Môn: Toaùn
Bài: LUYEÄN TAÄP
TCT: 54
A. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể.
- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng. áp dụng bảng nhân 8 để giải toán.
- Làm được các BT: bài 1, bài 2 (cột a), bài 3, bài 4.
B. Chuẩn bị: Sgk & sgv
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi 1HS lên bảng làm BT2 tiết trước.
- KT về bảng nhân 8.
- Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1a: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả tính nhẩm.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
1b: - Yêu cầu học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh nhận xét từng cột tính để nhận thấy việc đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi.
Bài 2 :- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 2.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc bài 3.
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu 1 em lên bảng tính và điền kết quả.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 1 số em đọc bảng nhân 8.
- Dặn về nhà học bài.
- 1HS lên bảng làm bài.
- 3HS đọc bảng nhân 8.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- 1 em nêu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Nêu miệng kết quả nhẩm, cả lớp nhận xét.
- Từng cặp đổi vở cheo để KT bài nhau.
1b: Thực hiện và rút ra nhận xét : 2 x 8 = 16 và 8 x 2 = 16 ; 3 x 8 = 24 và 8 x 3 = 24
- Vị trí các thừa số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi.
- Đổi chéo vở để KT bài kết hợp tự sửa bài
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 2.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung.
8 x 3 + 8 = 24 + 8 8 x 4 + 8 = 32 + 8
= 32 = 40
8 x 8 + 8 = 64 + 8 8 x 9 + 8 = 72 + 8
= 72 = 80
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp đọc thầm, phân tích bài toán, tự làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài:
Giải :
Số mét dây điện cắt đi là :
8 x 4 = 32 ( m )
Số mét dây điện còn lại là:
50 – 32 = 18 ( m)
Đ/S: 18m
- Một em nêu bài toán bài tập 4.
- Cả lớp xem hình vẽ, tự làm bài vào vở.
- Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung:
a/ Số ô vuông hình chữ nhật là: 8 x 3 = 24 (ô)
b/ Số ô vuông hình chữ nhật là: 3 x 8 = 24 (ô)
Nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8
- HS dọc lại bảng nhân 8.
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 11 Thứ Môn TCT TÊN BÀI GIẢNG Ghi chú 2 Đạo đức 11 Thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a häc k× I Tập đọc 27-28 §Êt quý, ®Êt yªu Toán 51 Bµi to¸n gi¶i b»ng hai phÐp tÝnh ( TiÕp theo) Kể chuyện §Êt quý, ®Êt yªu 3 Tập đọc 29 VÏ quª hương Toán 52 LuyÖn tËp Tập viết 11 ¤n ch÷ hoa G ( TiÕp theo) 4 TNXH 21 Thùc hµnh: ph©n tÝch vµ vÏ s¬ ®å mèi quan hÖ hä hµng Toán 53 B¶ng nh©n 8 LT&C 11 Tõ ng÷ vÒ quª h¬ng - ¤n tËp c©u; Ai lµm g×? Chính tả 21 Nghe viÕt: TiÕng hß trªn s«ng 5 Toán 54 LuyÖn tËp Chính tả 22 Nhí - viÕt: VÏ quª hương TNXH 22 Thực hµnh: Ph©n tÝch vµ vÏ s¬ ®å mèi quan hÖ hä hµng Thủ công 11 C¾t, d¸n ch÷ I, T ( TiÕt 1) 6 TLV 11 Nghe kÓ: T«i cã ®äc ®©u! Nãi vÒ quª hương Toán 55 Nh©n sè cã ba ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè Ngày soạn: 15/11/2019 Thöù 2 ngaøy 18 thaùng 11 naêm 2019 Môn: Đạo đức Bài: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I TCT: 11 I. Mục tiêu - Đánh giá học sinh việc hình thành kỹ năng nhận xét, đánh giá đối với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học ở bài 1, 2, 3, 4, 5. - Hình thành thái độ có trách nhiệm với lời nói, việc làm của mình, biết ơn Bác Hồ, yêu thương ông bà, cha mẹ, anh chị em... II. Chuẩn bị: Sgk & sgv III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Hướng dẫn HS ôn tập: *Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài học đã học? - Yêu cầu lớp hát bài hát về Bác Hồ. + Qua câu chuyện "Chiếc vòng bạc" Em thấy Bác Hồ là người như thế nào ? + Hãy kể về những điều mà mình đã hứa và thực hiện lời hứa với mọi người? + Theo em nếu không giữ lời hứa sẽ có hại như thế nào? * Ngòai việc phải giữ lời hứa, thì một người học sinh em cần biết quan tâm giúp đỡ những người thân trong gia đình như thế mới là người con ngoan , trò giỏi . * Ôn tập: - Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ . + Khi người thân trong gia đình như ông, bà, cha , mẹ bị bệnh em chăm sóc như thế nào ? + Vì sao chúng ta phải quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ? - Trong cuộc sống hàng ngày có những công việc mà mỗi chúng ta có thể tự làm lấy. + Em hãy kể một số công việc mà em tự làm? + Theo em tự làm lấy việc của mình có tác dụng gì? * Bạn bè là những người gần gũi luôn giúp đỡ ta trong cuộc sống khi bạn có được niềm vui hay gặp nỗi buồn chúng ta sẽ làm gì để giúp bạn vơi đi điều đó . + Em đã gặp những niềm vu , nỗi buồn nào trong cuộc sống? Những lúc như vậy em cảm thấy ra sao? + Hãy kể một số câu chuyện nói về việc em hoặc bạn đã biết chia sẻ buồn vui cùng bạn ? - Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài . - Giáo viên rút ra kết luận . 2/ Dặn dò: - Về nhà ghi nhớ và thực hiện theo bài học. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Nhắc lại tên các bài học : Kính yêu Bác Hồ - Giữ lời hứa - Tự làm lấy việc của mình - Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ Chia sẻ buồn vui cùng bạn. - Học sinh hát các bài hát có nội dung ca ngợi Bác Hồ. - Lần lượt một số em kể trước lớp. + Bác Hồ là người biết giữ lời hứa. Bác mong mọi người luôn giữ lời hứa đó là chữ tín sẽ được mọi người quý mến. + Một số em lên thực hành kể các câu chuyện liên quan đến giữ lời hứa của mình. + Sẽ mất lòng tin ở mọi người. - HS lắng nghe - Học sinh kể về những công việc mà mình đã chăm sóc giúp đỡ ông bà, cha mẹ khi bị bệnh. + Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh ra và dạy dỗ ta nên người vì vậy chúng ta có bổn phận giúp đỡ, quan tâm ông bà cha mẹ. + Một số em đại diện lên kể những việc mình tự làm trước lớp. + Giúp chúng ta tự tin và có ý thức tự cố gắng, tự lập trong cuộc sống. - HS lắng nghe + Một số em lên bảng kể về những việc làm nhằm an ủi, chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn . - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. - HS lắng nghe Môn: Taäp ñoïc - Keå chuyeän Bài: ÑAÁT QUYÙ, ÑAÁT YEÂU TCT: 21 Mục tiêu * Kiến thức: A/ Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêu, cao quí nhất, (Trả lời được các CH trong SGK B/ Kể chuyện: - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. - HS, khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. * Kĩ năng sống: - Xác định giá trị. - Giao tiếp. - Lắng nghe tích cực. GDMT: Cần có tình cảm yêu quý trân trọng đối với tất đất của quê hương. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em đọc bài “Thư gửi bà “ và TLCH: + Trong thư Đức kể với bà những gì? + Qua thư, em thấy tình cảm của Đức đối bà ở quê như thế nào? - Nhận xét . 2.Bài mới: a) Giới thiệu : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm tồn bài. Cho HS quán tranh. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp. - Theo dõi sửa sai cho HS. - Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp. - Kết hợp giải thích các từ mới trong SGK: cung điện, khâm phục, + Khách du lịch: Người đi chơi, xem phong cảnh ở phương xa. + Sản vật: vật được làm ra hoặc khai thác, thu nhặt từ thiên nhiên. - Yêu cầu HS đề xuất cách đọc. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. + Gọi 1HS đọc lời viên quan (ở đoạn 2). + Yêu cầu các nhóm tiếp nối đọc đồng thanh 4 đoạn trong bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: + Hai người khách được vua Ê - ti - ô - pi - a tiếp đãi thế nào ? - Yêu cầu HSđọc thầm phần đầu đoạn 2 (Từ lúc hai người ... làm như vậy), TLCH: + Khi khách sắp xuống tàu điều gì bất ngờ đã xảy ra ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần cuối đoạn 2 của bài. + Vì sao người Ê - ti - ô - pi - a không để cho khách mang đi một hạt cát nhỏ ? Kns: GV yêu cầu HS trình bày ý kiến cá nhân về quê mình đang sống. GDMT: GV nhấn mạnh: Hạt cát tuy nhỏ ngưng là một sự vật “ Thiêng liêng, cao quý” gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được. - Mời 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. + Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê - ti - ô - pi - a đối với quê hương ? *Giáo viên chốt ý như sách giáo viên d) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài . - Hướng dẫn HS cách đọc. - Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em phân vai thi đọc đoạn 2. - Mời 1 em đọc cả bài. - Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất. ) Kể chuyện : 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK. 2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh Bài tập 1: - Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS quan sát tranh, sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện. - Gọi HS nêu kết quả. - Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét. Bài tập 2 : - Yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã được sắp xếp thứ tự để tập kể. - Gọi 4HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp theo 4 bức tranh . - Mời 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh. - Nhận xét bình chọn HS kể hay nhất. đ) Củng cố dặn dò : - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện. - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện. - 2HS lên đọc bài và TLCH. - Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài. - Lớp nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. Luyện đọc các từ ở mục A. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Tìm hiểu nghĩa của các từ: Cung điện, khâm phục, khách du lịch, sản vật. - Đọc ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng các từ: khắp đất nước, mở tiệc chiêu đãi, ... - Các nhóm luyện đọc. - 1HS đọc lời viên quan. - Các nhóm đọc đồng thanho 4 đoạn của bài. - Lớp đọc thầm đoạn 1. + Mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng những sản vật quý, sai người đưa xuống tận tàu. - Học sinh đọc thầm phần đầu đoạn 2. + Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nước. - Học sinh đọc thầm phần cuối đoạn 2. + Vì người Ê - ti - ô - pi - a rất yêu quý và coi mảnh đất quê hương họ là thứ thiêng liêng cao quý nhất. - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. + Người dân Ê - ti - ô - pi - a rất yêu quý, trân trọng mảnh đất của hương/ Coi đất đai của tổ quốc là tài sản quí giá thiêng liêng nhất ... - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Các nhóm thi đọc phân theo vai ( người dẫn chuyện, viên quan, hai người khách ). - 1HS đọc cả bài. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ tiết học . - Cả lớp quan sát tranh minh họa , sắp xếp lại đúng trình tư của câu chuyệnï. - 2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. (Thứ tự của tranh: 3 - 1 - 4 -2) - Từng cặp tập kể chuyện, - 4 em nối tiếp kể theo 4 tranh. - 1HS kể toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. Môn: Toaùn Bài: BAØI TOAÙN GIAÛI BAØNG HAI PHEÙP TÍNH (tt) TCT: 46 A. Mục tiêu - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. - Rèn KN giải toán cho HS GT: Bài tập 3 dòng 2 không yêu cầu viết phép tính, chỉ yêu cầu trả lời) - Làm được các BT: bài 1, bài 2, bài 3 (dòng 2). B. Chuẩn bị : Caùc tranh veõ töông töï nhö SGK C. Hoạt động dạy học: Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc I. OÅn ñònh II. KTBC: Chöõa BT3 III. Baøi môùi 1. GT : GV ghi töïa 2. Höôùng daãn thöïc hieän baøi toaùn a. Baøi toaùn 1: - Giôùi thieäu baøi toaùn - Höôùng daãn veõ sô ñoà (nhö SGK) vaø phaân tích + Ngaøy thöù baûy cöûa haøng ñoù baùn ñöôïc bao nhieâu chieác xe ñaïp ? + Soá xe ñaïp baùn ñöôïc cuûa ngaøy chuû nhaät nhö theá naøo so vôùi ngaøy thöù baûy ? + Baøi toaùn yeâu caàu ta tính gì ? + Muoán tìm soá xe ñaïp baùn ñöôïc trong caû hai ngaøy ta phaûi bieát nhöõng gì ? + Ñaõ bieát soá xe cuûa ngaøy naøo ? Chöa bieát soá xe cuûa ngaøy naøo ? + Vaäy ta phaûi ñi tìm soá xe cuûa ngaøy chuû nhaät. 3. Luyeän taäp - Thöïc haønh a. Baøi 1: Baøi toaùn - GV gôïi yù caùch giaûi b. Baøi 2: Baøi toaùn - GV gôïi yù caùch giaûi c. Baøi 3 : Yêu cầu HS trả lời YC HS thöïc hieän 2 böôùc 4. Cuûng coá - Daën doø Nhaän xeùt - HS thực hiện - HSLL - HS ñoïc laïi baøi toaùn + Ngaøy thöù baûy cöûa haøng ñoù baùn ñöôïc 6 chieác xe ñaïp. + Ngaøy chuû nhaät baùn ñöôïc soá xe ñaïp gaáp ñoâi soá xe ñaïp cuûa ngaøy thöù baûy. + Baøi toaùn yeâu caàu tính soá xe ñaïp cöûa haøng baùn ñöôïc trong caû hai ngaøy. + Phaûi bieát ñöôïc soá xe ñaïp baùn ñöôïc cuûa moãi ngaøy. + Ñaõ bieát soá xe cuûa ngaøy thöù baûy, chöa bieát soá xe cuûa ngaøy chuû nhaät. + 1 HS leân baûng laøm (Toùm taét vaø giaûi nhö SGK) Baøi giaûi Quaõng ñöôøng töø chôï ... ng khó vào bảng con. - Nghe - viết bài vào vở. Sau đó dò bài sốt lỗi. - 2HS nêu ND của BT: Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống (ac/ at). - 2 em thực hiện làm bài trên bảng. - Cả lớp thực hiện vào bảng con xong giơ bảng và sửa bài. - 2HS đọc lại kết quả đúng. - Cả lớp làm bài vào VBT: vác, khát, thác. - 3HS nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. Môn: TN&XH Bài 24: MOÄT SOÁ HOAÏT ÑOÄNG ÔÛ TRÖÔØNG TCT: 24 A. Mục tiêu * Kiến thức: - Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa. - Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. - HS KHÁ GIỎI: Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt. * Kĩ năng sống: - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẽ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém. - Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác. BVMT: Có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMT như: Làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây . B. Chuẩn bị: Tranh trong SGK. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “ Phòng cháy khi ở nhà “ - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung . - Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị của học sinba 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: * KNS: Quan sát theo cặp Bước 1 - Tổ chức học sinh quan sát hình thảo luận theo gợi ý . + Kể tên một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học ? + Trong từng hoạt động đó học sinh làm gì? Giáo viên làm gì? - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình 46 để trả lời. Bước 2 : - Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp . - Giáo viên kết luận: SGV. Bước 3 : -Yêu cầu các nhóm thảo luận một số câu hỏi nhằm giúp học sinh liên hệ thực tế bản thân. + Em thường làm gì trong giờ học? + Em thường học nhóm trong giờ học nào? + Em thường làm gì khi học nhóm? + Em có thích đánh giá bài làm của bạn không? ... - Sau khi thảo luận xong yêu cầu các nhóm báo cáo trước lớp . - Theo dõi và khẳng định nhóm đúng để thay cho kết luận . * Hoạt động 2 : - Làm việc theo tổ học tập.. *Bước 1 : Hướng dẫn. - Làm việc theo nhóm . - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý . - Nêu các câu hỏi như sách giáo viên . - Yêu cầu học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi - Yêu cầu các tổ nhận xét câu trả lời của bạn . - Giáo viên nhận xét kết luận . Bước2: - Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - Lắng nghe nhận xét và bổ sung c) Củng cố - dặn dò: - Xem trước bài mới . -Trả lời về nội dung bài học trong bài : “ Phòng cháy khi ở nhà “. - Lớp theo dõi. - Tiến hành chia ra từng nhóm để thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu . - Lần lượt từng cặp học sinh lên hỏi và trả lời trước lớp . - Lớp theo dõi và nhận xét . - Tiến hành thảo luận các câu hỏi gợi ý của giáo viên - Lần lượt từng nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp . - Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung . - Lớp tiếp tục làm việc theo nhóm . - Các nhóm trao đổi thảo luận để trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên . - Các nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp . - Cả lớp theo dõi nhận xét rồi thảo luận đi đến kết luận - Các nhóm trình bày tên các môn học mình đạt điểm cao và nói cho nhau nghe về sở thích từng môn học của mình . - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả lời hay nhất . - Về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống. Môn: Thuû coâng Bài: CAÉT, DAÙN CHÖÕ I, T (tieát 2) TCT: 12 A. Mục tiêu - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng B. Chuẩn bị: Maãu chöõ V C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: Hoạt động 3 :Học sinh thực hành cắt dán chữ I , T - Yêu cầu nhắc lại và thực hiện thao tác cắt dán chữ I , T đã học ở tiết 1 và nhận xét. - Treo tranh về quy trình cắt dán chữ I , Tđể cả lớp quan sát và nắm vững hơn về các bước kẻ cắt . - Tổ chức cho thực hành cắt dán chữ I, T theo nhóm - Đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Yêu cầu các nhóm thi đua xem các của nhóm nào cắt đều , đẹp hơn. - Nhận xét một số sản phẩm của học sinh . - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và giáo viên tuyên dương học sinh . c) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới . - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - Lớp theo dõi giới thiệu bài . -Vài em nhắc lại các thao tác về kẻ cắt chữ in I , T - Lớp quan sát về các bước qui trình gấp cắt dán các chữ I , T để áp dụng vào thực hành gấp ra sản phẩm cắt dán thành những con chữ hồn chỉnh . - Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán chữ I, T. - Đại diện các nhóm trưng bày sản phẩm. - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất. - HS lắng nghe Ngày soạn: 15/11/2019 Thöù 6 ngaøy 29 thaùng 11 naêm 2019 Môn: Taäp laøm vaên Bài: NOÙI, VIEÁT VEÀ CAÛNH ÑEÏP ÑAÁT NÖÔÙC TCT: 12 A. Mục tiêu * Kiến thức: - Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) theo gợi ý (BT1). - Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) . * Kĩ năng sống: - Tư duy sáng tạo. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. GDMT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta. B. Chuẩn bị: Tranh trong SGK C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS kể lại chuyện: Tôi có đọc đâu. - Gọi 2HS nói về quê hương hoặc nơi em đang ở. - Nhận xét. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1 : - Gọi học sinh đọc bài tập. - Nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về các bức tranh. - Yêu cầu cả lớp quan sát tranh Biển Phan Thiết - Hướng dẫn nói về cảnh đẹp trong bức tranh . - Mời một học sinh giỏi lên nói mẫu về cảnh đẹp trong bức tranh . - Yêu cầu học sinh tập nói theo căp . - Mời 1 vài em nối tiếp nhau thi nói . - Giáo viên lắng nghe và nhận xét. Bài tập 2 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý trên bảng và những điều đã nói để viết thành đoạn văn ngắn từ (5 - 7 câu ). * KNS: HS viết tích cực: Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào vở . - Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh . - Mời 4 -5 em đọc lại đoạn văn vừa viết. - Nhận xét điểm 1 vài em viết hay. c) Củng cố - Dặn dò: GV liên hệ GDMT - Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. - 1HS kể lại chuyện Tôi có đọc đâu. - Hai em lên bảng nói về quê hương hoặc nơi em ở. - Cả lớp theo dõi. - Hai em đọc lại đề bài tập làm văn . - Đọc thầm câu hỏi gợi ý. -Đọc thầm và kết hợp quan sát tranh minh họa - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để tập nói về một cảnh đẹp của đất nước ( đó là tranh chụp biển Phan Thiết ) - Một học sinh giỏi làm mẫu. - Cả lớp nhìn tranh tập nói theo cặp. - 2 - 3 học sinh lên nối tiếp nhau thi tập nói - Cả lớp nhận xét, biểu dương những bạn nói hay - Một học sinh đọc đề bài tập 2: Viết những điều đã nói thành đoạn văn từ 5 - 7 câu. - Cả lớp làm bài. - Học sinh đọc lại đoạn văn của mình trước lớp từ 5 - 6 em. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất . - 2HS nhắc lại nội dung bài học. Môn: Toaùn Bài: LUYEÄN TAÄP TCT: 60 A. Mục tiêu - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8) - Củng cố về phép chia trong bảng chia 8. Tìm 1/8 của một số. Vận dụng để giải bài toán có lời văn. - Rèn KN tính và giải toán. - Giáo dục HS chăm học toán. - Làm được các BT: bài 1 (cột 1,2,3), bài 2 (cột 1,2,3), bài 3, bài 4. B. Chuẩn bị: Sgk & sgv C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - KT về bảng chia 8. - Gọi 1HS làm lại BT2 tiết trước. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Gọi HS nêu kết quả tính nhẩm. - Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. Bài 2 :- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 2. - Yêu cầu cả lớp thực hiện tính vào vở. - Gọi 4 em lên bảng làm bài, mỗi em 1 cột . - Nhận xétù bài làm của học sinh. - Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau. Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu HS nêu dữ kiện và yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, tính nhẩm. - Gọi HS trả lời miệng. - Giáo viên nhận xét chữa bài. c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS đọc bảng chia 8. *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập. - 3HS đọc bảng chia 8. - 1HS lên bảng làm BT2. - Cả lớp theo dõi nhận xé. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Một em nêu yêu cầu bài 1: Tính nhẩm. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 8 x 6 = 48 16 : 8 = 2 48 : 8 = 6 16 : 2 = 8 - 1HS nêu yêu cầu bài 2: Tính nhẩm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. - 2HS đọc bài toán. - HS phân tích bài toán. - Cả lớp làm vào vào vở. - Một HS lên bảng trình bày bài giải, lớp theo dõi bổ sung. Giải : Số thỏ còn lại là : 42 – 10 = 32 ( con ) Số thỏ trong mỗi chuồng là: 32 : 8 = 4 (con) Đ/S: 4 con thỏ - Một học sinh nêu đề bài: Tìm 1/ 8 số ô trong hình mỗi hình. - Tự làm nhẩm dựa vào hình vẽ. - 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. Hình a: 16 : 8 = 2(ô vuông) Hình b: 24 : 8 = 3 (ô vuông) - 2HS đọc bảng chia 8. KÍ DUYEÄT CUÛA KHOÁI TRÖÔÛNG KÍ DUYEÄT CUÛA BAN GIAÙM HIEÄU
Tài liệu đính kèm: