* Buổi sáng
Tiết 1+ 2: Tập đọc + kể chuyện:
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
A/ Mục tiêu :
TĐ: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất. (trả lời được các CH trong SGK)
KC: Biết sắp xếp các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
HS khá giỏi: kể lại được toàn bộ câu chuyện.
B/ Chuẩn bị : Tranh minh họa truyện trong SGK.
C/ Các hoạt động dạy học :
TUAÀN 11 Töø ngaøy 01/11/2010 ñeán 05/11/2010 Thöù/ ngaøy Buoåi Tieát Moân Teân baøi daïy Ghi chuù Thöù hai 01/11 Saùng 1 Taäp ñoïc Đất quý, đất yêu 2 Keå chuyeän Đất quý, đất yêu 3 Theå duïc Gv chuyeân bieät: Haø Thò Chi 4 Toaùn Gv chuyeân: Hoaøng Thò Phuùc Chieàu 1 T. Cöôøng Toaùn Gv chuyeân: Hoaøng Thò Phuùc 2 TN- XH Các thế hệ trong một gia đình 3 T.Cöôøng C.ñeïp Ôn viết chữ G, K 4 T.Cöôøng ñoïc Luyện tiết 31+ 32 Thöù ba 02/11 Saùng 1 Taäp ñoïc Vẽ quê hương 2 Taäp laøm vaên Nghe kể: Tôi có đọc đâu? Nói về quê hương 3 Toaùn Gv chuyeân: Hoaøng Thò Phuùc 4 Chính taû Nghe viết: Tiếng hò trên sông Chieàu 1 T.Cöôøng TLV Luyện tiết 11 2 T.Cöôøng C.taû Luyện tiết 21 3 T. Cöôøng Toaùn Gv chuyeân: Hoaøng Thò Phuùc Thöù tö 03/11 Saùng 1 Toaùn Gv chuyeân: Hoaøng Thò Phuùc 2 LT&Caâu Từ ngữ về quê hương. Ôn tập Ai? Làm gì? 3 Taäp vieát Ôn chữ hoa G (tiếp theo) 4 Ñaïo ñöùc Thực hành kỹ năng giữa học kỳ I Chieàu 1 T.C. LT&caâu Luyện tiết 11 2 T. Cöôøng Toaùn Gv chuyeân: Hoaøng Thò Phuùc 3 HÑ Sao nhi Phuï traùch Sao; TPT Ñoäi 4 HÑ Sao nhi Phuï traùch Sao; TPT Ñoäi Thöù naêm 04/11 Saùng 1 Toaùn Gv chuyeân: Hoaøng Thò Phuùc 2 Myõ thuaät Gv chuyeân bieät: Leâ Huøng Maïnh 3 Chính taû Nhớ viết: Vẽ quê hương 4 TN- XH Thực hành: PT và vẽ sơ đồ MQH họ hàng Chieàu 1 AÂm nhaïc Gv chuyeân bieät: Ñ/c Hoaøng Thò Yeán 2 T. Cöôøng Toaùn Gv chuyeân: Hoaøng Thò Phuùc 3 T.C. Taäp vieát Luyện tiết 11 Thöù saùu 05/11 Saùng 1 Theå duïc Gv chuyeân bieät: Haø Thò Chi 2 Thuû coâng Cắt, dán chữ I, T (tiết 1) 3 Toaùn Gv chuyeân: Hoaøng Thò Phuùc 4 HÑTT Sinh hoaït lôùp Chieàu Sinh hoaït chuyeân moân Ngaøy soaïn: 30/10/2010 Ngaøy giaûng: Thöù hai, ngaøy 01 thaùng 11 naêm 2010 * Buoåi saùng Tieát 1+ 2: Taäp ñoïc + kể chuyện: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU A/ Mục tiêu : TĐ: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất. (trả lời được các CH trong SGK) KC: Biết sắp xếp các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. HS khá giỏi: kể lại được toàn bộ câu chuyện. B/ Chuẩn bị : Tranh minh họa truyện trong SGK. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em đọc bài “Thư gửi bà “ và TLCH: + Trong thư Đức kể với bà những gì? + Qua thư, em thấy tình cảm của Đức đối bà ở quê như thế nào? - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. Cho HS quán tranh. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp. - Theo dõi sửa sai cho HS. - Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp. - Kết hợp giải thích các từ mới trong SGK: cung điện, khâm phục, + Khách du lịch: Người đi chơi, xem phong cảnh ở phương xa. + Sản vật: vật được làm ra hoặc khai thác, thu nhặt từ thiên nhiên. - Yêu cầu HS đề xuất cách đọc. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. + Gọi 1HS đọc lời viên quan (ở đoạn 2). + Yêu cầu các nhóm tiếp nối đọc đồng thanh 4 đoạn trong bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: + Hai người khách được vua Ê - ti - ô - pi - a tiếp đãi thế nào ? - Yêu cầu HS đọc thầm phần đầu đoạn 2 (Từ lúc hai người ... làm như vậy), TLCH: + Khi khách sắp xuống tàu điều gì bất ngờ đã xảy ra ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần cuối đoạn 2 của bài. + Vì sao người Ê - ti - ô - pi - a không để cho khách mang đi một hạt cát nhỏ ? - Mời 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. + Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê - ti - ô - pi - a đối với quê hương ? *Giáo viên chốt ý như sách giáo viên d) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài . - Hướng dẫn HS cách đọc. - Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em phân vai thi đọc đoạn 2. - Mời 1 em đọc cả bài. - Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất. ) Kể chuyện : 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK. 2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh Bài tập 1: - Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS quan sát tranh, sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện. - Gọi HS nêu kết quả. - Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét. Bài tập 2 : - Yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã được sắp xếp thứ tự để tập kể. - Gọi 4HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp theo 4 bức tranh . - Mời 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh. - Nhận xét bình chọn HS kể hay nhất. đ) Củng cố dặn dò : - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện. - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện. - 2HS lên đọc bài và TLCH. - Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài. - Lớp nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. Luyện đọc các từ ở mục A. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Tìm hiểu nghĩa của các từ: Cung điện, khâm phục, khách du lịch, sản vật. - Đọc ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng các từ: khắp đất nước, mở tiệc chiêu đãi, ... - Các nhóm luyện đọc. - 1HS đọc lời viên quan. - Các nhóm đọc đồng thanho 4 đoạn của bài. - Lớp đọc thầm đoạn 1. + Mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng những sản vật quý, sai người đưa xuống tận tàu. - Học sinh đọc thầm phần đầu đoạn 2. + Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nước. - Học sinh đọc thầm phần cuối đoạn 2. + Vì người Ê - ti - ô - pi - a rất yêu quý và coi mảnh đất quê hương họ là thứ thiêng liêng cao quý nhất. - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. + Người dân Ê - ti - ô - pi - a rất yêu quý, trân trọng mảnh đất của hương/ Coi đất đai của tổ quốc là tài sản quí giá thiêng liêng nhất ... - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Các nhóm thi đọc phân theo vai ( người dẫn chuyện, viên quan, hai người khách ). - 1HS đọc cả bài. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ tiết học . - Cả lớp quan sát tranh minh họa , sắp xếp lại đúng trình tư của câu chuyệnï. - 2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. (Thứ tự của tranh: 3 - 1 - 4 -2) - Từng cặp tập kể chuyện, - 4 em nối tiếp kể theo 4 tranh. - 1HS kể toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Mảnh đất thiêng liêng/ Một phong tục lạ lùng/ Tấm lòng yêu quý đất đai/ ... Tieát 3: Theå duïc (Giaùo vieân chuyeân bieät: Haø Thò Chi) Tieát 4: Toaùn (Giaùo vieân chuyeân: Hoaøng Thò Phuùc) Buoåi chieàu Tieát 1: Taêng cöôøng Toaùn (Giaùo vieân chuyeân: Hoaøng Thò Phuùc) Tieát 2: Töï nhieân - Xaõ hoäi THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG A/ Mục tiêu: - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng. - Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể, ví dụ: 2 bạn Quang và Hương (anh em họ), Quang và mẹ Hương (cháu và cô ruột) B/ Chuẩn bị: - Các hình trong SGK trang 42 và 43. - GV chuẩn bị cho mỗi nhóm một tờ giấy to, hồ dán, bút màu . C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: KT bài: Họ nội, họ ngoại. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Khởi động :- Tổ chức cho HS chơi TC “Đi chợ mua gì ? Cho ai?” Hướng dẫn cách chơi và cho HS chơi TC * Hoạt động 1 : với phiếu bài tập. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm. - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình quan sát hình 42 và TLCH trong phiếu: 1) Ai là con trai, ai là con gái của ông bà? 2) Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà? 3) Ai là cháu nội. ai là cháu ngoại của ông bà? 4) Những ai thuộc họ nội của Quang? 5) Những ai thuộc ho ngoại của Hương? Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài . -Giáo viên kết luận như sách giáo viên . Bước 3: - Yêu cầu các nhóm báo cáo trước lớp. - Theo dõi nhận xét, chốt lại những ý đúng. + Anh em Quang và chị em Hương phải có nghĩa vụ gì đối với những người họ nội, họ ngoại của mình c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Giờ học sau đem ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp để học. - 2HS trả lời bài cũ. - Cả lớp tham gia chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên. + Tập hợp đội hình vòng tròn . + Cử người trưởng trò và thực hiện chơi “ Đi chợ cho ai? Mua gì?” - Các nhóm tiên hành làm việc: nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu. + Bố của Quang và mẹ của Hương. + Mẹ của Quang và bố của Hương. + Hai anh em Quang là cháu nội, Hai chi em hương là cháu ngoại của ông bà. + Ông bà, bố mẹ Hương và chi em Hương. + Ông bà, bố mẹ Quang và hai em quang. - Các nhóm khi làm xong thì đổi chéo phiếu cho nhau để kiểm tra và chữa bài. - Lần lượt đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - Lớp theo dõi và nhận xét . + Cần phải luôn yêu thương, quan tâm, giúp đỡ,... Tieát 3: Taêng cöôøng Tieáng Vieät Luyện chữ đẹp: ÔN CHỮ HOA G, K I. Yêu cầu: - HS tập tô chữ hoa G, K( 2 dòng), luyện viết đúng chữ hoa G, K( 2 dòng), viết đúng câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ đứng và nghiêng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau - HS có ý thức giữ vở sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học: GV: mẫu chữ hoa cỡ nhỏ, viết câu ứng dụng lên bảng phụ( bảng lớp). HS: Bảng con, vở Luyện viết. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ luyện viết chữ G, K hoa thông qua viết chữ hoa và câu ứng dụng. GV ghi đề bài lên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con: Hướng dẫn HS viết chữ hoa : G, K - HS quan sát, nhận xét: ? Chữ hoa G gồm mấy mét? Đó là những nét nào?( chữ G gồm 2 nét, nét 1 là sự kết hợp giữa nét cong trên và nét cong trái; nét hai là nét khuyết dưới) - HS nhận xét về độ cao, cách viết chữ hoa G, K - GV nêu cách viết và viết mẫu; HS theo dõi : G, K - GV thực hiện tương tự với chữ K - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con, GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi và nhắc HS chỉnh sửa nét cho đúng. b. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng: - 2 HS ®äc c©u øng dông. - GV gióp HS hiÓu câu ứng dụng : Anh em phải biết đoàn kết, yêu thương nhau không đấu đá lẫn nhau) - GV: ? Trong c©u øng dông, c¸c ch÷ cã chiÒu cao nh thÕ nµo? ( chữ G cao 4li, K, h, , g, cao 2,5 li, chữ đ, p cao 2 li, chữ t cao 1,5 li; các con chữ còn lại c ... G THÁI VÀ PHÉP SO SÁNH A/ Mục tiêu : - Nâng cao về từ chỉ hoạt động, so sánh. - Rèn cho HS tính tự giác, kiên trì trong học tập. B/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Hướng dẫn HS làm BT : - Yêu cầu HS làm các BT sau : Bài 1 : Điền vào chỗ trống at hay ac: - Lên th... xuống ghềnh - ăn no v... nặng - Nhà sạch thì m..., b... sạch ngon cơm. Bài 2: Đọc đoạn văn sau: Trời nắng gắt. Con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất ... Nó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh vườn. Nó đi dọc đi ngang, sục sạo, tìm kiếm. Vũ Tú Nam a) Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động của con ong trong đoạn văn trên. b) Nhhững từ ngữ này cho thấy con ong ở đây là con vật thế nào? Bài 3: Tìm các hình ảnh so sánh trong khổ thơ, câu văn dưới đây. a) Nắng vàng tươi rải nhẹ Bưởi tròn mọng trĩu cành Hồng chín như đèn đỏ Thắp trong lùm cây xanh. b) Về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 2/ Dặn dò : Về nhà xem lại các BT đã làm. - Cả lớp tự làm bài. - HS xung phong lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. Bài 1: cần điền các vần: thác, vác, mát, bát. Bài 2: a) Các từ chỉ hoạt động của con ong là: lướt, dừng, ngước, nhún nhảy, giơ, vuốt, bay, đậu, rà khắp, đi dọc, đi ngang, sục sạo, tìm kiếm. b) Con ong ở đây là con vật nhanh nhẹn, linh lợi, thông minh. Bài 3: Hình ảnh so sánh: a) Hồng chín như đèn đỏ. Thắp trong lùm cây xanh: vẽ nên bức tranh giàu màu sắc, trong mỗi chùm quả hồng chín đỏ như một chùm đèn lung linh tỏa sáng trong lùm cây. b) - Trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ. - Trăng có lúc như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân. Tieát 2: Taêng cöôøng Toaùn (Giaùo vieân chuyeân: Hoaøng Thò Phuùc) Tieát 3+ 4: Hoaït ñoäng Sao nhi ñoàng (Phuï traùch Sao; TPT Ñoäi) Ngaøy soaïn: 09/11/2010 Ngaøy giaûng: Thöù naêm, ngaøy 11 thaùng 11 naêm 2010 * Buoåi saùng Tieát 1: Toaùn (Giaùo vieân chuyeân: Hoaøng Thò Phuùc) Tieát 2: Myõ thuaät (Giaùo vieân chuyeân bieät: Ñ/c Leâ Huøng Maïnh) Tieát 3: Chính taû(Nghe - vieát) CẢNH ĐẸP NON SÔNG A/ Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức câu thơ thể lục bát, thể song thất. - Làm đúng BT2 ý a/b B/ Chuẩn bị : -Bảng lớp viết hai lần bài tập 2 C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng viết: 2 từ có tiếng chứa vần at, 2 từ có tiếng chứa vần ac. - Nhận xét đánh giá ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe - viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc mẫu 4 câu ca dao cuối trong bài. - Gọi 2HS đọc thuộc lòng lại, cả lớp đọc thầm. + Bài chính tả có những tên riêng nào ? + 3 câu ca dao thể lục bát được trình bày thế nào? + Câu ca dao 7 chữ được trình bày thế nào? - Yêu cầu lấy bảng con viết các tiếng khó . * GV đọc cho HS viết bài. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 : - Gọi HS đọc ND của BT. - Yêu cầu 2HS làm bài trên bảng. - Cả lớp thực hiện vào bảng con. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới . - 2 em lên bảng làm bài. - Cả lớp viết vào bảng con. -Lớp lắng nghe giới thiệu bài -Hai em nhắc lại tựa bài. - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2HS đọc thuộc lòng lại bài. + Các tên riêng : Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn , Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười. + Dòng 6 chữ bắt đầu viết cách lề vở 2 ô. Dòng 8 chữ cách lề 1 ô vở. + Cả hai chữ đầu mỗi dòng đều cách lề 1 ô. - Lớp thực hiện viết tiếng khó vào bảng con. - Nghe - viết bài vào vở. Sau đó dò bài soát lỗi. - 2HS nêu ND của BT: Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống (ac/ at). - 2 em thực hiện làm bài trên bảng. - Cả lớp thực hiện vào bảng con xong giơ bảng và sửa bài. - 2HS đọc lại kết quả đúng. - Cả lớp làm bài vào VBT: vác, khát, thác. - 3HS nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. Tieát 4: Tự nhiên và xã hội BÀI 24- 25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG A/ Mục tiêu: - Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh tham quan, ngoại khoá. - Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt. B/ Chuẩn bị: Các hình trong SGK trang 46 và 47. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “ Phòng cháy khi ở nhà “ - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung . - Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị của học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Quan sát theo cặp Bước 1 - Tổ chức học sinh quan sát hình thảo luận theo gợi ý . + Kể tên một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học ? + Trong từng hoạt động đó học sinh làm gì? Giáo viên làm gì? - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình 46 để trả lời. Bước 2 : - Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp . - Giáo viên kết luận: SGV. Bước 3 : -Yêu cầu các nhóm thảo luận một số câu hỏi nhằm giúp học sinh liên hệ thực tế bản thân. + Em thường làm gì trong giờ học? + Em thường học nhóm trong giờ học nào? + Em thường làm gì khi học nhóm? + Em có thích đánh giá bài làm của bạn không? ... - Sau khi thảo luận xong yêu cầu các nhóm báo cáo trước lớp . - Theo dõi và khẳng định nhóm đúng để thay cho kết luận . * Hoạt động 2 : - Làm việc theo tổ học tập.. *Bước 1 : Hướng dẫn. - Làm việc theo nhóm . - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý . - Nêu các câu hỏi như sách giáo viên . - Yêu cầu học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi - Yêu cầu các tổ nhận xét câu trả lời của bạn . - Giáo viên nhận xét kết luận . Bước2: - Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - Lắng nghe nhận xét và bổ sung c) Củng cố - dặn dò: - Xem trước bài mới . -Trả lời về nội dung bài học trong bài : “ Phòng cháy khi ở nhà “. - Lớp theo dõi. - Tiến hành chia ra từng nhóm để thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu . - Lần lượt từng cặp học sinh lên hỏi và trả lời trước lớp . - Lớp theo dõi và nhận xét . - Tiến hành thảo luận các câu hỏi gợi ý của giáo viên - Lần lượt từng nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp . - Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung . - Lớp tiếp tục làm việc theo nhóm . - Các nhóm trao đổi thảo luận để trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên . - Các nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp . - Cả lớp theo dõi nhận xét rồi thảo luận đi đến kết luận - Các nhóm trình bày tên các môn học mình đạt điểm cao và nói cho nhau nghe về sở thích từng môn học của mình . - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả lời hay nhất . - Về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống. Buoåi chieàu Tieát 1: Aâm nhaïc (Giaùo vieân chuyeân bieät: Ñ/c Hoaøng Thò Yeán) Tieát 2: Taêng cöôøng Toaùn (Giaùo vieân chuyeân: Hoaøng Thò Phuùc) Tieát 3: Taêng cöôøng Tieáng Vieät Luyeän Taäp vieát (tieát 12) OÂN CHÖÕ HOA H A/Mục tiêu: - HS luyện viết chữ hoa : H, N, V và câu ca dao theo chữ cỡ nhỏ. - Rèn HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ giữ vở. B/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gọi HS nhắc lại cách viết các chữ hoa : H, N, V. - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con các chữ hoa vữa nêu. - GV nêu yêu cầu : + Viết các chữ hoa H, N, V mỗi chữ 1 dòng chữ cỡ nhỏ. + Viết 3 dòng tên riêng Hàm Nghi. + Viết 3 lần câu ca dao : Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn. - Yêu cầu HS viết vào vở, GV theo dõi uốn nắn - Chấm 1 số em, nhận xét, tuyên dương những em viết đúng, đẹp. * Dặn dò : Về nhà luyện viết thêm, ghi nhớ cách viết hoa các chữ hoa nêu trên. - 2HS nêu cách viết các chữ hoa GV yêu cầu. - Tập viết trên bảng con - Lắng nghe GV nêu yêu cầu. - Cả lớp viết bài vào vở. - Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm. - Về nhà tập viết viết thêm. Ngaøy soaïn: 09/11/2010 Ngaøy giaûng: Thöù saùu, ngaøy 12 thaùng 11 naêm 2010 * Buoåi saùng Tieát 1: Theå duïc (Giaùo vieân chuyeân bieät: Haø Thò Chi) Tieát 2: Thuû coâng CẮT, DÁN CHỮ I, T (tieát 2) A/ Mục tiêu : - Biết kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối thẳng - Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. B/ Chuẩn bị: Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: Hoạt động 3 :Học sinh thực hành cắt dán chữ I , T - Yêu cầu nhắc lại và thực hiện thao tác cắt dán chữ I , T đã học ở tiết 1 và nhận xét. - Treo tranh về quy trình cắt dán chữ I , Tđể cả lớp quan sát và nắm vững hơn về các bước kẻ cắt . - Tổ chức cho thực hành cắt dán chữ I, T theo nhóm - Đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Yêu cầu các nhóm thi đua xem các của nhóm nào cắt đều, đẹp hơn. - Chấm một số sản phẩm của học sinh . - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và giáo viên tuyên dương học sinh . c) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới . - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - Lớp theo dõi giới thiệu bài . -Vài em nhắc lại các thao tác về kẻ cắt chữ in I , T - Lớp quan sát về các bước qui trình gấp cắt dán các chữ I , T để áp dụng vào thực hành gấp ra sản phẩm cắt dán thành những con chữ hoàn chỉnh . - Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán chữ I, T. - Đại diện các nhóm trưng bày sản phẩm. - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất. Tieát 3: Toaùn (Giaùo vieân chuyeân: Hoaøng Thò Phuùc) Tieát 4: Hoaït ñoäng taäp theå SINH HOAÏT LÔÙP (Coù giaùo aùn rôøi)
Tài liệu đính kèm: