I.Muc đích yêu cầu:
- HS đọc được:ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; các từ và ccâu ứng dụng.
- HS viết được: :ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Nói 2- 4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
- Yêu quý loài vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Giảng bài mới :
* Tiết 1 : a. GT bài :
- GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát
b. Dạy vần
+ Nhận diện vần : ưu
GV cho HS so sánh vần ưu với iu .
+ Đánh vần :
GV HD đánh vần : ưu = ư- u-ưu
GV HD đánh vần từ khoá và đọc trơn:
lựu – tráI iựu
GV nhận xét cách đánh vần của HS
+ Dạy viết :
- GV viết mẫu : ưu - ( lưu ý nét nối )
trái lựu
- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS .
+ Nhận diện vần : ươu ( dạy như với vần ưu)
GV cho HS so sánh vần ươu với iêu.
+ Đánh vần:
GV HD HS đánh vần : ươu = ươ - u ươu
HD HS đánh vần và đọc trơn từ khoá: hươu- hươu sao.
GV cho HS đọc trơn : hươu- hươu sao
+ GV dạy viết vần: ươu
GV viết mẫu vần ươu (lưu ý nét nối )
hươu sao.
+ GV HD HS đọc từ ngữ ứng dụng
- GV giải thích từ ngữ
- GV đọc mẫu .
* Tiết 2
+ Luyện đọc
- Đọc câu ứng dụng
. GV chỉnh sửa cho HS
. GV đọc cho HS nghe
+ Luyện viết
. GV hướng dẫn
+ Luyện nói theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
. Tranh vẽ những con vật nào ?
. Những con vật này sống ở đâu ?
. Trong những con vật này, con nào ăn thịt, con nào ăn cỏ?.
. Con nào thích ăn mật ong ?
. Con nào hiền lành nhất ?
. Trong những con vật trong tranh, em thích nhất con nào? tại sao?
4. Củng cồ dặn dò:
a. GV cho HS chơi trò chơi: thi tìm tiếng chứa vần ưu – ươu .
b. GV nhận xét giờ học - khen HS có ý thức học tập tốt .
c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài.
- HS hát 1 bài
-1 HS đọc câu UD - Luyện nói theo tranh
- HS nhận xét .
- HS quan sát tranh minh hoạ .
- Vần ưu được tạo nên từ ư và u
* Giống nhau : kết thúc bằng u
* Khác nhau : ưu bắt đầu bằng ư
- HS đánh vần cá nhân , nhóm , lớp
- HS đánh vần - đọc trơn vần ưu
- HS đọc trơn:lựu – trái lựu
- HS viết bảng con
- Vần ươu được tạo nên từ ươ và u
* Giống nhau : kết thúc bằng u.
* Khác nhau : ươu bắt đầu = ươ.
- HS đánh vần - đọc trơn.
- HS đánh vần: ươ - u – ươu.
- HS đọc trơn : hươu- hươu sao
- HS viết vào bảng con : ươu – hươu sao.
- HS đọc từ ngữ ứng dụng.
- HS đọc các vần ở tiết 1
- HS đọc theo nhóm , cá nhân , lớp
- Nhận xét
- HS đọc câu ứng dụng
- HS viết vào vở tập viết
- HS lần lượt trả lời
- Nhiều em bày tỏ ý kiến của mình cho cả lớp nghe – nhận xét .
- HS chơi trò chơi
- HS nghe.
Tuần 11 Ngày soạn: 5 / 11/ 2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 9.tháng 11 năm 2009 Chào cờ: (Tiết 11) Chào cờ đầu tuần Thể dục (Tiết 11) Ôn- rèn luyện tư thế cơ bản- trò chơI vận động (Giáo viên bộ môn soạn giảng) Học vần: Bài 42 : ưu – ươu I.Muc đích yêu cầu: - HS đọc được:ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; các từ và ccâu ứng dụng. - HS viết được: :ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. - Nói 2- 4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. - Yêu quý loài vật. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Giảng bài mới : * Tiết 1 : a. GT bài : - GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát b. Dạy vần + Nhận diện vần : ưu GV cho HS so sánh vần ưu với iu . + Đánh vần : GV HD đánh vần : ưu = ư- u-ưu GV HD đánh vần từ khoá và đọc trơn: lựu – tráI iựu GV nhận xét cách đánh vần của HS + Dạy viết : - GV viết mẫu : ưu - ( lưu ý nét nối ) trái lựu - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS . + Nhận diện vần : ươu ( dạy như với vần ưu) GV cho HS so sánh vần ươu với iêu. + Đánh vần: GV HD HS đánh vần : ươu = ươ - u ươu HD HS đánh vần và đọc trơn từ khoá: hươu- hươu sao. GV cho HS đọc trơn : hươu- hươu sao + GV dạy viết vần: ươu GV viết mẫu vần ươu (lưu ý nét nối ) hươu sao. + GV HD HS đọc từ ngữ ứng dụng - GV giải thích từ ngữ - GV đọc mẫu . * Tiết 2 + Luyện đọc - Đọc câu ứng dụng . GV chỉnh sửa cho HS . GV đọc cho HS nghe + Luyện viết . GV hướng dẫn + Luyện nói theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. . Tranh vẽ những con vật nào ? . Những con vật này sống ở đâu ? . Trong những con vật này, con nào ăn thịt, con nào ăn cỏ?. . Con nào thích ăn mật ong ? . Con nào hiền lành nhất ? . Trong những con vật trong tranh, em thích nhất con nào? tại sao? 4. Củng cồ dặn dò: a. GV cho HS chơi trò chơi: thi tìm tiếng chứa vần ưu – ươu . b. GV nhận xét giờ học - khen HS có ý thức học tập tốt . c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài. - HS hát 1 bài -1 HS đọc câu UD - Luyện nói theo tranh - HS nhận xét . - HS quan sát tranh minh hoạ . - Vần ưu được tạo nên từ ư và u * Giống nhau : kết thúc bằng u * Khác nhau : ưu bắt đầu bằng ư - HS đánh vần cá nhân , nhóm , lớp - HS đánh vần - đọc trơn vần ưu - HS đọc trơn:lựu – trái lựu - HS viết bảng con - Vần ươu được tạo nên từ ươ và u * Giống nhau : kết thúc bằng u. * Khác nhau : ươu bắt đầu = ươ. - HS đánh vần - đọc trơn. - HS đánh vần: ươ - u – ươu. - HS đọc trơn : hươu- hươu sao - HS viết vào bảng con : ươu – hươu sao. - HS đọc từ ngữ ứng dụng. - HS đọc các vần ở tiết 1 - HS đọc theo nhóm , cá nhân , lớp - Nhận xét - HS đọc câu ứng dụng - HS viết vào vở tập viết - HS lần lượt trả lời - Nhiều em bày tỏ ý kiến của mình cho cả lớp nghe – nhận xét . - HS chơi trò chơi - HS nghe. Toán (Tiết 41) Luyện tập I- Mục tiêu: - Làm được các phép tính trừ trong phạm vi các số đã học. Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. - HS có kĩ năng làm tính trừ nhanh - HS say mê học toán. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, nội dung bài. - Vở bài tập, bảng III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.ổn định: 2. Kiểm tra : - Lớp hát - Đọc bảng trừ trong phạm vi 5. - Tính: 4+1=..., 3+2=..., 2+3=... - Tính bảng con 5 - 1 =..., 5 - 2 = ..., 5 - 3 = ... 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài b.Hướng dẫn luyện tập . Bài 1(60): Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm và chữa bài. - Chữa bài, nhận xét bài làm của bạn, chú ý viết số thật thẳng cột. Bài 2 (60) (Cột 3 dành cho HSK-G) - Một HS nêu YC - Vì sao em biết bằng 2 ? - Vì 5 - 1 = 4, 4 - 2 = 2 - Yêu cầu HS làm bài và chữa bài. - HS chữa bài - Gợi ý để HS nhận thấy 5-1-2=5-2-1 Bài3(60):(Cột 2 dành cho HSK-G) Cho HS nêu cách làm rồi làm và chữa bài. - HS làm vào SGK - Hướng dẫn HS chấm bài của bạn. - Đổi bài chấm bài bạn. Bài 4(60): Cho xem tranh, nêu bài toán ? - Có 5 con chim lấy đi 2 con hỏi còn mấy con ? - Viết phép tính ứng với tình huống trong tranh, rồi tính, sau đó chữa bài ? - Nêu các bài toán khác nhau, viết phép tính thích hợp với các đề toán đó. - Có thể viết: 5- 1=4, 5- 4=1, 4+ 1=5, 1+ 4=5 Bài 5(60): (Dành cho HSK-G) - Tính phép tính bên trái dấu bằng ? 5 - 1= 4 + - Bên phải có 4 cộng mấy để bằng 4? - Cộng 0, điền 0 vào chỗ chấm. * Chơi trò chơi: Làm tính tiếp sức 4. Củng cố - dặn dò. - Đọc lại bảng trừ 5. - HS đọc lại bảng trừ 5 - Nhận xét giờ học. - HS nghe - Về nhà xem trước bài số 0 với phép trừ. Ngày soạn: 6 / 11/ 2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 10.tháng 11 năm 2009 ( Nghỉ kiêm nhiệm đồng chí toàn soạn, giảng) Ngày soạn: 8 / 11/ 2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 11tháng 11 năm 2009 Học vần Bài 44 : On - an I.Mục đích yêu cầu: - HS đọc được:on, an, mẹ con, nhà sàn. Đọc được từ ứng dụng - Viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè. - GD HS có ý thức học tập . II. Đồ dùng dạy học: GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Giảng bài mới : * Tiết 1 : a. GT bài : - GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát . b. Dạy vần + Nhận diện vần :on GV cho HS so sánh vần on với oi. + Đánh vần : GV HD đánh vần : o – n - on GV HD đánh vần từ khoá và đọc trơn : con đọc trơn : mẹ con GV nhận xét cách đánh vần của HS + Dạy viết : - GV viết mẫu : on ( lưu ý nét nối ) - mẹ con - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS . + Nhận diện vần : an - GV cho HS so sánh vần an với on .+ Đánh vần GV HD HS đánh vần : an = a - n - an HD HS đánh vần và đọc trơn từ khoá: sàn – nhà sàn GV cho HS đọc trơn : nhà sàn + GV dạy viết vần an - GV viết mẫu vần an (lưu ý nét nối ) nhà sàn + GV HD HS đọc từ ngữ ứng dụng - GV giải thích từ ngữ - GV đọc mẫu * Tiết 2: + Luyện đọc - Đọc câu ứng dụng . GV chỉnh sửa cho HS . GV đọc cho HS nghe + Luyện viết . GV hướng dẫn + Luyện nói theo chủ đề: Bé và bạn bè - Các bạn con là những ai ? Họ ở đâu? - Con có quý các bạn không? - Các bạn ấy là những người như thế nào? - Con và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì? - Con mong muốn gì đối với các bạn?.... 4. Củng cố dặn dò: a. GV cho HS chơi trò chơi : thi tìm tiếng chứa vần on, an. b. GV nhận xét giờ học - khen HS có ý thức học tập tốt - HS hát 1 bài -1 HS đọc câu ứng dụng - HS nhận xét . - HS quan sát tranh minh hoạ . - Vần on được tạo nên từ o và n * Giống nhau : bắt đầu bằng o * Khác nhau : on kết thúc = n - HS đánh vần cá nhân , nhóm , lớp - HS đánh vần - đọc trơn - HS viết bảng con : on – mẹ con - Vần an được tạo nên từ a và n * Giống nhau : kết thúc bằng n * Khác nhau : an bắt đầu = a - HS đánh vần : a - n - an ( ĐT- CN ) - HS đánh vần - đọc trơn - HS viết vào bảng con : an – nhà sàn - HS đọc từ ngữ ứng dụng. - HS đọc các vần ở tiết 1 - HS đọc theo nhóm , cá nhân , lớp - Nhận xét - HS đọc câu ứng dụng . - HS viết vào vở tập viết - HS lần lượt trả lời câu hỏi - Nhiều em có ý kiến – nhận xét HS thi cá nhân. - HS nghe. Toán (Tiết 43) Luyện tập I- Mục tiêu: - HS thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0; biết làm tính trửtong phạm vi các số đã học. - HS có kỹ năng tính nhanh. - HS yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ minh hoạ bài 5. - SGK, vở bài tập. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra - Lớp hát - Đọc lại bảng cộng, trừ 5. - Tính: 3 – 3 = ; 3 – 0 = - Tính bảng con 0 + 3 = ; 4 + 0 = 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài - Nắm yêu cầu của bài b. Hướng dẫn làm BT trang 46. Bài 1:(Cột 4,5 Dành cho HSK- G) Gọi HS nêu yêu cầu rồi làm và chữa bài. Kết luận: Số 0 trong phép trừ. - Theo dõi và nhận xét bài bạn - Một số trừ đi chính số đó thì bằng 0, trừ đi 0 thì bằng chính số đó. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó làm vào vở Kết luận: Phải ghi số cho thật thẳng cột. - Tính cột dọc. - Làm sau đó chữa bài, em khác nhận xét bài bạn Bài 3:(Cột 3 Dành cho HSK- G) Gọi HS nêu yêu cầu và làm bài. - Yêu cầu hs đổi sách để kiểm tra bài của nhau. Kết luận: Nêu lại cách tính? - Nêu yêu cầu rồi làm bài vào vở - Kiểm tra bài làm của bạn. 2 - 1 bằng 1; 1 - 1 bằng 0 Bài 4:(Cột 3 Dành cho HSK- G) Gọi HS nêu yêu cầu ? - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - Vậy em điều dấu gì vào: 5-3...2, vì sao? - Dấu = vì 5 – 3 = 2, 2 = 2. - Cho HS làm và chữa bài. - Nhận xét bài bạn Bài 5:(Phần b Dành cho HSK- G) Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS quan sát tranh tranh từ đó nêu bài toán. - Từ đó em có phép tính gì? - Em nào có bài toán khác, phép tính của bài toán là gì? - Viết phép tính thích hợp 4 – 4 = 0 0 + 4 = 4 4. Củng cố - dặn dò. - Nêu lại bảng trừ 4,5 ? - Nhận xét giờ học. - Xem trước bài luyện tập chung. Mỹ Thuật (Tiết 11) Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm (Giáo viên bộ môn soạn giảng) Ngày soạn: 9 / 11/ 2009 Ngày giảng: Thứ năm ngày 12tháng 11 năm 2009 Học vần BàI 45: Ân - ă - ăn I.Mục đích yêu cầu: - HS đọc được vần: ân, ă, ăn, cái cân con trăn. - HS viết được: ân, ă, ăn, cái cân con trăn - Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài mới : * Tiết 1 : a. GT bài : - GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát b. Dạy vần + Nhận diện vần : ân GV cho HS so sánh vần ân với an. + Đánh vần : - GV HD đánh vần : ân = â - n - ân - GV HD đánh vần từ khoá và đọc trơn đọc trơn : cân – cái cân - GV nhận xét cách đánh vần của HS + Dạy viết : - GV viết mẫu : ân - cái cân - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS . + Nhận diện vần ăn - GV cho HS so sánh vần ăn với ân . Đánh vần: - GV HD HS đánh vần ăn = ă - n - ăn HD HS đánh vần và đọc trơn từ khoá : trăn – con trăn - GV cho HS đọc trơn : con trăn + GV dạy viết vần ăn - GV viết mẫu vần -ăn (lưu ý nét nối ) - con trăn + GV HD HS đọc từ ngữ ứng dụng - GV giải thích từ ngữ - GV đọc ... i nặn đồ chơi em thích ai cổ vũ? 4 . Củng cố dặn dò: a. GV cho HS chơi trò chơi : Thi tìm tiếng chứa vần ân - ăn. b. GV nhận xét giờ học – khen HS có ý thức học tập tốt . c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài . - HS hát 1 bài. -1 HS đọc câu ứng dụng - HS nhận xét . - HS quan sát tranh minh hoạ . - Vần ân được tạo nên từ â và n * Giống nhau : kết thúc bằng n * Khác nhau : ân bắt đầu bằng â - HS đánh vần cá nhân , nhóm , lớp - HS đánh vần - đọc trơn - HS viết bảng con :ân – cái cân. - Vần ăn được tạo nên từ ă và n * Giống nhau : kết thúc bằng n * Khác nhau : ăn bắt đầu = ă - HS đánh vần : ă - n - ăn - HS đọc trơn : trăn – con trăn - HS viết vào bảng con : ăn – con trăn. - HS đọc từ ngữ ứng dụng - HS đọc các vần ở tiết 1 - HS đọc theo nhóm , cá nhân , lớp - Nhận xét - HS đọc câu ứng dụng - HS viết vào vở tập viết - HS lần lượt trả lời HS thi tìm cá nhân. - HS nghe. Toán (tiết 44) Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau. - Tính trừ, cộng thành thạo - Say mê học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ minh hoạ bài 4. - SGK, vở bài tập III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.ổn định: 2. Kiểm tra - Đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 5. - Tính: 5- 0 = ..., 4 + 0 =... - Hai em lên bảng, HS làm bảng con 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài . - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài - Nắm yêu cầu của bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(63)( Phần a Dành cho HSK- G) Gọi HS tự nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs làm và chữa bài. - HS nêu YC bài Kết luận: Cộng, hay trừ một số với 0 thì kết quả thay đổi như thế nào ? - Không thay đổi. Bài 2(63):( Cột 3,4,5 Dành cho HSK- G) Tương từ bài 1 - HS làm bài Kết luận: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả như thế nào ? - Không thay đổi Bài 3(63): (Cột 1 Dành cho HSK- G) HS từ nêu yêu cầu, làm và chữa bài - HS làm và chữa Bài 4(63): Cho HS xem tranh, yêu cầu nêu đề toán ? - Có 3 con đang đậu, 2 con đang bay đến, hỏi tất cả có mấy con ? - Cho HS viết phép tính thích hợp ? 3+ 2 = 5; 5 – 2 = 3 - Gọi HS khác nêu đề toán và nêu phép tính thích hợp. 2+3 = 5 4. Củng cố - dặn dò. - Đọc lại bảng trừ, cộng 5 - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập chung. Thủ công (tiết 11) Xé dán hình con gà con (Tiết 2) I - Mục tiêu : - Biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản. - Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt,chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. - GD lòng yêu quý con vật II - Đồ dùng dạy học : GV: Hình con gà. HS : Giấy màu hồ dán.III - Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định - Hát 1 bài 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - HS mở đồ dùng học tập 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1:Thực hành xé, dán hình con gà. - GV cho HS nhắc lại các bước xé, dán hình con gà. - GV nhận xét, yêu cầu HS nêu lại các bước dán hình con gà. - GV cho HS quan sát lại bài mẫu. Yêu cầu HS thực hành * Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - GV thu bài – nhận xét. Đánh giá bài của từng em. Tuyên dương bài đẹp nhất. . 4. Củng cố dặn dò - Gv nhận xét giờ . - Chuẩn bị bài cho giờ sau . - HS nêu lại các bước: Bước 1: Xé hình thân gà Bước 2: Xé đầu gà. Bước 3: Xé đuôi gà. Bước 4: Xé mỏ, chân, mắt. - Dán thân gà, dán đầu gà, dán đuôi gà, dán chân gà và dán mỏ, mắt. - HS thực hành làm từng bước - HS nộp bài thực hành. - HS nghe. Ngày soạn: 10 / 11/ 2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13.tháng 11 năm 2009 Tập viết Tuần 9: CáI kéo, tráI đào, sáo sậu, Tuần 10: chú cừu, rau non, thợ hàn, I . Mục đích yêu cầu : - Viết đúng các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo,kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo VTV1, tập một.(Tuần 9) - Viết đúng các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò,kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo VTV1, tập một.(Tuần 10) - GD HS có ý thức rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Chữ viết mẫu vào bảng phụ: cái kéo, trái đào, sáo sậu... - HS : Vở tập viết , bảng con . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Cho HS viết vào bảng con : tươi cười, ngày hội, - Nhận xét . 3. Bài mới : a. Nhận diện chữ viết . - Treo bảng phụ . - HD dẫn HS viết từng tiếng , từ . b. Luyện viết bảng con - Cho HS đọc từ - nhận xét . - Đọc cho HS viết vào bảng con . c.HD viết vở ( HSK- G viết đủ số dòng quy định trong VTV) * Viết vào vở - Cho HS mở vở tập viết . - Cho HS viết vở - Uốn nắn ,giúp đỡ em yếu . - Chấm 1 số bài 4 . Củng cố dặn dò : - Cho HS thi viết đúng , nhanh , đẹp - Nhận xét giờ học . - Dặn dò : về nhà ôn lại bài - HS hát 1 bài - Viết vào bảng con: tươi cười, ngày hội,.. - Quan sát . - Đọc thầm các từ ở bảng phụ . - Viết bảng con : cái kéo, trái đào, sáo sậu. - Viết bài tập viết vào vở tập viết . - Chú ý khoảng cách giữa các con chữ . - Thi viết - bình bầu bạn viết nhanh nhất . - Nhận xét bài của Tự nhiên và xã hội (Tiết 11) Gia đình I- Mục tiêu: - HS kể được với các bạn về ông bà, bồ , mẹ, anh, chị em ruột trong gia đình mình và biết yêu quý gia đình. - Biết vâng lời ông bà, cha mẹ. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK phóng to - ảnh chụp về gia đình của mình. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra - Lớp hát - Chơi trò đoán tên đồ vật qua tay sờ, mũi ngửi, tai nghe. - Chơi bịt mắt đoán tên đồ vật - Chơi thi đố về thời gian vệ sinh cá nhân trong ngày. - Buổi sáng 6 giờ 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các HĐ chủ yếu * Hoạt động 1: Khởi động - Hát bài hát: Cả nhà thương nhau. * Hoạt động 2: Nhận biết những người sống trong gia đình . + MT: HS biết kể về những người trong GĐ nhà bạn Lan và Minh. + Tiến hành: - Chia nhóm, yêu cầu quan sát tranh 1,2 vẽ gia đình bạn có những ai ? Họ đang làm gì ? - Gia đình Lan có bố mẹ, Lan và em gái của Lan, họ đang ăn cơm. - Gia đình Minh có ông bà, bố mẹ Minh và em Minh, họ đang ăn mít. + Kết luận: Mỗi người sinh ra đều có bố mẹ và những người thân thường sống trong một mái nhà đó chính là gia đình của mình. - Theo dõi * Hoạt động 3: Kể về gia đình của mình. + MT: : HS biết kể về những người trong GĐ mình. + Tiến hành: - Cho HS thảo luận theo cặp: Giới thiệu về gia đình mình qua ảnh với bạn. - Hoạt động theo nhóm 2. - Một vài em lên giới thiệu trước lớp. - Hỏi thêm: Em thường làm gì để giúp đỡ bố mẹ. Bố mẹ em đối với các con như thế nào ? - Tự trả lời + Kết luận: Là người trong một gia đình phải biết thương yêu nhau. - Nhắc lại * Hoạt động 4: Kể về gia đình của bạn + MT: HS biết liên hệ và biết kể về GĐ nhà bạn mình. + Tiến hành: - Hoạt động cá nhân - Gọi HS lên kể về gia đình của một bạn trong lớp mà em biết ? - HS lên kể + Kết luận: Mỗi người đều có quyền được sống trong gia đình của mình, bạn nào không may không được sống với bố mẹ thì rất thiệt thòi, chúng ta phải biết cảm thông và giúp đỡ bạn khi bạn khó khăn. - Theo dõi. 3. Củng cố - dặn dò. - Gia đình thường có ai ? - Những người trong gia đình phải như thế nào với nhau ? - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Nhà ở Đạo đức (tiết 11) thực hành kĩ năng giữa kì 1 I.Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức đã học qua các bài: Em là HS lớp 1, gọn gàng sạch sẽ, giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. - Củng cố kĩ năng kể về tên lớp học, giới thiệu về bạn bè trong lớp, kể về các việc cần làm để giữ cơ thể gọn gàng sạch sẽ, giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. - Yêu quý lớp học, tự giác có ý thức giữ vệ sinh cơ thể và bảo vệ sách vở đồ dùng học tập. II.Đồ dùng dạy học: Hệ thống câu hỏi. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra . - Nêu những việc cần làm để giữ trật tự trong trường học? 3. Bài mới * Hoạt động1: Giới thiệu về lớp học của em. + MT: Củng cố HS nắm lại cách giới thiệu + Tiến hành: - Hoạt động theo nhóm - Yêu cầu các nhóm tự giới thiệu về tên lớp học, tên bạn trong nhóm, giới thiệu về bạn nào đó trong lớp mà em quý. Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên bạn học trong cùng lớp mình . - Giới thiệu với nhau trong nhóm, sau đó một vài nhóm giới thiệu trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét xem bạn giới thiệu đã tỉ mỉ chưa? Có tự nhiên không? * Hoạt động 2: Thảo luận. + MT : Củng cố lại các KN về gọn gàng găn nắp. + Tiến hành: - Hoạt động cặp - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Để là người gọn gàng sạch sẽ em cần làm những việc gì? Không nên làm những việc gì? - Thi chọn bàn nào đoạt danh hiệu gọn gàng sạch sẽ nhất lớp. Kết luận: Cần giữ vệ sinh cơ thể trông vừa đáng yêu vừa có lợi cho sự phát triển của cơ thể. - Thảo luận sau đó trả lời trước lớp - Nhóm khác nhận xét bổ sung - Trong lớp tự bình chọn và tuyên dương bạn đó - Theo dõi + Hoạt động 3: Thi trưng bày sách vở đồ dùng học tập. - Hoạt động cá nhân - Cho HS tự trưng bày sau đó chọn ra bạn biết giữ sách vở, đồ dùng học tập sạch sẽ và tốt nhất. - GV công bố kết quả, trao phần thưởng cho em đó. Kết luận: Cần phải biết giữ gìn sách vở đồ dùng học tập tốt để phục vụ cho việc học tập tốt hơn. - Tự trưng bày sau đó ban cán sự lớp đi chấm điểm chọn ra bộ sách vở giữ cẩn thận nhất. - Theo dõi. 4. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau tiếp tục ôn tập - HS nghe. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I - Mục tiêu : - Qua tiết hoạt động tập thể học sinh nhận ra được ưu điểm, tồn tại của bản thân qua 1 tuần học. - Giáo dục học sinh có ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức tốt. II - Nội dung : 1) Đánh giá hoạt động trong tuần - GVCN hướng dẫn HS đánh giá nhận xét - GV nhận xét chung +) Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn. +) Chuyên cần: Đi học đều đúng giờ +) Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. +)Hoạt động ngoài giờ lên lớp nhanh, nhiệt tình. +) Duy trì tốt nề nếp lớp . 2) Sơ kết thi đua - GV tổng kết thi đua tuần học tốt - Nhận xét thái độ học tập của HS - Tổng kết khen ngợi 3)Đánh giá thi đua giữa các tổ: - GV đánh giá từng tổ - HS nhận xét 4)Phát động thi đua: - Duy trì tốt sĩ số - Chăm học bài ở lớp và ở nhà - Tiếp tục thi đua tuần học tốt chao mùng ngày NGVN 20/11 5) Vui văn nghệ - Lớp vui văn nghệ - Các nhóm thi văn nghệ Tân Phú, ngày 9 háng 11 năm 2009 Duyệt giáo án tuần 11 PHT Hà Thị Tố Nguyệt
Tài liệu đính kèm: