Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012

Tiết 14: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T1).

I. Mục tiêu:

- Nêu được một việc làm thể hiện quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

- Biết quan tâm giúp đỡ láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

- Biết ý nghĩa của việc quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng, thể hiện sự cảm thông của hàng xóm.

II. Chuẩn bị:

* GV: Phiếu thảo luận nhóm.

 * HS: VBT Đạo đức.

 

doc 38 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8
Thứ, ngày
Tiết
Môn
 Tên bài dạy
HAI
03.10.11
8
Chào cờ 
8
Đạo đức 
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (T2)
36
 Toán
Luyện tập
22
TĐ - KC 
Các em nhỏ và cụ già
23
TĐ - KC 
Các em nhỏ và cụ già
15
TD(chiều)
BA
04.10.11
15
Chính tả 
Nghe - Viết: Các em nhỏ và cụ già
24
Tập đọc
Tiếng ru
37
Toán
Giảm đi một số lần
15
TN - XH
Vệ sinh thần kinh
15
AV(chiều)
TƯ
05.10.11
38
Toán 
Luyện tập
8
ÂÂm nhạc
8
LT và Câu
Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập Ai làm gì?
8
Tập viết 
Ôn chữ hoa G
NĂM
06.10..11
39
Toán 
Tìm số chia
16
Chính tả
Nhớ - Viết: Tiếng ru
16
TN - XH 
Vệ sinh thần kinh (TT)
8
Kỹ thuật
Gấp, cắt, dán bông hoa (T2)
16
AV(chiều)
SÁU
07.10.11
40
Toán
Luyện tập
14
Thể dục
8
Mĩ thuật
8
TLV
Kể về người hàng xóm
8
SHL
Sinh hoạt lớp
Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010	
Đạo đức
Tiết 14: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T1).
I. Mục tiêu:
- Nêu được một việc làm thể hiện quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 
- Biết quan tâm giúp đỡ láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 
- Biết ý nghĩa của việc quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng, thể hiện sự cảm thông của hàng xóm. 
II. Chuẩn bị:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
 * HS: VBT Đạo đức.
III. Các hoạt động dạy - học:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’ 
2.Bài cũ:2’ 
3.Bài mới:28’
- Hát.
Tích cực tham gia việc trường, việc lớp.
- Gọi 2 HS lên làm bài tập 5 VBT.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Giới thiiệu bài – ghi tựa bài.
 Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em nêu được một việc làm thể hiện quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Biết quan tâm giúp đỡ láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Biết ý nghĩa của việc quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 
* Hoạt động 1: Phân tích truyện: Chị Thủy của em.
- Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- GV kể chuyện.
- GV yêu cầu HS đàm thoại theo các câu hỏi(3’):
 +Trong câu truyện có những nhân vật nào?
 +Vì sao bé Viên cần sự quan tâm của Thủy?
 + Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?
 + Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thủy?
 + Em biết được điều gì qua câu chuyện trên?
 + Vì sao phải quan tâm; giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- GV nhận xét – tuyên dương.
* Kết luận: Ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp đỡ của người xung quanh. Vì vậy, không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức mình.
* Hoạt động 2: Đặt tên tranh:.
- Mục tiêu: Giúp HS hiểu được ý nghĩa của các hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng giềng.
- GV phát phiếu cho các nhóm và yêu cầu HS thảo luận.(3’).
- Hát. 
- 2 HS làm.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS theo dõi.
- Các nhóm thảo luận.
- HS nhận xét, trả lời câu hỏi.
 + Có Thủy, Viên, mẹ Viên.
 + Vì mẹ Viên đi đồng.
 + Thủy bắt chuồn chuồn, làm chong chóng...
 + Vì Thủy đã giúp đỡ
 + Vì gia đình Viên đang gặp khó khăn.
 + Vì đó là những người sống gần gũi
- Nhận xét .
- 2 HS nhắc lại.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả có kèm theo giải thích.
4.Củngcố:2’ 
5.Dặn dò:2’ 
 +Tranh 1:
 +Tranh 2:
 + Tranh3:
 + Tranh4:
- GV nhận xét đưa ra câu trả lời đúng.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học qua các câu ca dao tục ngữ.
- GV chia HS thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ nói về tình hàng xóm, láng giềng(3’). Cho biết đúng, sai.
Đèn nhà ai, nhà nấy rạng.
Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau.
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng là biểu hiện của tình làng nghĩa xóm.
Trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng các việv làm phù hợp với khả năng.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm trả lời hay nhất. 
* Kết luận: Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Dù còn nhỏ tuổi, các em cũng cần biết làm các việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 
- GV yêu cầu. 
- GV theo dõi.
- Về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T2).
- Nhận xét bài học – tuyên dương HS tích cực trong giờ học.
 + Lễ phép với người lớn.
 + Làm ồn hàng xóm.
 + Cậu bé tốt bụng.
 + Giúp đỡ hàng xóm.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm tiến hành thảo luận các câu ca dao, tục ngữ trên.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả có kèm theo giải thích.
 + Sai.
 + Đúng.
 + Đúng.
 + Đúng.
- HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe - ghi nhớ.
- 3 HS nhắc BT đã học.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
 ------------------------------------------------------------
Tập đọc – Kể chuyện.
Tiết40+41: Người liên lạc nhỏ.
I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc.
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Kim Đồng là một liên lạc nhất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạngï.( trả lời được các CH trong SGK).
- Bác Hồ luôn chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ.
 B. Kể Chuyện.
 - Biết kể một đoạn của câu chuyện .
 - HS khá ,giỏi kể được một đoạn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
II. Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: Đọc và trả lời trước các câu hỏi của bài ở nhà, SGKû.
III. Các hoạt động dạy - học:
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ:4’
3.Bài mới:50’
4.Củng cố:3’ 
5. Dặn dò :2’ 
- Hát.
Cửa Tùng.
- GV gọi 2 em lên đọc bài Cửa Tùng.
 + Hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?
 + Sắc màu của nước biển Cửa Tùng có gì đẹp?
- GV nhận xét - ghi điểm.
- Giới thiiệu bài – ghi tựa bài. 
 Anh là một chiến sĩ liên lạc dũng cảm, thông minh, nhanh nhẹn có nhiều đóng góp cho cách mạnh. Năm 1943, trên đường đi liên lạc, anh bị trúng đạn của địch và hi sinh khi mới 15 tuổi. Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em thấy được sự thông minh, nhanh trí, dũng cảm của người anh hùng nhỏ tuổi này.
* Luyện đọc.
- GV đọc mẫu bài văn.
- Giọng đọc với giọng chậm rãi.
 + Đoạn 1: đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng: hiền hậu, nhanh nhẹn, lững thững
 + Đoạn 2:giọng hồi hộp. 
 + Đoạn 3: giọng bọn lính hóng hách, giọng anh Kim Đồng bình thản.
 + Đoạn 4: giọng vui, phấn khởi, nhấn giọng: tráo trưng, thong manh.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
- GV giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- GV yêu cầu HS nói những điều các em biết về anh Kim Đồng.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ SGK.
GV mời HS đọc nối tiếp từng câu.
GV mời HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
GV mời HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- GV mời HS giải nghĩa từ SGK.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 và đoạn 2.
- Một HS đọc đoạn 3.
- Cả lớp đọc đồnh thanh đoạn 4.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
 + Anh Kim Đồng đựơc giao nhiệm vụ gì?
 + Vì sao cán bộ phải đóng vai ông già Nùng?
 + Cách di đường của hai Bác cháu như thế nào?
- GV mời HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4. Thảo luận câu hỏi:
 + Tìm những chi tiết nói lên sự dũng cảm nhanh trí của anh Kim Đồng khi gặp địch?
- GV chốt lại: Kim Đồng nhanh trí.
 . Gặp địch không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo, báo hiệu.
 . Địch hỏi, Kim Đồng trả lời rất nhanh trí: Đón thấy mo về cúng cho mẹ ốm.
 . Trả lời xong, thản nhiên gọi ông ké đi tiếp: Già ơi ! ta đi thôi!.
* Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV cho 4 HS thi đọc đoạn 4.
- GV yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Kể chuyện.
- GV mời1 HS nhìn tranh 1 kể lại đoạn 1 - GV mời 1 HS nhìn bức tranh 2 kể đoạn 2.
- GV mời 1 HS nhìn bức tranh 3 kể đoạn 3.
- GV mời 1 HS nhìn bức tranh 4 kể đoạn 4.
- GV cho 3 HS thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay. 
- GV yêu cầu.
- Theo dõi.
- GV nói: Bác Hồ rất quan tâm và yêu thương các chiến sĩ nhỏ trong đó có anh Kim Đồng.
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bắc.
- Nhận xét bài học – tuyên dương HS đọc trôi chảy, trả lời đúng câu hỏi.
- Hát.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
 + Thôn xóm mướt màu xanh của luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
 + Thay đổi ba lần trong một ngày:
 . Bình minh.
 . Buổi trưa..
 . Chiều tà.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm theo GV.
- HS lắng nghe.
- HS xem tranh minh họa.
- HS lắng nghe.
- HS đứng lên nói tiểu sử anh Kim Đồng.
- HS đọc từng câu.
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
- 4 HS đọc 4 đoạn trong bài.
- HS giải nghĩa từ SGK.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Một HS đọc đoạn 3.
- Cả lớp đọc đồnh thanh đoạn 4.
- HS đọc thầm đoạn 1.
 + Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
 + Vì vùng này là vùng của người Nùng ở. Đóng hư ậy để c ... chốt kiến thức.
- GV dặn HS xem lại bài ở nhà .
- Chuẩn bị bài : Các hoạt động thông tin liên lạc. 
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS tích cực trong giờ học.
- Hát.
- HS theo dõi.
- Lắng nghe.
- HS quan sát hình.
- Các nhóm lên trình bày.
- 2 HS nhắc lại.
- Theo dõi.
- HS vẽ.
- HS trình bày. 
- HS lắng nghe
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
 ---------------------------------------------------------
Thủ công
Tiết 14:	 Cắt, dán chữ H, U (T2)
I. Mục tiêu:
 - HS biết thực hành cắt, cắt dán chữ H, U.
 - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U.
 - Biết trình bày sản phẩm . Chữ dán tương đối phẳng. HS khéo tay chữ dán phẳng.
II. Chuẩn bị:
 * GV: Mẫu chữ H, U. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. 
 Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo 
 * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy – học :
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ:2’
3.Bài mới:28’
4.Củng cố :2’
5.Dặn dò :2’
- Hát.
Cắt, dán chữ H, U (T1).
- GV kiểm tra sản phẩm của HS.
- GV nhận xét.
- Giới thiiệu bài – ghi tựa bài. 
 Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em biết thực hành cắt, cắt dán chữ H, U. Kẻ, cắt, dán được chữ H, U.
Biết trình bày sản phẩm . Chữ dán tương đối phẳng. HS khéo tay chữ dán phẳng.
* Hoạt động 3: HS thực hành cắt dán chữ H, U.
- Mục tiêu: Giúp HS thực hành đúng cách cắt dán chữ H, U.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các bước cắt dán chữ H, U.
- GV nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ H, U lên bảng.
- GV nhắc lại các bước thực hiện:
 + Bước 1: Kẻ chữ H, U.
 + Bước 2: Cắt chữ H, U.
 + Bước 3: Dán chữ H, U.
- GV tổ chức cho HS thực hiện cắt dán chữ H, U.
- GV giúp đỡ, uốn nắn những HS làm chưa đúng.
- GV tổ chức cho HS trưng bày các sản phẩm của mình. 
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
- Dặn về nhà thực hiện lại 3 bước.
- Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ V.
- Nhận xét bài học – tưyên dương HS thao tác tốt.
- Hát.
- Theo dõi. 
- Lắng nghe.
- HS trả lời gồm có 3 bước.
 + Bước 1: Kẻ chữ H, U.
 + Bước 2: Cắt chữ H, U.
 + Bước 3: Dán chữ H, U.
- HS thực hành lại các bước.
- HS thực hành chữ U, H
- HS lắng nghe.
- HS trưng bày các sản phẩm của mình làm được.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
 -------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 19 tháng 11 năm 2010
Toán
 Tiết 70: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (TT)
 I. Mục tiêu : 
 - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( có dư ở các lược chia ).
 - Biết giải toán có phép tính chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
 - Làm BT 1, 2, 4. 
 - HS khá, giỏi làm BT 3.
II. Chuẩn bị :
 - Bảng phụ cho HS làm BT.
 - SGK, VHS, 8 miếng hình tam giác..
 III. Các hoạt động dạy - học :
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’ 
2. Bài cũ: 4’ 
3.Bài mới:30’
4.Củng cố:3’
5. Dặn dò:2’
- Hát.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm BT.
 67 : 5 73 : 6
- GV nhận xét – ghi điểm.
- GV nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài – ghi tựa bài.
 Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( có dư ở các lược chia ). Biết giải toán có phép tính chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
* Hướng dẫn HS thực hiện phép tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- GV nêu phép tính chia 78 : 4 = ? và yêu cầu học sinh thực hiện tính vào bảng con.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính đã thực hiện được trước lớp.
- GV theo dõi – bổ sung.
- GV cho HS nêu lại cách tính.
- Nhận xét – tuyên dương .
- GV hỏi: Thực hiện tính từ đâu?
* Bài tập 1 : Tính :
- GV cho HS đọc đề.
- GV cho HS thực hiện vào nháp.
- Một số HS lên bảng thực hiện phép tính và nêu cách tính. 
- Theo dõi – tuyên dương.
* Bài tập 2 : Bài toán.
- GV cho HS đọc đề.
- GV hỏi:
 + Lớp học có bao nhiêu HS?
 + Loại bàn trong lớp là loại bàn như thế nào?
 + Muốn tìm số bàn có 2 HS ngồi ta làm thế nào?
 + Vậy sao khi kê 16 bàn thì còn mấy bạn chưa có chỗ ngồi?
 + Bài toán hỏi gì?
 + Vậy tìm được số bàn trong lớp không?
 + Làm tính gì?
 + Lấy gì cộng gì?
- GV cho HS làm vào vở.(5’).
- Gv cho HS làm bảng phụ.
- GV chấm điểm.
- GV hướng dẫn HS sửa bài.
* Bài tập 3 : Vẽ một hình tứ giác.
- GV cho HS đọc đề.
- Cho HS vẽ vào vở ( 2’)
- Cho 3 HS thi vẽ.
- GV theo dõi – tuyên dương.
* Bài tập 4 : Xếp hình.
- GV cho HS lấy các hình tam giác.
- GV cho HS xếp hình.
- GV theo dõi giúp đỡ HS xếp.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- GV chia lớp làm 3 nhóm, mổi nhóm cử 1 bạn thi đua, nhóm nào làm đúng , nhanh thì thắng.
- Yêu cầu: Đặt tính rồi tính.
 29 : 2
- GV theo dõi – nhận xét tuyên dương.
- Dặn HS về nhà làm lại BT.
- Chuẩn bị bài: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS có ý thức trong giờ học.
- Hát.
- 2 HS làm bảng, cả lớp làm nháp.
 67 5 73 6
 5 13 6 12
 17 13
 15 12
 2 1
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện vào bảng con.
- 1 HS vừa thực hiện vừa nêu cách tính 
 78 4 * 7 chia 4 được 1, viết 1.
 4 19 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 
 38 bằng 3
 36 
 2 * Hạ 8, được 38; 38 chia
 4 được 9 viết 9.
 9 nhân 4 bằng 36 ; 38 trừ 
	 36 bằng 2.
 Vậy 78 : 4 = 19 (dư 2). 
- 3 HS nêu.
- Nhận xét.
- HSTL: Bắt đầu từ trái sang phải.
- 1 HS đọc đề.
- Cả lớp làm nháp.
- 4 HS lên bảng làm câu a) và nêu cách tính.
 a. 77 2 87 3 86 6 99 4
 6 38 6 29 6 14 8 24
 17 27 26 19
 16 27 24 16
 1 0 2 3
 b. 69 3 85 4 97 7 78 6
 6 23 8 21 7 13 6 13
 09 05 27 18
 9 4 21 18
 0 1 6 0
- Nhận xét.
- 1 HS đọc đề.
- HSTL:
 + Lớp học có 33 HS.
 + Loại bàn 2 chỗ ngồi.
 + Ta có 33 : 2 = 16 bàn ( dư 1 bạn)
 + Còn 1 bạn chưa có chỗ ngồi.
 + Hỏi cần có ít nhất bao nhiêu bàn học như thế?
 + Tìm được.
 + Làm tính cộng.
 + Lấy số bàn đã có cộng với 1 . 
- HS làm bài tập vào vở.
- 1 HS làm.
- HS sửa bài.
 Bài giải.
 Ta có 33 : 2 = 16 ( dư 1)
Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần kê thêm ít nhất là 1 bàn nữa.
 Vậy số bàn cần có ít nhất là:
 16 + 1 = 17 ( cái bàn)
 ĐS : 17 cái bàn. 
- 1 HS đọc đề.
- HS vẽ vào vở.
- 3 HS thi vẽ.
- Nhận xét.
- HS lấy 8 hình tam giác.
- HS xếp hình.
- Lắng nghe.
- Đại diện 3 nhóm lên bàng làm.
 29 2
 2 14
 09
 8
 1 
- HS theo dõi – nhận xét. 
- Về nhà làm bài.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
 --------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 14: Nghe - kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động.
 I. Mục tiêu:
 - Nghe và kể lại được câu chuyện : Tôi cũng như bác (BT1). 
 - Rèn kĩ năng kể cho học sinh. 
 - Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý ) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2).
 II. Chuẩn bị:	
 * GV: Tranh minh họa truyện vui Tôi cũng như bác. Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui. Bảng lớp viết các gợi ý của BT2. 
 * HS: VBT, SGK.
 III. Các hoạt động dạy – học
Các bước
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ:4’
3.Bàimới:30’
4.Củng cố:3’ 
5.Dặn dò:2’ 
- Hát.
Viết thư.
- GV gọi 3 HS đọc lá thư của mình viết ở tiết trước.
- GV nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài - ghi tựa bài.
 Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em- nghe và kể lại được câu chuyện : Tôi cũng như bác (BT1). Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý ) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2).
 Bài tập 1:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- GV cho cả lớp quan sát tranh minh họa và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý. 
- GV kể chuyện lần 1. Sau đó hỏi:
 + Câu chuyện này xảy ra ở đâu?
 + Trong câu chuyện có mấy nhân vật?
 + Vì sao nhà văn không đọc được bảng thông báo?
 + Ông nói gì với người đứng bên cạnh?
 + Người đó trả lời ra sao?
 + Câu trả lời có gì đánh buồn cười.
- GV kể tiếp lần 2: 
- HS nhìn gợi ý trên bảng thi kể chuyện.
- GV nhận xét.
 Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài.
- GV chỉ bảng lớp đã viết các gợi ý:
 + Khi nói các em phải dựa vào các ý, a, b, a trong SGK.
 + Nói năng lịch sự, lễ phép, có lời kết.
 + Giới thiệu một cách mạnh dạng tự tin.
- GV mời 1 HS làm mẫu.
- GV cho các em trong tổ tiếp nối nhau đóng vai người giới thiệu.
- GV nhận xét cách giới thiệu từng tổ. 
- GV yêu cầu.
- Theo dõi – tuyên dưong.
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị bài: Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS thuộc truyện và làm được bài.
- Hát.
- 3 HS đọc thư. 
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh minh họa.
- HS lắng nghe.
 + Ở nhà ga.
 +Hai nhân vật: nhàvăn già và người đứng bên cạnh.
 +Vì ông quên không mang theo kính.
 +“ Phiền bác đọc giúp tôi tờ báo này với !”.
 +“ Xin lỗi ! Tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không đựơc học nên bây giờ đành chịu mù chữ”.
 + Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình.
- Lắng nghe.
- HS thi kể chuyện.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lắng nghe.
- Một HS đứng lên làm mẫu.
- HS làm việc theo tổ.
- Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp.
- HS cả lớp nhận xét.
- HS kể lại chuyện BT1.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà,
- Theo dõi.

Tài liệu đính kèm:

  • dociao_an_dien_tu_lop_3_tuan_14_nam_hoc_2011_2012.doc