Tiết 1: Toán(T51):
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( tiếp )
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Cách giải bài toán đã học ở tiết 50 - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
- BT cần làm: bài 1, 2, 3( d2).
TUẦN 11: Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán(T51): BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( tiếp ) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Cách giải bài toán đã học ở tiết 50 - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. I/ MỤC TIÊU: Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. BT cần làm: bài 1, 2, 3( d2). II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - Làm bài tập 1+2 -HS + GV nhận xét. - Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: - GT bài toán giải bằng hai phép tính. * Yêu cầu HS nắm được cách giải và trình bày bài giải. * Bài toán : - GV vẽ tóm tắt lên bảng và nêu bài toán - 2 HS lên bảng. 6 xe Thứ bảy: - HS nhìn tóm tắt và nêu lại bài toán. Chủnhật: ? xe ? xe * Muốn tìm cả hai ngày bán được bao nhiêu cái xe đạp trước tiên ta phải tìm gì ? + Tìm số xe đạp bán trong 2 ngày ta làm như thế nào ? - Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật : 6 × 2 = 12 ( xe ) - Lấy 6 + 12 = 18 ( xe ) - GV gọi HS lên bảng giải - 1 HS lên bảng giải lớp làm vào nhỏp. - HS nhận xét b. Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. GV vẽ hình lên bảng. Nhà 5km chợ huyện Bưu điện ? km + Muốn biết từ nhà đến bưu điện dài bao nhiêu km trước tiên ta phải ta phải tìm gì? - Tìm quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh: (5 × 3 =15(km) + Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta làm thế nào ? - Lấy 5 + 15 = 20 ( km ) - GV gọi HS lên bảng giải - 1 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm . * Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn giải theo 2 bước tương tự bài tập 1 - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng - HS nhận xét Bài giải : Số lít mật ong lấy ra là : 24 : 3 = 8(l) Số lít mật ong còn lại là: 24 – 8 = 16(l) Đáp số: 16l mật ong - GV nhận xét ghi điểm * Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Trả lời các số cần điền và cách làm 5; 15 ; 18 7; 42; 36 6; 12; 10 56; 8; 15 3. Kết luận: - Bài toán giải bằng hai phép tính gồm mấy bước? - 1 HS nêu -Về nhà học, bài chuẩn bị bài sau. Tiết 2-3: Tập đọc – Kể chuyện: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Kĩ năng đọc, KC theo chuẩn KTKN. - Hiểu: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. I/ MỤC TIÊU: A. Tập đọc : - Bước đầu biết đọc phân biết lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất ( trả lời được các CH trong SGK) B. Kể chuyện: Biết sắp xếp các tranh(SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. * HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. * GDMT: Cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương (câu hỏi 3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TẬP ĐỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - Đọc bài Thư gửi bà. - HS + GV nhận xét. - GTB : ghi đầu bài 2. Phát triển bài: a. Luyện đọc * GV đọc toàn bài - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài. - HS chú ý nghe - GV HD cách đọc * GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài + Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD ngắt nghỉ và cách đọc 1 số câu văn - HS nghe, đọc - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4 - 4 nhóm HS nối tiếp nhau đọc ĐT 4 đoạn - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm b. Tìm hiểu bài : - Hai người khách được vua Ê- ti - ô - pi - a đón tiếp như thế nào ? - Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi họ .. - Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xáy ra ? - Viên quan bảo họ cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày - Vì sao người Ê- ti- ô- pi - a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? - Vì họ coi đất quê hương là thứ thiêng liêng, cao quý nhất - Theo em phong tục nói lên tình cảm của người Ê - ti - ô - pi - a với quê hương như thế nào ? - Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật thiêng liêng, cao quý, gắn bó máu thịt với người dân Ê- ti- ô - pi- a - Họ coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất . c. Luyện đọc lại : - GV đọc diễn cảm đoạn 2 - Học sinh chú ý nghe - HS thi đọcđoạn 2 ( phân vai ) - GV nhận xét ghi điểm - 1 HS đọc cả bài -> HS nhận xét KỂ CHUYỆN. a. GV nêu nhiệm vụ . b. HD HS kể lại câu chuyện theo tranh * Bài tập 1 : GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS quan sát tranh – làm bài. - HS quan sát tranh, sắp xếp lại đúng theo trình tự. - HS ghi kết quả vào giấy nháp. - GV nhận xét, kết luận + Thứ tự các bức tranh là:3 – 1 – 4 –2 * Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS trao đổi theo cặp. - GV gọi HS thi kể. - 4 HS thi kể nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - 1 HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm. 3. Kết luận: - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện ? - Vài HS nêu - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Tiết 4: Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Các hành vi, chuẩn mực đạo đức đã học - HS củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua 5 bài học trước . I/ MỤC TIÊU: - Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua 5 bài học trước . - Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong tực tế cuộc sống. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống trong bài ôn tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: ? Vì sao phải chia sẻ vui buồn cùng bạn? - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. 2. Phát triển bài: Hướng dẫn HS ôn tập: Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài đã học? - Yêu cầu lớp hát bài hát về Bác Hồ. + Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? + Qua câu chuyện "Chiếc vòng bạc" Em thấy Bác Hồ là người như thế nào ? + Hãy kể về những điều mà mình đã hứa và thực hiện lời hứa với mọi người? + Theo em nếu không giữ lời hứa sẽ có hại như thế nào ? * GV nhận xét,kết luận * Ôn tập : - Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ . + Khi người thân trong gia đình như ông , bà, cha , mẹ bị bệnh em chăm sóc như thế nào ? + Vì sao chúng ta phải quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ ? - Em hãy kể một số công việc mà em tự làm ? + Theo em tự làm lấy việc của mình có tác dụng gì ? -GV nhận xét,kết luận + Em đã gặp những niềm vui , nỗi buồn nào trong cuộc sống? Những lúc như vậy em cảm thấy ra sao? + Hãy kể một số câu chuyện nói về việc em hoặc bạn đã biết chia sẻ buồn vui cùng bạn ? - Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài . - Giáo viên rút ra kết luận . 3. Kết luận: - Về nhà ghi nhớ và thực hiện theo bài học. - Nhận xét đánh giá tiết học. - HS nêu. - Nhắc lại tên các bài học. - Học sinh hát các bài hát có nội dung ca ngợi Bác Hồ. - Lần lượt một số em kể trước lớp. - HS trả lời - HS kể - HS trả lời - Học sinh kể về những công việc mình đã chăm sóc giúp đỡ ông bà , cha mẹ khi bị bệnh . + HS trả lời. + Một số em đại diện lên kể những việc mình tự làm trước lớp . + Giúp chúng ta tự tin và có ý thức tự cố gắng, tự lập trong cuộc sống . + HS nêu . - HS kể - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. - Lắng nghe ........ Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán(T52) : LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Xác định được các bước giải BT bằng hai phép tính - Biết giải bài toán bằng hai phép tính. I/ MỤC TIÊU: Biết giải bài toán bằng hai phép tính. BT cần làm: bài 1, 3, 4(a,b). II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - Bài toán giải bằng 2 phép tính gồm mấy bước ? - Làm bài tập số 2 . - HS + GV nhận xét - Giới thiệu bài 2. Phát triển bài: * Bài 1 + 3: Rèn kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính. Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu . - GV gọi HS phân tích bài toán . -1HS nêu. - 1HS làm. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HS phân tích bài toán - GV theo dõi HS làm. - HS làm vào nháp + 1HS lên bảng làm - Lớp nhận xét Bài giải Cả 2 lần số ô tô rời bến là: 18 + 17 = 35 (ôtô) Số ô tô còn lại là: 45 - 35 = 10 (ô tô) - GV nhận xét, sửa sai Đáp số: 10 ô tô Bài 2( HS khá, giỏi): - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở. Bài giải Số thỏ đã bán là : 48 : 6 = 8 (con) Số thỏ còn lại là: -> GV nhận xét, sửa sai cho HS 48 - 8 = 40 (con) Đáp số: 40 con thỏ Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài toán. - GV gọi HS phân tích bài - HS phân tích bài toán, làm bài vào vở. - HS đọc bài -> HS khác nhận xét Bài giải Số HS khá là: 14 + 8 = 22 (HS) - GV chấm bài Số HS khá và giỏi là: - GV nhận xét, sửa sai 14 + 22 = 36 (HS) Đáp số: 36 HS Bài 4( HS khá giỏi có thể làm cả bài). Rèn kĩ năng làm tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con 12 × 6 = 72 72 - 25 = 47 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 56 : 7 = 8 8 - 5 = 3 3. Kết luận: - Nêu lại các bước giải bài toán bằng hai phép tính. - 1 HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Chính tả(Nghe - Viết): TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Kĩ năng nghe viết theo chuẩn KTKN. - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn xuôi. I/ MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ong/ oong( BT2). - Làm đúng bài tập 3 ý a/b. * HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp ... hải đúng cách. Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. I. MỤC TIÊU: - Nhắc lại những nội dung cơ bản đã học trong học kì I. - GV và HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu, khuyết điểm trong HKI để từ đó HS có ý thức luyện tập tốt hơn. - Chơi trò chơi “Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Đ/lg Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 5 ' ĐHTT: 1. Nhận lớp . x x x x x - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND bài 2. Khởi động : - Chạy chậm theo một hàng dọc - Tập bài TD phát triển chung. B. Phần cơ bản 22-25' * Sơ kết học kì I : - GV và HS hệ thống lại tất cả các kiến thức đã học trong HKI: Tập hợp hàng ngang, gióng hàng, điểm số ; Đi đều theo 1 - 4 hàng dọc; Đi vượt chướng ngại vật thấp , đi chuyển hướng trái , phải ; Các trò chơi vận động :” Tìm người chỉ huy “,“Thi đua xếp hàng", “ Mèo đuổi chuột", “Chim về tổ" , “Đua ngựa “. - GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS trong lớp. Tuyên dương những cá nhân, tổ, nhóm học tốt và động viên những em chưa tốt x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x * Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đua ngựa “: - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi. - Giáo viên giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi . - Nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi . 6' x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x C. Phần kết thúc. 5' - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học x x x x - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại x x x x Tiết 2: Toán: ÔN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông - Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Giúp học sinh nắm chắc các kiến thức đã học về cộng, trừ, nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính đã học . - Kĩ năng thực hiện nhân số có hai, ba chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần), chia số có ba chữ số với số có một chữ số (chia hết và chia có dư ) . I. MỤC TIÊU: - Kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính đã học . - Kĩ năng thực hiện nhân số có hai, ba chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần), chia số có ba chữ số với số có một chữ số (chia hết và chia có dư ) . - Tính chu vi hình chữ nhật . - Xem đồng hồ chính xác đến 5 phút . - Giải bài toán có hai phép tính . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên ghi đề bài lên bảng : 2. Phát triển bài: Bài 1: -Tính nhẩm : 6 x 5 = 18 : 3 = 72 : 9 = 56 : 7 = 3 x 9 = 64 : 8 = 9 x 5 = 28 : 7 = 8 x 4 = 42: 7 = 4 x 4 = 7 x 9 = Bài 2 Đặt tính rồi tính : 54 x 3 306 x 2 856 : 4 734 :5 Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức : a/ 14 x 3 : 7 b/ 42 + 18 : 6 Bài 4 : - Một cửa hàng có 96 kg đường đã bán được số đường đó .Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki lô gam đường ? Bài 5:- Khoanh vào những những chữ đặt trước câu trả lời đúng : * Chu vi hình chữ nhật có chiều dài 15 cm, chiều rộng10 cm là : A .25 cm B . 35 cm C .40 cm D.50 cm 3. Kết luận: -Hôm nay toán học bài gì ? *Nhận xét đánh giá tiết học *Lớp theo dõi giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài HS nêu yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài NX, đánh giá HS làm từng ý vào bảng con GV nhận xét, chữa bài HS đọc đề bài trên bảng phụ Tóm tắt bài toán. HS làm vở, 1 em làm bảng nhóm Chấm chữa bài. HS thảo luận cặp chon ý đúng Giải thích cách làm -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại -Xem trước bài “ Luyện tập” Tiết 3: Tiếng việt: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (tiết 8) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Bài đọc Ba điều ước, Âm thanh thành phố - Hình ảnh só sánh. -Đọc và TLCH bài tập đọc Đường vào bản I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn Ba điều ước, Âm thanh thành phố - Đọc hiểu nội dung bài Đường vào bản em - GDHS yêu thích học Tiếng việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở BT Tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài : - GV nêu Y/c tiết học 2. Phát triển bài: ª Hoạt động 1: Ôn tập kiểm tra. Đọc thêm bài "Ba điều ước" và "Âm thanh thành phố". - Hướng dẫn HS đọc thầm bài "Đường vào bản". - Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 1) Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào? a) Vùng núi b) Vùng biển c) Vùng đồng bằng 2) Mục đích chính của đoạn văn trên là tả cái gì? a) Tả con suối b) Tả con đường c) Tả ngọn núi 3) Vật gì nằm ngang đường vào bản? a) Một ngọn núi b) Một rừng vầu c) Một con suối 4) Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh? a) Một hình ảnh b) Hai hình ảnh c) Ba hình ảnh 5) Trong 3 câu BT 5 (VBT) , câu nào không có hình ảnh so sánh? ª Hoạt động 2: Chữa bài tập 3. Kết luận: - Nhắc HS về nhà tiếp tục đọc lại các bài TĐ đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Lớp lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học . - Lần lượt từng em lên đọc một trong hai bài đó. - HS đọc và trả lời nội dung bài. - HS đọc thầm bài "Đường vào bản". - Đáp án của bài: Vùng núi Tả con suối Một rừng vầu Hai hình ảnh so sánh - Câu thứ 2 không có hính ảnh so sánh =================================================== Chiều thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012 Tiết 1: Tiếng việt: LUYỆN VIẾT Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Viết, tiếng, từ, câu đã học. - Viết đúng đẹp các chữ hoa. I. MỤC TIÊU: - Ôn tập kiến thức đã học - Rèn tính nhanh nhẹn, viết nhanh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách giáo viên; Sách Tiếng Việt 3; Vở bài tập TV; Vở ô li ; Vở thực hành viết đúng, viết đẹp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài : - GV nêu Y/c tiết học 2. Phát triển bài: *Hoạt động 1: (10/) Chính tả - Gv hướng dẫn HS làm các bài tập phần luyện tập trong VBT (TR 88, 90) *Hoạt động 2: (20/) Rèn chữ - GV hướng dẫn HS luyện viết bài 18 (tr35) Kiến An, Gia Định, Hà Nam, Lê Ngọc Hân, Đinh Bộ Lĩnh, Ngô Gia Khảm và câu ứng dụng - GV hướng dẫn HS viết bảng - GV nhận xét và hướng dẫn lại cách viết - Yêu cầu HS viết vào vở - GV theo dõi , giúp đỡ HS viết bài *Hoạt động 3: (5/) Trò chơi GV chia lớp thành 3 nhóm. phổ biến cách chơi, luật chơi. Tìm nhanh từ ngữ sau: + Nhóm 1: Có tiếng mang vần ăc +Nhóm 2: Có tiếng mang vần ăt +Nhóm 3: Chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng d,gi,r 3. Kết luận:. GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những em viết chữ đẹp, đúng. Về nhà luyện viết lại - HS nắm nội dung bài tập - Thảo luận nhóm đôi làm bài - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét chốt lời giải đúng - HS quan sát mẫu chữ -Theo dõi GV hướng dẫn cách viết - HS tập viết bảng con - Nhận xét chữ viết đúng, viết đẹp - HS viết bài vào vở - Thu vở chấm bài - GV chia lớp thành 3 nhúm. Nghe phổ biến cách chơi, luật chơi. -HS nối tiếp nhau tham gia chơi - HS lắng nghe Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia - - Giúp học sinh nắm chắc các kiến thức đã học về cộng, trừ, nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính đã học . I. MỤC TIÊU: - Ôn tập kiến thức đã học - Rèn kĩ năng tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ làm bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên ghi đề bài lên bảng : 2. Phát triển bài: Bài 1: -Tính nhẩm : 6 x 5 = ...... 27 : 3 = ..... 54 : 6 = ......... 9 x 5 = ............ 3 x 9 = ...... 72 : 9 = ...... 49 : 7 = ......... 4 x 9 = ........... . Bài 2 Đặt tính rồi tính : 35 x 4 309 x 2 944 : 4 834 : 6 Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức : a. 21 x 3 : 7 b. 82 + 18 : 6 Bài 4 : Một cửa hàng bán lương thực ngày thứ nhất bán được 88 kg gạo, ngày thứ 2 bán được số gạo ngày thứ nhất. Hỏi: a. Ngày thứ 2 bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo? b. Cả 2 ngày cử hàng đó bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo? 3. Kết luận: -Hôm nay toán học bài gì ? *Nhận xét đánh giá tiết học *Lớp theo dõi giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài HS nêu yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài NX, đánh giá HS làm từng ý vào bảng con GV nhận xét, chữa bài HS đọc đề bài trên bảng phụ Tóm tắt bài toán. HS làm vở, 1 em làm bảng nhóm Chấm chữa bài. HS thảo luận cặp chon ý đúng Giải thích cách làm -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại -Xem trước bài “ Luyện tập” Tiết 3: Hướng dẫn tự học: GIÚP HỌC SINH HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY Bồi dưỡng học sinh giỏi- phụ đạo học sinh yếu Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Các KT đã học trong ngày. - Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ năng bài học trong ngày. I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức kĩ năng bài học trong ngày. - Bồi dưỡng kiến thức nâng cao cho học sinh giỏi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập cho học sinh giỏi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài. 2. Giúp học sinh hoàn thiện bài học trong ngày: a.Toán: - Yêu cầu HS hoàn thiện các bài tập (nếu chưa hoàn thành) - GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu. - GV ra bài tập cho học sinh giỏi Bài tập: Tính giá trị của biểu thức. 145 x 2: 4 49 x 4 : 2 125 x 8 : 4 726 : 3 x 7 HS nêu Yêu cầu bài HS tự làm bài SGK Đổi bài KT d. Tập làm văn. - HS viết tiếp phần bài chưa hoàn thành - Với HS hoàn thành bài thì viết phần kể về hoạt động của mình vào vở - GV quan sát giúp đỡ HS 3. Kết luận: - Nêu nội dung bài? -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS làm bài. - HS tự làm bài theo HD của GV. - HS nêu đầu bài - HS trao đổi làm bài . - HS trình bày bài làm. - HS tự HT. - HS viết lần lượt. - HS nêu. =================================================
Tài liệu đính kèm: