Tiết 1: Toán: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH (Tiết 2)
I - Mục tiêu:
- Bước đầu biết giải và trình bày giải bài toán bằng hai phép tính.
BTCL: BT1,2.
II - Các hoạt động dạy học:
TUẦN 11 Thứ hai, ngày 7 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH (Tiết 2) I - Mục tiêu: - Bước đầu biết giải và trình bày giải bài toán bằng hai phép tính. BTCL: BT1,2. II - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 10’ 9’ 10’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: * Bài toán 1: Tóm tắt 6 xe Thứ bảy: Chủ nhật: - Phân tích, hướng dẫn. - Nhận xét. Bài giải: Số xe đạp ngày chủ nhật bán là: 6 x 2 = 12 (xe) Số xe đạp bán trong hai ngày là: 6 + 12 = 18 (xe) Đáp số: 18 xe đạp. c, Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn tóm tắt, giải. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Phân tích hướng dẫn. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về ôn giải toán và chuẩn bị bài sau. - Học sinh giải bài 3. - Đọc đề toán. - Suy nghĩ và nêu cách giải. - Đọc yêu cầu. - Tóm tắt. - Giải bảng con. - Đọc đề bài. - Làm bài vào vở. - Học sinh chữa bài. ——————&—————— Tiết 2: Tập đọc ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU I - Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý. ( trả lời được các câu hỏi ở SGK ). * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe tích cực. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đặt câu hỏi. - Trình bày ý kiến cá nhân. II - Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1’ 10’ 10’ 10’ 14’ A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm. 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh đọc. - Chia đoạn. - Giải nghĩa từ. - Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc đúng. 3. Tìm hiểu bài: - Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào ? - Khi khách xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra ? - Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ ? * Vì sao các em phải yêu quý quê hương của mình ? * Các em cần có tình cảm yêu quý trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương. Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không thể rời xa được. - Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm gì của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào ? - Chốt lại nội dung. 4. Luyện đọc lại: - Chọn đoạn 2 rồi đọc mẫu. - Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay. C - Củng cố, dặn dò: - Em thích nhân vật nào ? - Nhận xét giờ học. - Đọc bài và trả lời câu hỏi bài “Thư gửi bà”. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Tìm và luyện từ khó. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý - tỏ lòng trân trọng và mến khách. - Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nước. - Họ coi đất quê hương là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. - Quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên. - Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý và coi trọng mảnh đất của quê hương. - Tìm và nêu. - Lắng nghe. - Xung phong đọc diễn cảm đoạn, phân vai. - Thi đọc phân vai. ——————&—————— Tiết: 3:Kể chuyện: ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU I - Mục tiêu: - Biết sắp xếp các tranh trong SGK theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa. Học sinh khá , giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe tích cực. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đặt câu hỏi. - Trình bày ý kiến cá nhân. II - Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 30’ 4’ 1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ. 2. Hướng dẫn kể - Hướng dẫn gợi ý. - Nhắc nhở thực hiện đúng yêu cầu. - Nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò: - Em thích nhân vật nào ? - Nhận xét giờ học. - Khen ngợi em kể hay, sáng tạo. - Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe. - Nhìn sách đọc lại. - Đọc gợi ý. - Thi kể nối tiếp 5 đoạn. - Kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay. ——————&—————— Tiết 4: Đạo đức: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG I - Mục tiêu: - Ôn tập và thực hành một số kĩ năng đã học qua các bài đạo đức. - Học sinh tích cực tham gia việc của bản thân, giúp đỡ bạn bè,biết kính yêu Bác Hồ và giữ lời hứa. II - Chuẩn bị: Vở bài tập, một số tranh minh hoạ cho bài học III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 7’ 15’ 7’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới a, Giới thiệu bài. b, Hoạt động 1: Nêu tình huống. * Bạn Mai bị ốm, em hứa sang giảng bài giúp bạn. đến giờ, mẹ ngõ ý cho em đi chơi. Nếu em là Mai, em sẽ làm gì ? - Tổng kết, nhận xét chung. c, Hoạt động 2: Đóng vai. * Gia đình bạn Hương có chuyện buồn, là bạn học cùng lớp với Hương, em sẽ làm gì ? - Theo dõi, nhận xét. d, Hoạt động 3: Đánh giá hành vi. - Nêu một số tình huống, hành vi. - Kết luận chung. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt. - Về vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày. - Chuẩn bị cho bài sau. - Kể tên những bài đạo đức đã học. - Hát một bài. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm đôi, tự do trả lời. - Lắng nghe. - Thảo luận đóng vai. - Nghe và đưa ra ý kiến. ——————&—————— Thứ ba, ngày 8 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Thể dục: BÀI 21 I - Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II - Địa điểm, phương tiện: - Sân sạch sẽ. Tranh động tác. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ 18’ 7’ 5’ 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn 4 động tác thể dục. - Giáo viên điều khiển. - Quan sát chung. * Học động tác bụng. - Giới thiệu động tác, làm mẫu, giải thích. - Điều khiển một lần. - Bổ sung, sửa chữa. - Yêu cầu động tác bất kì. - Quan sát , nhận xét. * Chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các động tác thể dụng đã học. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm quanh sân trường. - Tiến hành thực hiện theo lớp. - Tổ trưởng điều khiển tập. - Quan sát. - Tiến hành thực hiện. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - Thực hiện. - Thi đua giữa các tổ. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử, chơi chính thức. - Vỗ tay và hát. ——————&—————— Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Biết giải bài toán bằng hai phép tính. BTCL: BT1,3,4(a,b). II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 12’ 7’ 10’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn tóm tắt, giải. + Tìm ô tô rời bến 2 lần. + Tìm số ô tô còn lại. - Nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn tóm tắt sơ đồ, nêu bài toán rồi giải. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: - Hướng dẫn mẫu. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về ôn giải toán và chuẩn bị bà - Làm bài tập 3. - Đọc bài tập. - Làm bài và chữ bài. Bài giải: Cả hai lần ô tô rời bến là: 18 + 17 = 35 (ô tô) Số ô tô còn lại là: 45 - 35 = 10 (ô tô) Đáp số: 10 ô tô. - Đọc bài tập. - Làm phiếu, đổi bài kiểm tra. - Tập nêu bài toán. - Giải bảng. - Thi làm nhanh. ——————&—————— Tiết 3: Tập đọc: VẼ QUÊ HƯƠNG I - Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc đúng nhip thơ, bộc lộ tình cảm vui thích qua giọng đọc. - Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương của một bạn nhỏ.(trả lời dược các câu hỏi SGK) -. Học thuộc lòng 2 khổ thơ. II - Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh hoạ, nội dung. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể chuyện “Hũ bạc của người cha” - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - Cùng lớp nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Luyện đọc: - Đọc bài. - Hướng dẫn luyện đọc. - Chia khổ thơ - Luyện từ khó. - Giảng từ. - Quan sát. c, Tìm hiểu bài: * Kể những cảnh vật của quê hương được tả trong bài thơ ? * Cảnh vật được tả bằng màu sắc. Hãy kể tên những màu sắc ấy ? * Qua đây các em đã cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, do đó các em cần phải yêu quý đất nước mình. - Chọn câu trả lời đúng ? - Chốt lại nội dung. d, Luyện đọc thuộc lòng: - Hướng dẫn, đọc mẫu. - Nhận xét, ghi điểm. - Cùng học sinh bình chọn bạn đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. - Học sinh kể và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. + Tìm từ khó đọc. - Đọc từng khổ thơ. + Đọc chú giải, giảng từ. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Tre, lúa, sông, nhà, ... - Xanh, xanh ngắt, đỏ tươi. - Thảo luận trả lời. - Đọc lại bài. - Nêu nội dung. - Luyện đọc nối tiếp các khổ thơ. - Thi đọc thuộc lòng cả bài. ——————&—————— Tiết 4: Chính tả: (nghe - viết) TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I - Yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần Ong \ Oong (BT 2) Làm đúng BT3a/b hoăc BT CT phương ngữ doa GV soạn. II - Chuẩn bị: - Viết sẵn bài tập 2. Giấy A4 III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 1’ 18’ 7’ 6’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn viết chính tả: - Đọc bài chính tả. - Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nhớ lại những gì ? * Các em phải làm gì để cảnh vật đất nước thêm đẹp ? * Các em cần phải yêu cảnh đẹp đất nước mình, yêu quý môi trường xung quanh. Có ý thức bảo vệ môi trường. - Bài viết có ... Tiết 1) I - Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ: I,T. - Kẻ, cắt, dán được chữ: I,T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.Chữ dán tương đối phẳng. II - Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ I, T đã cắt. - Quy trình. - Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1’ 5’ 12’ 15’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * HĐ 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - Giới thiệu mẫu chữ. * HĐ 2: Hướng dẫn mẫu. - Lật mặt sau kẻ chữ I có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô. - Đánh dấu và kẻ chữ T dài 5 ô, rộng 3 ô sau đó gấp đôi chữ T để cắt. - Cắt phần gạch xiên * HĐ 3: Thực hành. - Quan sát, hướng dẫn thêm. - Nhận xét những bài đã thực hành xong. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học và kết quả học tập của học sinh. - Về thực hành lại, chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau. - Quan sát. - Nhận xét đặc điểm giống và khác nhau của hai chữ. - Quan sát, lắng nghe. - Nhắc lại quy trình. - Gấp và làm theo. - Lớp thực hành. ——————&—————— Tiết 5: H.Đ.N.G.L.L: NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG . I. Mục tiêu: * HS biÕt nh÷ng nguyªn nh©n kh¸c nhau g©y ra tai n¹n giao th«ng. - NhËn xÐt , ®¸nh gi¸ ®îc c¸c hµnh vi an toµn vµ kh«ng an toµn cña ngêi tham gia giao th«ng . - BiÕt vËn dông nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ®Ó ph¸n ®o¸n nguyªn nh©n g©y ra tai n¹n giao th«ng . - Cã ý thøc chÊp hµnh tèt LuËt ATGT ®êng bé ®Ó tr¸nh tai n¹n giao th«ng . VËn ®éng c¸c b¹n vµ nh÷ng ngêi kh¸c thùc hiÖn ®óng LuËt GT ®êng bé ®Ó ®¶m b¶o ATGT . II. Chuẩn bị: - ChuÈn bÞ mét c©u chuyÖn vÒ tai n¹n GT . - ChuÈn bÞ mét sè bøc tranh vÏ c¸c t×nh huèng sang ®êng ngêi ®i bé , ®i xe ®¹p . III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 32’ 2’ 30’ 12’ 10’ 8’ 3’ A/ Bµi cò : B/ Bµi míi : 1, Giíi thiÖu bµi : 2, Néi dung : * Ho¹t ®éng 1 : T×m hiÓu nguyªn nh©n mét tai n¹n giao th«ng . - GV yªu cÇu HS kÓ mét c©u chuyÖn vÒ tai n¹n GT . - GV cïng c¶ líp t×m hiÓu nguyªn nh©n x¶y ra vô tai n¹n trªn . - GV cïng HS nhËn xÐt . - GV kÕt luËn . * Ho¹t ®éng 2 : Thö x¸c ®Þnh nguyªn nh©n g©y tai n¹n giao th«ng : - GV nªu yªu cÇu vµ giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm: H·y x¸c ®Þnh nguyªn nh©n g©y tai n¹n GT ? Nguyªn nh©n nµo lµ nguyªn nh©n chÝnh ? - GV kÕt luËn : Do ng¬i tham gia kh«ng ®óng LuËt GT ®êng bé . - GV hái : §Ó ®¶m b¶o ATGT th× mçi mét chóng ta ph¶i lµm g× ? * Ho¹t ®éng 3 : Thùc hµnh lµm chñ tèc ®é: - H×nh thøc trß ch¬i . - GV phæ biÕn c¸ch ch¬i , luËt ch¬i - GV kÕt luËn: Khi ®iÒu khiÓn bÊt cø mét ph¬ng tiÖn nµo cÇn ph¶i ®¶m b¶o tèc ®é hîp lý, kh«ng ®îc phãng nhanh ®Ó tr¸nh tai n¹n . C/ Cñng cè , dÆn dß : NhËn xÐt tiÕt häc . Thùc hiÖn ®óng luËt GT§B ®Ó b¶o ®¶m an toµn cho b¶n th©n vµ cho mäi ngêi . HS l¾ng nghe . HS kÓ vÒ mét c©u chuyÖn tai n¹n giao th«ng . HS t×m hiÓu nguyªn nh©n cña vô tai n¹n ®ã . HS c¸c nhãm th¶o luËn . HS tr×nh bµy HS tr¶ lêi. HS tiÕn hµnh ch¬i . ——————&—————— Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Thể dục: BÀI 22 I - Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II - Địa điểm, phương tiện: - Sân sạch sẽ. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ 18’ 7’ 5’ 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Chui qua hầm. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn 5 động tác của bài thể dục. - Điều khiển. - Theo dõi, uốn nắn. * Học động tác toàn thân. - Giới thiệu, làm mẫu, phân tích. - Điều khiển. - Theo dõi, nhận xét. * Chơi trò chơi: Nhóm ba nhóm 7. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. * Lưu ý: Chơi đúng quy định, an toàn, đoàn kết. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các động tác bài thể dục. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chơi trò chơi. - Chạy chậm trên sân. - Tiến hành ôn luyện. - Ôn theo tổ. - Lần lượt trình diễn. - Lắng nghe, quan sát. - Tập một lần cả lớp. - Tập theo tổ. - Trình diễn. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử, chơi chính thức. - Vỗ tay theo nhịp và hát tại chỗ. ——————&—————— Tiết 2: Toán: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I - Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. BTCL: BT1,2(cột a),BT3,4. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1’ 10’ 5’ 7’ 7’ 3’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * Giới thiệu phép nhân 123 x 2 = ? - Hướng dẫn học sinh cách đặt tính. x - Thực hiện từ phải sang trái. 2 nhân 3 bằng 6, viết 6. 2 nhân 2 bằng 4, viết 4. 2 nhân 1 bằng 2, viết 2. Vậy 123 x 2 = 246. - Phép nhân không nhớ. * Giới thiệu phép nhân 236 x 3 = ? - Tiến hành tương tự. - Phép nhân có nhớ. c, Thực hành: Bài 1: Tính. - Hướng dẫn. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Hướng dẫn, làm mẫu. - Nhận xét, bổ sung. Bài 3: - Phân tích, hướng dẫn. - Nhận xét, chốt lại. Bài 4: Tìm x. X : 7 = 101 X : 6 = 107 - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Ôn lại bài và chuẩn bị cho tiết sau. - Đọc một số bảng nhân đã học. - Nêu lại cách tính. - Thực hiện nhân miệng. - Nêu bài tập. - Làm phiếu, nêu miệng cách tính. - Nêu yêu cầu. - Thực hiện ở phếu. - Đổi phiếu chữa bài. - Nhận xét. - Đọc đề. - Tự giải ở vở. - Trình bày bài giải. Bài giải: Ba chuyến máy bay chỡ được là: 116 x 3 = 348 (người) Đáp số: 348 người. - Đọc yêu cầu, làm bảng con. ——————&—————— Tiết 3.Tập làm văn: NGHE KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU ? KỂ VỀ QUÊ HƯƠNG I - Mục tiêu: - Nghe-kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu. - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý(BT2). - II - Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung bài tập 2. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 15’ 15’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. b, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Kể chuyện. - Theo dõi, uốn nắn. - Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào ? - Nhận xét, chốt lại nội dung. Bài 2: - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn, hoặc định hướng thêm về nơi em định kể. - Bình chọn những em kể hay, có hình ảnh. * Em hãy nêu những cảnh đẹp ở quê hương mình mà em biết ? * Mỗi quê hương có mỗi cảnh đẹp khác nhau. Vì vậy chúng ta cần phải biết yêu quý, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Khen những học tích cực. - Về viết lại những điều đã kể vào vở và chuẩn bị cho bài học sau. - Học sinh đọc thư viết cho người thân. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu. - Quan sát tranh. - Kể cho nhau nghe. - Trình bày lại chi tiết hài. - Thi kể. - Lắng nghe. - Đọc lại yêu cầu. - Đọc gợi ý. - Kể theo nhóm đôi. - Trình bày trước lớp. - Nhận xét. - Học sinh trả lời: thác Ồ ồ, ... - Lắng nghe. ——————&—————— Tiết 4:AÂm nhaïc: OÂn baøi haùt: Lôùp chuùng ta ñoaøn keát I. Muïc tieâu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. II. Chuaån bò: - Nhaïc cuï, baêng nhaïc, maùy nghe. III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ 10’ 18’ 2’ * Hoaït ñoäng 1: OÂn taäp baøi haùt Lôùp chuùng ta ñoaøn keát. - Cho HS nghe baêng nhaïc. - Toå chöùc cho HS oân luyeän baøi haùt. - Môøi töøng nhoùm vaø caù nhaân haùt, GV theo doõi uoán naén cho caùc em. - Yeâu caàu caû lôùp haùt keát hôïp voã tay ñeäm theo phaùch. - Yeâu caàu HS haùt keát hôïp voã tay ñeäm theo tieát taáu lôøi ca. * Hoaït ñoäng 2: OÂn baøi haùt Hoa laù muøa xuaân. Toå chöùc cho HS oân luyeän nhö baøi haùt: Lôùp chuùng ta ñoaøn keát. * Hoaït ñoäng 3: Taäp bieåu dieãn baøi haùt. - Môøi töøng nhoùm leân bieåu dieãn tröôùc lôùp. - Nhaän xeùt tuyeân döông nhoùm, caù nhaân bieåu dieãn toát. * Daën doø: Veà nhaø tieáp tuïc oân luyeän baøi haùt Lôùp chuùng ta ñoaøn keát. - Nghe baêng nhaïc. - Caû lôùp haùt baøi: Lôùp chuùng mình ñoaøn keát. - Laàn löôït töøng nhoùm vaø caù nhaân haùt. - Caû lôùp nhaän xeùt. - Haùt keát hôïp voã tay ñeäm theo phaùch Lôùp chuùng mình raát raát vui x x x Anh em ta chan hoøa tình thaân. x x x x - Haùt voã tay ñeäm theo tieát taáu lôøi ca Lôùp chuùng mình raát raát vui ... x x x x x x - Haùt baøi Hoa laù muøa xuaân. - Laàn löôït töøng nhoùm bieáu dieãn tröôùc lôùp. - Caû lôùp nhaän xeùt, bình choïn nhoùm bieåu dieãn toát nhaát. ——————&—————— Tiết 5: Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 11 I - Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua. - Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau. II - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 1’ 17’ 15’ 5’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Tiến trình: * Báo cáo hoạt động tuần qua: - Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt động trong tổ. * Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 12. + Sĩ số: - Vắng Hoa,Hiên (không phép). + Học tập: - HS phần lớn lười nhác, không chịu học, không chuẩn bị bài. Ví dụ: Hay. + Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt. - 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc. - Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ . sinh sân trường làm chưa tự giác. Kế hoạch tuần 12: - Dạy học tuần 12. - Chuẩn bị bài chu đáo.. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 2-6 Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở học sinh. - Hát một bài. - Tổ 1 lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần. - Các bạn có ý kiến gì không ? - Tổ 2 lên báo cáo tình hình trong tổ. - Các bạn có ý kiến gì không ? - Tổ 3 lên báo cáo tình hình trong tổ. - Các bạn có ý kiến gì không ? - Học sinh nêu ý kiến. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Cho biện pháp để thực hiện kế hoạch. - Hát một bài. ——————&—————— Thanh, ngày 11 tháng 11 năm 2011 Nhận xét của tổ chuyên môn
Tài liệu đính kèm: