Tiết 1: Chào cờ- phụ đạo toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
Bước đầu biết giải và trình bày bài toán bằng hai phép tính.
II- Đồ dùng-dạy học:
SGK
III- Các hoạt động dạy –học:
Từ ngày 31 tháng 10 đến, ngày 04 tháng 11 năm 2011 Thứ/ ngày Tiết Môn TCC Tên bài dạy Thứ hai 31/ 10 1 CC,PĐ- T 11 Luyện tập 2 Tập đọc 21 Đất quý, đất yêu 3 Kể - C 21 Đất quý, đất yêu 4 Thể dục 21 GV ( chuyên) 5 Toán 51 Giải bài toán bằng hai phép tính (tiếp theo) Thứ ba 1/ 11 1 Chính tả 21 Nghe- viết: Tiếng hò trên sông 2 Thủ công 11 Cắt, dán chữ I, T 3 Toán 52 Luyện tập 4 Đạo đức 11 Thực hành giữa học kì I 5 PĐ toán 11 Luyện tập Thứ tư 2 / 11 1 Tập đọc 22 Vẽ quê hương 2 LT & câu 11 Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu Ai làm gì? 3 Toán 53 Bảng nhân 8 4 TN & XH 21 Thực hành : Phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng 5 Hát nhạc 11 GV ( chuyên) Thứ năm 3 / 11 1 Chính tả 22 Nhớ - viết: Vẽ quê hương 2 Mĩ thuật 11 GV ( chuyên) 3 Thể dục 22 GV ( chuyên) 4 Toán 54 Luyện tập 5 TLV 11 Nghe- kể: Tôi có đọc đâu! Nói về quê hương Thứ sáu 4 / 11 1 Tập viết 11 Ôn tập chữ hoa G (tiếp theo) 2 TN & XH 22 Thực hành : Phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng 3 Toán 55 Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số 4 PĐ - TV 11 Luyện đọc, viết vở luyện viết 5 SHTT 11 Sinh hoạt lớp Soạn ngày 26 tháng 11 năm 2011 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011. Tiết 1: Chào cờ- phụ đạo toán Luyện tập I- Mục tiêu: Bước đầu biết giải và trình bày bài toán bằng hai phép tính. II- Đồ dùng-dạy học: SGK III- Các hoạt động dạy –học: ND- thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: 5’ 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: b- Thực hành: Bài 1: bài toán. Bài 2: Bài toán. Bài 3: Số 3- Củng cố-dặn dò: 2’ -GV gọi học sinh lên bảng làm bài. Hôm trước các em học bài giải bài toán bằng hai phép tính.Hôm nay các em học bài giải bài toán bằng hai phép tính (T). *HS nêu yêu cầu: HS tóm tắt và giải. +Bài toán cho biết gì? 26 kg +Bài toán hỏi gì? Tóm tắt: ? kg Buổi sáng: Buổi chiều: - GV nhận xét *HS nêu yêu cầu: +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? Tóm tắt Bưu Điện tỉnh Chợ huyện 18km Nhà ?km *Nêu yêu cầu: - Cho HS làm vào VBT - Gọi 4 HS đoc kết quả -GV nhận xét. -GV hỏi lai nội dung bài. -Dặn xem bài ở nhà, -GV nhận xét tiết học. - 1HS thực hiện -HS nhắc lại. -HS nêuyêu cầu. - 1 HS lên bảng giải Bài giải Cả hai buổi cửa hàng đó bán được số kg đường là: 26 x 2 = 32(kg) Đáp số: 32 kg đường. Bài giải Quãng đường từ chợ đến bưu điện tỉnh là: 18 : 3 = 6 (km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh là: 18 + 6 = 24 (km) Đáp số:24 km. - HS nêu yêu cầu: - HS làm vở BT - 4 HS đoc kết quả 5 x 4 = 20 + 6 = 26 30 : 5 = 6 + 4 = 10 6 x 3 = 18 – 5 = 13 42 : 7 = 6 – 4 = 2 -HS nhắc lại. Tiết 2- 3: Môn:Tập đọc+kể chuyện Đất quý đất yêu I - Mục đích-yêu cầu: a- Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). b-Kể chuyện: - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa. * KNS: -Xác định giá trị. - Giao tiếp. - Lắng nghe tích cực. II- Đồ dùng dạy-học: Tranh minh họa trong sgk. III- Các hoạt động dạy-học: ND- thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: 5’ 3-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: b-Luyện đọc: c-Tìm hiểu bài: d- Luyện đọc lại: Kể chuyện 20’ a- GV nêu nhiệm vụ: b- Hd HS kể lại theo lời một bạn nhỏ 3- Củng cố-dặn dò: 2’ -HS lên bảng trả bài và trả lời các câu hỏi. Hôm trước các em học bài thư gửi bà. Hôm nay các em học bài đất quý đất yêu. a-Gv đọc mẫu: b-Hd đọc và giãi nghĩa từ; -Đọc từng câu. Đọc đoạn trước lớp. *Từ ngữ(sgk) -Đọc đoạn trong nhóm. *Cả lớp đọc thầm đoạn 1. +Hai người khách được vua ê-ô-pi-a đón tiếp như thế nào? * HS đọc thầm đoạn 2: +Khi khách sắp suống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra? * HS đọc thầm đoạn 3: +Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào? - GV đọc diễn cảm đoạn 2. - Gọi 2 nhóm thi đọc . - GV nhận xét. - GV quan sát sắp xếp lại cho đúng thứ tự câu chuyện đất quý đất yêu kể lại toàn bộ câu chuyện. Bài tập 1:1HS nêu yêu cầu. -HS quan sát tranh minh họa sắp xếp lại 4 tranh. Tranh: Hai vị khách du lịch đi thăm đất nước ê-ô-pi-a. Tranh 2: Hai vị khách được vua của nước ê-ti-ô-pi-a mến khách,chiêu đãi và tặng quà. Tranh 3: Hai vị khách ngạc nhiên khi thấy viên quan sai người cạo sạch đất dưới đế giầy của họ. Tranh 4: Viên quan giải thích cho hai vị quan khách phong tục của người ê-ti-pi-a. Bài tập 2: -Từng cặp HS dựa vào từng tranh minh họa tập kể chuyện. -GV gọi HS kể. - 1 HS khá kể toàn bộ câu chuyện. -GV nhận xét theo dõi. -GV hỏi lại nội dung bài. -Dặn xem bài ở nhà. -GV nhận xét tiết học. -HS nhắc lại. -1 HS đọc. -Đọc nối câu. -Đọc nối đoạn. -Nhóm đọc nối. -Vua mời họ vào cung mở tiệc chiêu đãi,tặng những vật quý tỏ ý trân trọng và quý mến khách. -Vua quan bảo khách dừng lại,cởi giầy ra để họ cạo sạch đất ở đế giầy rồi để khách xuống tàu trở về nước. -Người ê-ti-cô-pi-a coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá,thiêng liêng nhất. - 2 nhóm HS thi đọc. -HS sắp xếp lại tranh. - Thứ tự tranh 3- 1- 4- 2. - 4 HS thi kể chuyện. - HS nhận xét -HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm *********************************************************************** Tiết 4: Thể dục ( GV chuyên dạy) ******************************************************************** Tiết 5: Môn :Toán Bài toán giải bằng hai phép tính (Tiếp theo) I- Mục tiêu: Bước đầu biết giải và trình bày bài toán bằng hai phép tính. II- Đồ dùng-dạy học: SGK III- Các hoạt động dạy –học: ND- thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: 5’ 2- Bài mới: 30’ a- Giới thiệu bài: b- HD HS giải bài toán. Thực hành: Bài 1: Bài toán. Bài 2: Bài toán. Bài 3: Số. 3-Củng cố-dặn dò: 2’ - GV gọi học sinh lên bảng làm bài. a) Gấp 10 lên 5 lần, bớt đi 25. b) Giảm 42 đi 6 lần, rồi thêm 37. - GV nhận xét Hôm trước các em học bài giải bài toán bằng hai phép tính.Hôm nay các em học bài giải bài toán bằng hai phép tính (T). *Bài toán :GV ghi bài toán lên bảng và HD HS tóm tắt và giải. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Tóm tắt: 6 xe ? xe Thứ bảy: Chủ nhật: - GV nhận xét *HS nêu yêu cầu: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Tóm tắt Bưu điện tỉnh Chợ huyện 5km nhà ? km - GV nhận xét *Nêu yêu cầu: + Bài toán cho biết gì? + Bài toám hỏi gì? Tóm tắt ? L 24 L ? L -GV nhận xét. *Nêu yêu cầu. GV gọi HS lên bảng làm. 5 x 3 + 3 = 15 + 3 7 x 6 - 6 = 42 – 6 =18 =36 6 x 2 – 2 = 12 – 2 56 : 7 + 7 = 8 + 7 10 = 15 - GV nhận xét. - GV hỏi lai nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà, - GV nhận xét tiết học. - Hai HS lên bảng làn bài - HS nhắc lại. - HS nêu tóm tắt. - Thứ 7: 6 xe - Chủ nhật: Gấp đôi Bài giải Số xe đạp bán trong ngày chủ nhật là: 6 x 2 = 12(xe) Số xe bán trong cả hai ngày là: 6 + 12 = 18 (xe) Đáp số: 18 xe đạp. - HS nêu tóm tắt. Bài giải Quãng đường từ chợ đến bưu điện tỉnh là: 5 x 3 = 15 (km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh là: 5 + 15 = 20 (km) Đáp số:20 km. - HS nêu yêu cầu: - HS nêu tóm tắt. Bài giải Số lít mật ong lấy ra là: 24 : 3 = 8(lít) Số lít mật ong còn lại là: 24 – 8 = 16 (lít) Đáp số: 16 lít mật. - HS nêu yêu cầu: - 4 HS nêu miệng. - HS nhận xét -HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm: ********************************************************************** Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Môn:Chính tả (nghe-viết) Tiếng hò trên sông I- Mục đích-yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả: trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ong/oong (BT2). - Làm đúng bài tập 3 (a,b). II- Đồ dùng dạy-học: Bảng viết nội dung BT2. III- Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động củaHS 2-Kiểm tra bài cũ: 5’ 3-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: b-Hd học sinh nghe viết chính tả. c-Hd học sinh làm bài tập 3-Củng cố-dặn dò: 2’ - HS viết các từ sai ở tiết trước. Quả xoài, nước xoáy, buồn bã, vẻ mặt. - GV nhận xét: Hôm trước các em viết chính tả ôn tập .Hôm nay các em viết bài tiếng hò trên sông ,phân biệt ong/oong , s/x, ươn/ương. a-Hướng dẫn HS chuẩn bị: -GV đọc bài chính tả. + Điệu hò trèo thuyền của chị gái gợi cho tác giả nghĩ đến những ai? + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa? + Nêu các tên riêng trong bài? + Phân tích từ khó.( tiếng hò, chèo thuyền, thổi nhè nhẹ) b- GV HD HS viết bài. - GV đọc lại bài chính tả. - GV theo dõi uốn nắn. c- Chấm chữa bài. - GV cho HS soát lỗi. - GV thu bài chấm 4-5bài. - GV nhận xét bài chấm. Bài tập 2: -HS nêu y/c: *Lời giải; - Chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong. - Làm xong việc, cái xoong. - GV nhận xét. Bài tập 3:Nêu yêu cầu (lựa chọn) a-Sông suối, sắn, sen, sim, súng, quả sấu, su su, sáo, sếu, sư tử. -Mang xách, xoạc, xa xa, xôn xao, xộc xệch, xáo trộn. b-Mượn, thuê mướn, vươn, vượn, con lươn, bay lượn, lườn, sườn, trườn, -Ống bương, bướng bỉnh, soi gương, chất lượng, giường, số lượng, lưỡng lự, trưởng thành -GV nhận xét bài. -GV hỏi lại nội dung bài. -Dặn xem bài ở nhà. -GV nhận xét tiết học. - HS viết bảng con. - HS nhắc lại. - Một HS đọc bài CT. - Quê hương,cơn gió chiều,con sông thu bồn. - 4 câu. - HS trả lời. - Gái, Thu Bồn. - HS viết vào bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS sửa lỗi. - HS nêu yêu cầu - 2 Học sinh lên làm . -HS nhắc lại. - HS nêu yêu cầu -HS làm bài vào phiếu và đại diện lên dán bảng lớp. -HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm: ********************************************************************* Tiết 2: Môn :Thủ công Cắt, dán chữ I T (T1). I- Mục tiêu : - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T.Các nét chữ tương đối thẳng vá đều nhau.Chữ dán tương đối phẳng. * HS khá giỏi kẻ, cắt, dán được chữ I, T.Các nét chữ thẳng và đều nhau.Chữ dán phẳng. II- Đồ dùng dạy-học : Mẫu chữ I,T. III- Các hoạt động dạy-học : Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: 5’ 2-Bài mới : 30’ a-Giới thiệu bài b-Hoạt động 1: HD quan sát mẫu. c-Hoạt động2: GV hướng ... trước lớp.. -HS nhắc lại. Thứ sáu ngày 04 tháng 11.năm 2011 Tiết 1: Môn:Tập viết Ôn chữ hoa G I-Mục đích-yêu cầu: -Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gh) R,Đ,(1 dòng). -Viết đúng tên riêng : Ghềnh Ráng(1 dòng). -Viết câu ứng dụng: Ai về Loa Thành Thục Vương(1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ dàng,tưng đối đều nét và thẳng hàng,bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. *HS khá giỏi viết đúng theo chữ mẫu. II-Đồ dùng dạy-học: Chữ mẫu. III-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2-Kiểm tra bài cũ: 5’ 3-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: b-HD học sinh viết bảng con. c-HD học HS viết bài vào vở. d-Chấm chữa bài. e-Củng cố-dặn dò: 2’ - GV kiểm tra bài tập viết ở nhà. -Hôm trước các em học bài ôn chữ hoa E.Hôm nay các em học bài ôn chữ hoa G. -GV cho HS xem chữ mẫu. G, (Gh), R, A, Đ, L, T, V. a-Luyện viết chữ hoa; -GV hướng dẫn HS viết mẫu và nhắc lại các nét viết từng con chữ b-Luyện viết từ ứng dụng: -GV hướng dẫn HS viết mẫu và nói cách viết từ. c-Luyện viết từ ứng dụng: (tên riêng) - Gọi HS đọc tên riêng: Gềnh Ráng - GV giới thiệu: Gềnh Ráng(còn gọi là đốc Mộng Cầm) là một thắng cảnh ở Bình Định, có bãi tắm đẹp. d- Luyện viết câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng: Ai về đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết mẫu. -GV nêu yêu cầu: +Viết chữ hoa: G,R,Đ(1 dòng). +Viết từ ứng dụng :Ghềnh Ráng (1dòng). +Viết câu ứng dụng : Ai về..Loa Thành Thục Vương. (1 lần). -GV thu vở chấm điểm khoảng 7-8 em. -GV nhận xét bài chấm. -GV hỏi lại nội dung bài. -Dặn xem bài ở nhà, -GV nhận xét tiết học. -HS nhắc lại. -HS quan sát chữ mẫu. -HS viết bảng con chữ hoa. -HS viết bảng con. -HS viết bảng con. - Vài HS đọc - HS đọc -HS viết bài vào vở. -HS nhắc lại nội dung. Tiết 2: Môn:Tự nhiên xã hội Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. (Tiết 2) I-Mục tiêu: - Biết mối qua hệ,biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hành. *HS khá,giỏi phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể,VD:2 bạn Quang và Hương(anh em họ)Quang và mẹ Hương(cháu và cô ruột). II-Đồ dùng dạy-học: Các hình trong sgk III-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ 5’ 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: b-Hoạt động 2: c-Hoạt động 3: 3-Củng cố-dặn dò: 2’ -GV gọi HS lên bảng trả bài và trả lời các câu hỏi. - GV nhận xét Hôm trước các em học bài thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. Hôm nay các em học tiếp tiết 2. vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. *Mục tiêu: -Biết vẽ sơ đồ quan hệ họ hàng. B1: Hướng dẫn. -GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình. B2: Làm việc cá nhân . B3:Một số HS giới thiệu sơ đồ mối quan hệ họ hàng vừa vẽ. Củng cố. *Mục tiêu: -củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hành. *Cách tiến hành: B1:Nếu có hình ảnh từng người trong gia đình ở các thế hệ khác nhau thì GV chia nhóm HD HS trình bày. B2:Dùng bìa các mẫu làm một bộ căn cứ vào sơ đồ xếp thành hình các thế hệ,sau đó các nhóm tự làm. -GV hỏi lại nội dung bài. -Dặn xem bài ở nhà. -GV nhận xét tiết học. - HS nêu nội dung -HS nhắc lại tên bài. -HS vẽ sơ đồ. -HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm: Tiết 3: Môn:Toán Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số I-Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số có một chữ số. - Vận dụng trong giải toán có phép nhân. *HS khá giỏi làm bài tập 2(cột b). II-Đồ dùng dạy-học: SGK III-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-kiểm tra bài cũ: 5’ 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: b-Giới thiệu phép nhân 123 x 2 = ? x c-Giới thiệu phép nhân 326 x 3 = ? d-Thực hành: Bài tập 1. Tính(SGK) Bài tập 2:đặt tính rồi tính. (SGK) Bài tập 3:Bài toán. Bài 4: tìm X. 3-Củng cố-dặn dò: 2’ -GV gọi HS lên bảng làm bài tập. 8 x 5 + 5 = 8 x 4 + 7 =. 8 x 7 + 3 = 8 x 9 + 2 = - GV nhận xét Hôm trước các em học bài luyện tập.Hôm nay các em học bài nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. GV giới thiệu HS cách tính. a) 123 x 2 = ? 123 -3 nhân 2 bằng 6,viết 6. 2 -2 nhân 2 bằng 4,viết 4. 246 -2 nhân 1 bằng 2,viết 2. 123 x 2 = 246 -Ta thực hiện từ trái sang phải. *Cách tiến hành. b) 326 x 3 = ? x 326 -3 nhân 6 bằng 18,viết 8 nhớ 1 3 -3 nhân 2 bằng 6 thêm 1 bằng 978 7, viết 7. -3 nhân 3 bằng 9 viết 9. 326 x 3 = 978 -HS nêu yêu cầu: GV gọi HS lên bảng làm. Phép nhân ta nhân từ đâu trước ? *GV nhận xét. -HS nêu yêu cầu: -GV gọi HS lên bảng tính. - 2 HS lên bảng *GV nhận xét. -HS nêu yêu cầu: +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? Tóm tắt 1 chuyến chở: 116 người 3 chuyến chở :..người ? *GV nhận xét. -HS nêu yêu cầu: -GV gọi HS lên bảng làm. +Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? -GV hỏi lại nội dung bài. -Dặn xem bài ở nhà. -GV nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài tập -HS nhắc lại tên bài. -HS theo dõi GV làm. -GV giọi HS nhắc lại. -HS làm bảng con. x x x x x x x 341 213 212 110 203 2 3 4 5 3 682 639 848 550 609 -HS lên bảng làm. a-437 x 2 205 x 4 432 205 2 4 874 820 -1HS nêu yêu cầu: - HS trả lời Bài giải Số người trên 3 chuyến máy bay là: 116 x 3 = 348 (người) Đáp số : 346 người. -1HS nêu yêu cầu: -1HS lên bảng làm - Ta lấy thương nhân với số chia a- x : 7 = 101 x = 101 x 7 x = 707 b- x : 6 = 107 x = 107 x 6 x = 642 -HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm: .. ************************************************************************************************* Tiết 4: Phụ đạo tiếng việt Luyện đọc, luyện viết I.Mục tiêu Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, phát âm đúng từ, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu. Ngắt đúng nhịp(2/4 hoặc4/2) ở từng dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ dài hơn sau từng dòng thơ. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương làm người ta lớn lên. - Cho HS luyên viết vở luyện viết. II.Các hoạt động dạy- học Nội dung - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc 15’ 3. luyện viết 15’ 4. cũng cố - dặn dò 2’ Cho HS đọc bài Quê hương - 4-5 HS luyện đọc bài thơ - GV nhận xét sữa chữa những HS đọc sai - cho HS viết vào vở luyện viết - GV theo dõi giúp đỡ những HS viết yếu. - GV thu chấm một số vở nhận xét - Dặn HS luyện viết thêm ở nhà các bài còn lại. - Nhận xét tiết học - HS đọc bài - HS mang vở luyệ viết, viết - 5- 7 vở **************************************************************************** Tiết 5: SINH HOẠT TUẦN 9 I. Muïc tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê. - Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III. Nội dung sinh hoạt: 1. Đánh giá các hoạt động tuần 9 - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt: - Các tổ trưởng lần lượt lên bảng ghi tổng số điểm thi đua trong tuần -Ý kiến các thành viên trong tổ. - GVlắng nghe ý kiến, giải quyết: 2. GV đánh giá chung: a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ. b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn. c) Học tập:- Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, còn một số em chưa tham gia phát biểu. - Một số em viết chữ còn xấu, vở chưa sạch, cần quan tâm hơn. - Một số em con hay quên vở BT, đồ dùng học tập ở nhà. d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ, sạch sẽ. - Bầu cá nhân tiêu biểu:............................................................. - Bầu tổ tiêu biểu:................................ 2. Kế hoạch tuần 10: - Học chương trình tuần 10. - Duy trì sĩ số, đi học đều, chuyên cần học tập, đi học đúng giờ. - Thực hiện nề nếp qui định của nhà trường. Tham gia sinh hoạt đầy đủ. -Thực hiện tốt phong trào “đôi bạn học tập tốt” để giúp nhau cùng tiến bộ. ********************************************************************* Duyệt của tổ trưởng tuần 10 ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Duyệt của BGH ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: