư gửi bà. - Theo dõi -Học sinh quan sát -Đọc nối tiếp từng câu. - Đọc đúng: rủ nhau, hỏi đường, vui vẻ, ngạc nhiên, cặp mắt, nghẹn ngào. -Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. -HS đọc giải nghĩa từ trong SGK. - Đọc từng đoạn trong nhóm. Cả lớp đọc đồng thanh 3 đoạn. + Cùng ăn trong quán với ba thanh niên. + Lúc thuyên đang lúng túng vì quên tiền . Thuyên bối rối vì không nhớ được người thanh niên này là ai. Anh thanh niên nói bây giờ anh mới được +Vì Thuyên và Đồng có giọng nói +Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu , -HS thảo luận và tự do phát biểu suy nghĩ của mình : + Giọng quê hương . - 2 nhóm HS thi đọc. Cả lớp nhận xét. - Lắng nghe. -HS quan sát từng tranh minh hoạ (SGK), 1HS giỏi nói nhanh sự việc được kể trong từng tranh, ứng với từng đoạn. -Từng cặp HS nhìn tranh , tập kể lại một đoạn của câu chuyện - 3 HS kể. Cả lớp theo dõi. - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét bạn kể. - HS phát biểu ý kiến cá nhân. Thöù ba ngaøy 29 thaùng 10 naêm 2013 §1-Toán : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I/Mục tiêu: - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài. - Làm các bài tập : 1, 2, 3 ( a,b), HS khá giỏi làm bài tập 3 (c) - Các KNS cơ bản: Tự tin, kiên trì sáng tạo trong làm toán II/Đồ dùng dạy học: - Thước mét. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *H/Động1: Kiểm tra bài cũ (5phút) - Gọi 1 HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. Y/c HS thực hiện ở bảng con. *H/Động2: Giới thiệu bài (1phút) - Nêu mục tiêu tiết học *H/Động3: Thực hành đo độ dài. (25phút) Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu -Goị HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài cho trước là 7 cm -Y/c HS cà lớp thực hành vẽ đoạn thẳng. Bài 2 : GV gọi HS đọc yêu cầu Đưa ra cây bút chì , y/c HS nêu cách đo cây bút chì. Y/c HS tự làm bài các phần còn lại. Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả. - Nhận xét Bài 3 (a, b) : - Cho HS quan sát lại cây thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1 m. - Y/c HS ước lượng độ cao của bức tường lớp. - Ghi kq mà HS báo lên bảng. - T/ dương những HS ước lượng tốt. Câu c : ( Dành cho HS khá giỏi) *H/Động4: Củng cố - Dặn dò (3phút) - Y/c HS th/ hành đo chiều dài vở BTT - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Thực hành đo độ dài ( tiếp theo ) Đọc bảng đơn vị đo độ dài. - HS thực hiện các phép tính trong bảng con. 5cm 2mm = 52 mm 6km 4hm = 64 hm 3dam 2m = 32m - Lắng nghe. - Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài nêu ở bảng sau : Nêu: chấm 1 điểm bất kì. Đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm vừa chấm. Chấm 1 điểm kế tiếp ở vạch số 7. Nối 2 điểm lại ta được đoạn thẳng AB có độ dài 7 cm. HS làm bài - 2 HS ngồi bên cạnh đổi chéo tập để KT. - HS đọc yêu cầu. -HS suy nghĩ và nêu : đặt một đầu bút chì trùng với điểm 0 của thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thước. Nhìn đầu kia của bút ứng với vạch nào của thước thì đọc số đo đó lên. - Thực hành đo độ dài và nêu kq trước lớp. - HS đọc - Lớp nhận xét - HS ước lượng và trả lời. - Cả lớp thực hành ước lượng các phần còn lại. - Làm vào vở BT3c - HS về nhà thực hành đo chiều dài quyển vờ bài tập toán. §3- Chính tả (nghe viết) QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I/Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài - Tìm và viết được tiếng có vần oai / oay ( BT2) - Làm được BT(3) b - Các kĩ năng sống cơ bản: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, viết đúng , đẹp và yêu thích chữ viết tiếng Việt. II/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 2, 3 III/Các hoạt động dạy học chủ yếu . HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *H/Động1: Kiểm tra bài cũ (4phút) - Gọi 3 HS lên bảng viết các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r, bằng d, gi - Nhận xét, cho điểm. *H/Động2: Giới thiệu bài (1phút) - Nêu mục tiêu tiết học. - Ghi tựa bài: Quê hương ruột thịt *H/Động3: Hướng dẫn HS viết chính tả. (18phút) a) Hướng dẫn chuẩn bị: -Đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. -Hỏi + Vì sao chị Sứ yêu quê hương mình? + Chỉ ra các chữ viết hoa trong bài? Cho biết vì sao phải viết hoa các chữ đó? - Hướng dẫn HS viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : ruột thịt, biết bao, quả ngọt, ngủ, b)Đọc cho HS viết bài. - Nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. c)Chấm, chữa bài - Thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài . *H/Động4: H/ dẫn HS làm bt chính tả.(6phút) * Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Y/c HS làm bài vào vở bài tập. - Tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi HS đọc bài làm của mình *Bài 3b:Gọi HS nêu y/cầu của bài tập. - Y/c HS thi đọc (theo SGK) trong từng nhóm. -Thi viết trên bảng lớp. - Kết hợp củng cố cách viết phân biệt thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng, vần uôi/ uôn. *H/Động5:Liên hệ thực tế (3 phút) Mục tiêu: Từ hình ảnh chị Sứ ta giáo dục Hs biết yêu quê hương đất nước ?Để tỏ lòng yêu quê hương đất nước thì bây giờ các em phải làm gì? *H/Động6: Củng cố, dặn dò (3phút) *Lưu ý HS cách trình bày bài chính tả và sửa lỗi đã mắc trong bài. - HTL câu văn trong BT 3(b). - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Quê hương. -HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. -Lắng nghe. -HS nghe GV đọc - 2 – 3 HS đọc -Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru của mẹ chị và của chị. - Các chữ đầu câu, tên bài và tên riêng : Quê, Chị, Sứ, - HS viết vào bảng con - HS viết bài chính tả vào vở. - HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -HS làm bài vào vở bài tập. + oai: khoai, ngoài, ngoại, quả xoài, thoai thoải.. + xoay, xoáy, hí hoáy, ngọ ngoạy. -HS thi đọc (theo SGK) trong từng nhóm. Sau đó , cử người đọc đúng và nhanh nhất thi đọc với nhóm khác. - Từng cặp HS nhớ và viết lại, những HS khác làm BT vào vở. -Nhận xét. -Lắng nghe. -Hs trả lời -VN sửa lỗi đã mắc trong bài. - HTL câu văn trong BT 3(b). §4-Tập viết: ÔN CHỮ HOA G I/Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa G(1 dòng Gi) Ô, T ( 1 dòng); Viết đúng tên riêng Ông Gióng( 1 dòng) và câu ứng dụng thông qua bài tập ứng dụng Gioù ñöa caønh truùc la ñaø/ Tieáng xöông Traán Vuõ canh gaø thoï xöông ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Các KNS cơ bản: Tự nhận thức, viết đẹp, yêu thích chữ viết tiếng Việt II/Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ viết hoa G. - Tên riêng Ông Gioùng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *H/Động1: Kiểm tra bài cũ (5phút) - Kiểm tra viết bài ở nhà. Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: G,Goø Công - GV nhận xét đánh giá . *H/Động2: Giới thiệu bài (1phút) Nêu mục tiêu của bài học *H/Động3: Hướng dẫn viết (9phút) *Luyện viết chữ hoa : - Y/cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . - Yêu cầu HS tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu. * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): - Yêu cầu đọc từ ứng dụng: Ông Gióng - Giới thiệu: Ông Gióng là người sống vào thời vua Hùng, đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm.) - Cho HS tập viết trên bảng con. - Nhận xét, chỉnh sửa *Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu HS đọc câu. Gioù ñöa caønh truùc la ñaø. Tieáng xöông Traán Vuõ canh gaø thoï xöông + Câu ca dao nói lên điều gì? - Yêu cầu viết tập viết trên bảng con. *H/Động4: Hướng dẫn viết vào vở (14phút) - Cho H ... ộng2: Giới thiệu bài (1phút) - Nêu mục tiêu tiết học *H/Động3:Hướng dẫn thực hành : (25phút) Bài 1: - Gv đọc yêu cầu đề bài . a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 1dm1cm Bài 2: - Gv đọc yêu cầu đề bài . Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống - Gv đọc yêu cầu đề bài . GV kết luận: 5m5dm = 55dm 3m45cm = 345cm *H/Động4: Củng cố - Dặn dò (3phút) - Luyện tập thêm về so sánh số đo độ dài. - Nhận xét giờ học. - HS nêu kq đo chiều dài quyển vờ bài tập toán - Lắng nghe. - 2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài - Hs biết vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - 2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - 2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài - Về nhà ôn lại §3-Luyện từ và câu: SO SÁNH – DẤU CHẤM I/Mục tiêu - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm tham với âm thanh (BT1, BT2). - Biết dúng dấu để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3) - Các kĩ năng sống cơ bản: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, tự giải quyết vấn đề II/Đồ dùng dạy học: - 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng làm BT2 (xem mẫu ở phần lời giải). - Bảng nhóm viết sẵn đoạn văn trong BT3 (để hướng dẫn ngắt câu). III/Các hoạt động dạy học chủ yếu . HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ (4phút) - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu theo đúng mẫu: Ai là gì?, Ai làm gì? - Nhận xét. HĐ2: Giới thiệu bài (1phút) -Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu giờ học. - Ghi tựa bài So sánh . Dấu chấm HĐ3: HD làm bài tập (27phút) Bài 1:Giới thiệu tranh (ảnh) cây cọ để giúp HS hiểu hình ảnh thơ trong BT. - Gọi HS nêu yêu cầu BT -HD HS tìm hiểu bài và tìm cách làm - cho HS thảo luận theo nhóm đôi Hỏi : Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào? + Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS dựa vào SGK , trao đổi nhóm và làm bài. - Chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Mời 1 HS lên bảng làm. -Sau đó hướng dẫn HS chữa bài. *Lưu ý: HS ngắt câu chọn ý, viết hoa chữ đầu câu. HĐ4: Củng cố, dặn dò (3phút) - Gọi HS nhắc lại nd các bài vừa học. - GV biểu dương những HS học tốt. -Chuẩn bị bài: MRVT Quê hương. Ôn tập câu: Ai làm gì? - Mẹ em là bác sĩ. -Ba em làm công nhân nhà máy điện. -Lắng nghe. - HS nêu yêu cầu BT - Đọc đoạn thơ và trả lời :Tiếng mưa trong rừng cọ như tiếng thác, như tiếng gió - Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất mạnh và rất vang - HS làm bài vào vở. - HS nêu yêu cầu BT HS làm bài trên bảng nhóm Âm thanh 1 Từ ss Âm thanh 2 a)Tiếngsuối b)Tiếngsuối c)Tiếngchim Như Như như tiếng đàn cầm tiếng hát xa . tiếng xóc những rổtiền đồng - HS n/ xét bài làm của bạn trên bảng - HS chữa bài vào vở bài tập - HS nêu yêu cầu BT. - HS khác làm bài vào vở. +Trên nương mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. - HS nhắc lại nd các bài vừa học. Thöù naêm ngaøy 31 thaùng 10 naêm 2013 BUỔI CHIỀU: §1-Toán : GIẢI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH I/Mục tiêu - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. - Làm BT 1, 3. - Bài 2 dành cho HS khá giỏi. - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì, sáng tạo trong giải toán. II/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Phiếu HT III/Các hoạt động dạy học chủ yếu . HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ (4phút) Nhận xét và chữa bài kiểm tra HĐ2.Giới thiệu bài (1phút) - Nêu mục tiêu tiết học HĐ3. Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính. (12phút) * Bài toán 1:- Gọi HS đọc đề? - Hàng trên có mấy kèn? - GV mô tả bằng hình vẽ sơ đồ như SGK. - Hàng dưới nhiều hơn hàng trên mấy kèn? - GV vẽ sơ đồ t/ hiện số kèn hàng dưới. - Bài toán hỏi gì? - Muốn tìm số kèn h dưới ta làm ntn? - Muốn tìm số kèn cả hai h ta làm ntn? - Vậy bài toán này là ghép của hai bài toán. * Bài toán 2: GV HD Tương tự bài toán 1 và GT cho HS biết đây là bài toán giải bằng hai phép tính. HĐ4:Luyện tập (15phút) Bài 1: Đọc đề. - Anh có bao nhiêu tấm ảnh? - Số bưu ảnh của em ntn so với số bưu ảnh của anh? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết cả hai anh em có mấy tấm ảnh ta cần biết gì? - Đã biết số bưu ảnh của ai? chưa biết số bưu ảnh của ai? - Vậy ta phải tìm số bưu ảnh của anh trước. - GV HD HS vẽ sơ đồ và giải. - Gọi 1HS lên bảng giải, cả lớp giải trong vở. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: (HS khá giỏi làm)Hướng dẫn tương tự bài 1 + Tìm số dầu ở thùng thứ hai. + Tìm số dầu ở cả hai thùng. Bài 3: HD tương tự bài 1: - Y/c HS nêu đề toán rồi giải theo tóm tắt. - Chấm và chữa bài. HĐ5:Củng cố - Dặn dò(3phút) - Ôn lại bài - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau - Theo dõi Lớp theo dõi. - HS đọc - 3 kèn - 2 kèn -HS nêu - Lấy số kèn hàng trên cộng 2 - Lấy số kèn hàng trên cộng số kèn hàngdưới. Bài giải a) số kèn hàng dưới là: 3 + 2 = 5( cái kèn) b) Số kèn cả hai hàng là: 3 + 5 = 8( cái kèn) Đáp số: a) 5 cái kèn b) 8 cái kèn. - HS đọc - 15 bưu ảnh - Ít hơn anh 7 bưu ảnh - Số bưu ảnh của hai anh em. - Biết số bưu ảnh của mỗi người - Đã biết số bưu ảnh của anh, chưa biết số bưu ảnh của em. 1HS lên bảng giải, cả lớp giải trong vở. Bài giải Số bưu ảnh của em là: 15 - 7 = 8( bưu ảnh) Số bưu ảnh của hai anh em là: 15 + 8 = 23( bưư ảnh) Đáp số: 23 bưu ảnh. Bài giải Số lít dầu ở thùng thứ hai là: 18 + 6 = 24 ( l) Số lít dầu ở cả hai thùng là: 18 + 24 = 42 (l) Đáp số: 42 l dầu. - HS làm vở Bao gạo cân nặng 27 kg, bao ngô cân nặng hơn bao gạo 5 kg. Hỏi cả hai bao đó cân nặng bao nhiêu ki-lô- gam. Bài giải Bao ngô cân nặng là: 27 + 5 = 32 ( kg) Cả hai bao cân nặng là: 27 + 32 = 59 ( kg) Đáp số: 59 kg. §2-Tập làm văn: TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I/Mục tiêu: - Biết viết một bức thư ngắn ( nội dung khoảng 4 câu ) để thăm hỏi , baó tin cho người thân dựa theo mẫu ( SGK ) biết cách ghi phong bì thư . - Các KNS cơ bản: Tự nhận thức bản thân, tìm kiếm và xử lý thông tin. II/Đồ dùng dạy học: - Một phong bì thư III/Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *H/Động1: Kiểm tra bài cũ (5phút) -Goị 1 HS đọc bài: Thư gửi bà và yêu cầu HS +Nêu nhận xét về cách trình bày 1 bức thư ? - Nhận xét, ghi điểm. *H/Động2: Giới thiệu bài (1phút) - Nêu yêu cầu tiết học và ghi tựa bài *H/Động3: Hướng dẫn làm bài tập(25phút) Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập: - 1 HS đọc lại phần gợi ý viết trên bảng phụ. - GV mời 4,5 HS nói mình sẽ viết thư cho ai? - Gọi 1 HS làm mẫu, nói về bức thư mình sẽ viết (theo gợi ý). +Em sẽ viết thư cho ai? +Dòng đầu thư, em sẽ viết như thế nào? +Em viết lời xưng hô với ông ,bà như thế nào để thể hiện sự kính trọng? +Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm ông, bàđiều gì? Báo tin gì cho ông, bà? +Ở phần cuối thư, em chúc ông, bà điều gì? Hứa hẹn điều gì? +Kết thúc lá thư, em viết những gì? -Cho HS viết thư trên giấy rời, theo dõi, giúp đỡ HS yếu, phát hiện những HS viết thư hay. -HS viết xong, mời một số HS đọc thư trước lớp. -Nhận xét, chấm điểm những lá thư hay, rút kinh nghiệm chung. Bài 2 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Cho HS quan sát phong bì viết mẫu trong SGK, trao đổi về cách trình bày mặt trước phong bì. +Góc bên trái (phía trên): viết rõ tên và địa chỉ người gửi thư. +Góc bên phải (phía dưới): viết rõ tên và địa chỉ người nhận thư (nếu viết không chính xác, thư sẽ không đến tay người nhận). +Góc bên phải (phía trên phong bì): dán tem thư của bưu điện. -Y/c HS ghi nội dung cụ thể trên bì thư, quan sát và hướng dẫn thêm cho các em. -Mời 4,5 HS đọc kết quả trình bày trên phong bì thư, nhận xét. *H/Động4: Củng cố - Dặn dò (3phút) -Yêu cầu 2,3 HS nhắc lại nội dung bài - Y/c HS về nhà hoàn thiện nội dung thư, phong bì thư (có thể chép lại cho sạch sẽ, đẹp hơn) dán tem rồi bỏ vào hòm thư (ở bưu điện) để gửi cho người thân. - HS đọc bài và nêu nhận xét - Theo dõi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập -1 hs đọc phần gợi ý, lớp theo dõi. -Cho ông nội, bà ngoại -1 HS nói về bức thư mình sẽ viết. -Ông(bà). - EaH’Leo, ngàythángnăm - Ông nội kính mến! / Bà ngoại kính yêu ! -Hỏi thăm sức khoẻ của ông, báo tin kết quả học tập của em, nói cho ông biết cả nhà em vẫn bình thường -Em chúc ông bà luôn khoẻ mạnh, hứa với ông bà chăm ngoan, học giỏi và nhất định tết sẽ về thăm ông bà. -Lời chào ông, bà, chữ kí và tên của em. -HS tự viết thư trên giấy rời. -5,7 HS đọc thư. -Nhận xét. -1 hs đọc yêu cầu. -Quan sát phong bì thư, trao đổi theo cặp về cách trình bày mặt trước của bức thư. - HS nêu nhận xét về cách trình bày. - HS ghi nội dung trên phong bì thư - Nhắc lại nội dung - Hs lắng nghe §3-Toán:( tăng cường) Tieát 2 I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố : - Củng cố về phép nhân, chia trong bảng chia 6,7. - Tìm 1/3 của một số. - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra học thuộc lòng bảng chia 6,7. - Nhận xét và cho điểm HS - 2 HS đọc thuộc lòng. B-Bài mới: *Giới thiệu bài: Chúng ta đã học bảng nhân, chia 6,7 .Để nắm chắc kiến thức về bảng chia , hôm nay chúng ta luyện tập . *H/động1:(15’). Luyện tập - thực hành Bài 1: Tính nhẩm - Y/c HS suy nghĩ và tự làm VBT. - Hỏi: Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết quả của 56 : 7 được không, vì sao? - Củng cố bảng chia 7 Bài 2 a) Đo đoạn thẳng AB viết số đo b) Xác định đoạn CD = ⅓ AB Bài 3. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? C-Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm . - HS làm BT - nêu kết quả - lớp đổi vở kiểm tra. - Khi đã biết 7 x 8 = 56 có thể ghi 56 : 7 = 8 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. - Nêu Y/c BT - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - đối chiếu KQ - HS nêu Y/c đề bài - 1HS chữa bài - lớp làm VBT Bài giải Số gà trống là: 25 – 8 = 17 (con gà trống) Nhà An có tất số gà là : 25 + 17 = 42 (con gà) Đáp số: 42 con gà . Hs lắng nghe Thöù saùu ngaøy 03 thaùng 11 naêm 2012 §1-Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (lần 1) Đề chung do BGH ra §2-Tiếng việt: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (lần 1) Đề chung do BGH ra
Tài liệu đính kèm: