Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Nguyễn Thị Thanh Hoa - Trường TH Bảo Sơn 1

Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Nguyễn Thị Thanh Hoa - Trường TH Bảo Sơn 1

TOÁN

Giải bài toán bằng hai phép tính

I- Mục tiêu:

 - Tiếp tục làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính.

 - Biết giải và trình bày bài giải của bài toán giải bằng 2 phép tính.

 - Thích học toán.

II- Các hoạt động dạy và học.

1- Kiểm tra bài cũ:

 - Tự nghĩ một đề toán giải bằng 2 phép tính => Trình bày bài giải.

2- Bài mới.

a- Giới thiệu bài.

b- Bài toán.

 - Giáo viên giới thiệu bài toán sách giáo khoa.

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Nguyễn Thị Thanh Hoa - Trường TH Bảo Sơn 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 2 thỏng 11 năm 2009
Chào cờ
Tõp trung toàn trường
------------------------------------------
toán
Giải bài toán bằng hai phép tính 
I- Mục tiêu:
	- Tiếp tục làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính.
	- Biết giải và trình bày bài giải của bài toán giải bằng 2 phép tính.
	- Thích học toán.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
	- Tự nghĩ một đề toán giải bằng 2 phép tính => Trình bày bài giải.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Bài toán.
	- Giáo viên giới thiệu bài toán sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán.
? + Số xe đạp bán được trong ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ bảy?
 + Bài toán yêu cầu gì?
 + Muốn tìm số xe đạp bán được trong cả 2 ngày ta phải biết những gì?
 + Số xe của ngày thứ 7 là?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở nháp.
c- Luyện tập.
 Bài 1 - 2.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài.
 Bài 3.
? + Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở => báo cáo kết quả bài làm.
 + Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
3 - Củng cố - Dặn dò.
 - Nhận xét giờ học.
1 học sinh lên bảng vẽ.
-... gấp đôi số xe đạp bán trong ngày thứ 7.
........
-...số xe của mỗi ngày?
- 6 xe.
- Học sinh làm 1 học sinh lên bảng.
- Học sinh đọc đề toán.
- Phân tích đề toán.
- Học sinh làm bài.
- Điền số vào ô vuông.
- Học sinh làm bài và nêu miệng kết quả.
* Gấp một số lên nhiều lần.
* Giảm đi một số lần.
tập đọc - kể chuyện
Đất quý, đất yêu
I - Mục tiêu.	
A - Tập đọc.
	- Đọc đúng các từ khó: Ê-ti-ô-pi-a, lời nói, thiêng liêng,...Hiểu nghĩa 1 số từ: cung điện, khâm phục, Ê-ti-ô-pi-a. Hiểu ý nghĩa của truyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất.
	- Biết đọc bài với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn truyện với lời nhân vật. Đọc tương đối nhanh, nắm được cốt truyện: Phong tục đặc biệt của người Ê-ti-ô-pi-a.
	- Thêm yêu quý quê hương, đất nước mình.
B - Kể chuyện.
	- Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong sách giáo khoa theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện "Đất quý, đất yêu".
	- Rèn kỹ năng kể lưu loát, kể bằng lời kể của mình. Biết nhận xét lời kể của bạn.
	- Giáo dục ý thức yêu quê hương, đất nước.
II- Đồ dùng.
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện. Bản đồ hành chính Châu Phi.
III - Các hoạt động dạy và học.
Tiết 1: Tập đọc
a - Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ ngữ khó.
- Hướng dẫn luyện đọc từng đoạn.
 + Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài.
 + Giải nghĩa từ : khâm phục, cung điện, Ê-ti-ô-pi-a,...
- Giáo viên giới thiệu đất nước Ê-ti-ô-pi-a trên bản đồ Châu Phi.
b - Tìm hiểu bài.
? + Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi 1?
 + Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra?
 + Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ?
 + Theo em phong tục trên nói lên tính chất của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương thế nào?
- Cả lớp đọc thầm.
- Đọc nối tiếp câu và luyện đọc lại từ phát âm sai.
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn.
- Đặt câu với từ "khâm phục"
- Vua mời họ vào cung, mở tiệc, tặng nhiều vật quý.
Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giài ra để họ cạo sạch đất.
Vì đó là mảnh đất yêu quý của họ,...
- ...rất yêu quý và trân trọng mảnh đất của quê hương.
Tiết 2: Tập đọc - Kể chuyện.
c- Luyện đọc lại.
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
 + Đọc cá nhân.
 + Đọc theo vai
 Kể chuyện.
? + Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh quan sát các tranh minh hoạ => sắp xếp lại theo trình tự truyện.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh kể lại từng đoạn của truyện theo tranh.
- Yêu cầu học sinh kể toàn bộ chuyện.
 + Kể cá nhân.
 + Kể theo vai.
- Học sinh luyện đọc hay.
- Học sinh quan sát tranh => sắp xếp (3-1- 4-2).
- Học sinh nối tiếp kể từng đoạn.
- Học sinh kể câu chuyện.
* Củng cố - Dặn dò. 
	? + Đặt tên khác cho truyện? 
 + Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình yêu đất nước của con người Việt Nam?
	- Nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 3 thỏng 11 năm 2009
toán
Luyện tập
I- Mục tiêu.
	- Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính.
	- Rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
	- Tự tin hứng thú trong học toán.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
	- Yêu cầu học sinh lên bảng chữa bài 2.
	- Nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn luyện tập.
 Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
?+Muốn tìm số ô tô còn lại cần biết gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.
 Bài 2:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán rồi làm bài vào vở.
 Bài 3:
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Bài toán có mấy yêu cầu?
- Yêu cầu học sinh thực hiện từng yêu cầu của bài toán.
 Bài 4:
- Giáo viên hướng dẫn mẫu: Gấp 15 lên 3 lần, rồi cộng với 47.
- Yêu cầu học sinh làm các phần còn lại.
- Học sinh đọc bài.
.......
.......
- Biết số ô tô có trong bến và số ô tô rời bến.
- Học sinh làm bài.
- Chữa bài, nhận xét
Học sinh tìm hiểu đề
Làm bài.
- Đặt đề toán rồi giải 
 2 yêu cầu : Đặt đề toán 
 Giải.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh quan sát mẫu.
- Học sinh làm bài.
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
Ngoại ngữ
Gv chuyờn soạn và dạy
------------------------------------------------
tập đọc 
Vẽ quê hương
I- Mục tiêu.
	- Đọc đúng các từ ngữ: làng xóm, nắng lên, lượn quanh,... Biết ngắt nhịp đúng bài thơ. Hiểu được ý nghĩa của bài thơ.
	- Đọc lưu loát toàn bài. Bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng đọc, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc. Học thuộc lòng bài thơ.
	- Thấy được vẻ đẹp của quê hương, đất nước. Thêm yêu mảnh đất quê hương mình.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ: Kể lại và trả lời câu hỏi liên quan đến câu chuyện "Đất quý, đất yêu"
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn luyện đọc câu và hướng dẫn luyện đọc từ, tiếng phát âm sai.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn.
 + Hướng dẫn ngắt nghỉ khi đọc câu, thể tình cảm qua giọng đọc.
 + Giải nghĩa từ: sông máng, cây gạo.
c- Tìm hiệu bài.
? + Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ?
+ Hãy kể những màu sắc để tả quê hương?
 + Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp?
d- Luyện đọc lại - Học thuộc lòng bài thơ.
Giáo viên hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ.
- Học sinh nối tiếp đọc câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng phát âm sai.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Đặt câu với từ: cây gạo.
- ...tre, lúa sông máng, trời, mây, mùa thu, nhà, trường học,cây gạo, nắng, mặt trời, lá cờ Tổ quốc...
-...xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi...
Học sinh chọn câu trả lời đúng (câu c)
- Học sinh học thuộc lòng bài thơ theo hướng dẫn của giáo viên.
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì I
I- Mục tiêu 
	- Củng cố kiến thức và thực hành kĩ năng giữa kì I.
	- Khắc sâu kĩ năng vận dụng các hành vi đạo đức lành mạnh vào cuộc sống hàng ngày.
	- Giáo dục ý thức sống có trách nhiệm với mọi người.
II- Các hoạt động dạy và học.
 Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
Giáo viên làm phiếu học tập 
* Phiếu 1: Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
* Phiếu 2: Biết tự làm lấy việc phù hợp với khả năng.
* Phiếu 3: Biết quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ anh chị em.
Nội dung mỗi phiếu như sau:
- Phiếu 1: Thế nào là giữ lời hứa? Vì sao phải giữ lời hứa? Nêu những việc nên làm và không nên làm?
- Phiếu 2: Nêu những biểu hiện tự làm lấy việc của mình?ích lợi của những việc đó? Kể những việc nên tự làm?
- Phiếu 3: Vì sao cần quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em? Kể những việc đã làm?
Hoạt động 2: Thực hành,xử lí tình huống.
* Tình huống 1: Em hứa với bạn là sẽ sang nhà bạn giảng bài cho bạn nhưng Hà rủ em đi xem phim ở rạp. Nếu là em, em sẽ xử lí như thế nào?
* Tình huống 2: Ngủ dậy,em thấy muộn, vội mặc quần áo rồi bắt mẹ soạn sách vở để mình đi học.
* Tình huống 3: Bà em bị ốm, bố mẹ đi vắng, ở nhà với bà buồn quá, em liền sang nhà Lan chơi.
Hoạt động 3: Củng cố
Đánh giá kĩ năng vận dụng, thực hành của học sinh.
Học sinh hoạt động nhóm: 3 nhóm .
- Học sinh bốc thăm và thảo luận sau đó trình bày trước lớp
- Cả lớp nghe, nhận xét, đánh giá.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi về cách xử lí từng tình huống.
- Đại diện nhóm trình bày miệng về cách xử lí của nhóm mình trong từng tình huống.
- Lớp nghe, nhận xét, đánh giá.
Thứ tư ngày 4 thỏng 11 năm 2009
toán
Bảng nhân 8
I- Mục tiêu.
	- Thành lập bảng nhân 8 và học thuộc lòng bảng nhân.
	- áp dụng bảng nhân 8 để làm bài. Thực hành đếm thêm 8.
	- Tự tin hứng thú trong học toán.
II- Đồ dùng: các tấm bìa có 8 chấm tròn.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn lập bảng nhân 8.
- Yêu cầu học sinh lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn.
? + 8 được lấy mấy lần?
- Yêu cầu học sinh lập phép nhân tương ứng?
Tương tự học sinh thực hành trên đồ dùng để lập 3 phép nhân 8 x 2 ; 8 x 3
- Yêu cầu học sinh nhẩm hoặc thực hiện trên đồ dùng để tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 8.
3- Hướng dẫn học thuộc lòng bảng nhân 8.
- Giáo viên hướng dẫn học thuộc lòng bảng nhân 8.
4- Luyện tập
 Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu miệng bài toán.
? + Nhận xét các thừa số và kết quả của các phép tính trong mỗi cột?
 Bài 2:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài vào vở.
 Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở?
? + Nhận xét về dãy số?
8 x 1 = 8
8 x 2 = 16
8 x 3 = 24
- Học sinh thực hiện => báo cáo kết quả.
- Học sinh học thuộc bảng nhân 8.
-...thừa số thứ nhất bằng nhau, thừa số thứ hai lớn => kết quả lớn.
- Học sinh làm bài.
Điền thêm 8 .....
Học sinh làm bài.
5- Củng cố - Dặn dò.
	- Đọc lại bảng nhân 8.
	- Nhận xét giờ học.
luyện từ và câu
Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu : Ai làm gì?
I- Mục tiêu.
	- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ Quê Hương. Củng cố mẫu câu Ai làm gì?
	- Rèn kỹ năng mở rộng vốn từ và củng cố lại mẫu câu Ai làm gì?
	- Trau dồi vốn Tiếng Việt, biết cách dùng từ đúng.
II- Các hoạt động dạy và học.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài?
- Nêu nội dung của 2 nhóm?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
 Bài 2:
- Yêu cầu chính của bài 2?
- Đ ... ứi theồ duùc PT chung . Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi chớnh xaực.
Chụi troứ chụi: “Chaùy taùi choó voó tay nhau” . Yeõu caàu HS bieỏt caựch chụi vaứ chụi tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng .
II/CHUAÅN Bề: coứi, keỷ saõn chụi cho troứ chụi, khaờn tay. 
III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :	
HOAẽT ẹOÄNG THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG TROỉ
Phaàn mụỷ ủaàu 
-Nhaọn lụựp , phoồ bieỏn noọi dung 1-2’
-Giaọm chaõn taùi choó , voó tay theo nhũp vaứ haựt .1’
-ẹửựng thaứnh voứng troứn quay maởt vaứo trong saõn khụỷi ủoọng caực khụựp vaứ chụi troứ chụi “Bũt maột baột deõ” 2-3’ỷ 
Phaàn cụ baỷn 
1/OÂn ủoõng taực vửụn thụỷ vaứ ủoọng taực tay , chaõn, lửụứn cuỷa baứi theồ duùc PTC 4-5’
-Laàn ủaàu GV ủieàu khieồn , nhaọn xeựt , sau ủoự caựn sửù ủieàu khieồn theo ủoọi hỡnh 4 haứng ngang .
-Chia toồ taọp luyeọn , GV quan saựt sửỷa sai 6-7’
-Toồ chửực cho HS thi ủua trỡnh dieón .
-Nhaọn xeựt , tuyeõn dửụng 
2/Hoùc ủoọng taực buùng .
-GV neõu teõn ủoọng taực , laứm maóu, giaỷi thớch , hửụựng daón HS caựch thửùc hieọn 
-Uoỏn naộn , sửỷa sai cho HS .
3/ chụi troứ chụi : Chaùy ủoồi choó , voó tay nhau .
-Neõu teõn troứ chụi , hửụựng daón caựch chụi 
- Cho HS chụi thửỷ vaứ chụi chớnh thửực .
-Toồ chửực thi ủua giửừa caực toồ
Phaàn keỏt thuực :
-ẹửựng taùi choó taọp moọt soỏ ủoọng taực hoài túnh , voó tay haựt .
-GV cuứng HS heọ thoỏng baứi , nhaọn xeựt 
-Laộng nghe 
-Thửùc hieọn 
-Thửùc hieọn 
-Thửùc hieọn 
-Thửùc hieọn 
- Thửùc hieọn 
-Thửùc hieọn 
-Laộng nghe 
- Thửùc hieọn 
-Laộng nghe 
-Thửùc hieọn 
-Thửùc hieọn 
-Thửùc hieọn 
-Laộng nghe 
toán
Luyện tập
I- Mục tiêu.
	- Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 8.
	- áp dụng bảng nhân 8 để làm bài.
	- Thích học toán.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bảng nhân 8.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Luyện tập.
	Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tính miệng kết quả?
? + Nhận xét các phép tính trong mỗi cột?
	Bài 2:
? + Nhận xét về cách tính những bài tập gồm 2 dấu tính x, +?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở => Chữa bài.
	Bài 3:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài vào vở.
	Bài 4:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nêu bài toán để tìm số ô vuông trong hình chữ nhật?
=> làm bài theo đề toán vừa đặt (câu a).
- Tương tự hướng dẫn học sinh làm phần b.
? + Có nhận xét gì về 2 phép tính trong phần a và phần b.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh nêu miệng kết quả.
* Đều là các phép nhân trong bảng nhân 8.
* Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
- Thực hiện nhân trước cộng sau.
- Học sinh làm bài.
* Đọc đề toán.
* Phân tích đề toán.
* Làm bài vào vở.
- Làm bài vào vở.
-...
* Có 1 hình chữ nhật được chia thành 3 hàng, mỗi hàng có 8 ô vuông. Hỏi trong hình chữ nhật có bao nhiêu ô vuông?
- 3 x 8 = 8 x 3.
* Trong một tích khi thay đổi vị trí các thừa số thì tích không thay đổi.
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
Tập làm văn
Nghe kể: Tôi có đọc đâu! Nói về quê hương.
I- Mục tiêu.
	- Nghe - kể lại được câu chuyện" Tôi có đọc đâu!". Nói về quê hương theo gợi ý.
	- Kể và nói lưu loát câu chuyện "Tôi có đọc đâu" và quê hương mình.
	- Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II- Đồ dùng: Các câu hỏi gợi ý của 2 bài tập.
III - Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ: Trả bài và nhận xét về bài văn "Viết thư cho người thân".
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn làm bài.
	Bài 1.
- Giáo viên kể câu chuyện "Tôi có đọc đâu".
? + Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?
- Yêu cầu học sinh trả lời lần lượt các câu hỏi gợi ý trong sách giáo khoa.
+ Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe lại câu chuyện => trình bày trước lớp.
? + Câu chuyện đáng cười ở đâu?
 Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời theo các câu hỏi gợi ý.
- Yêu cầu 1 số học sinh nói trước lớp về quê hương hoặc nơi em ở của mình.
- Học sinh dựa vào nội dung truyện => trả lời câu hỏi.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi => nói trước lớp.
- ...người bên cạnh đọc trộm thư, bị người viết thư phát hiện liền nói điều đó cho bạn của mình. Người đọc vội thanh minh là mình không đọc...
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nói, học sinh khác nhận xét bổ sung.
3 - Củng cố - Dặn dò:
	Nhận xét giờ học.
-----------------------------------
Hỏt nhạc
Gv chuyờn soạn và dạy
Thứ hai ngày 2 thỏng 11 năm 2009
tập viết
Ôn chữ hoa G (tiếp)
I- Mục tiêu.
	- Củng cố cách viết chữ hoa G (Gh) qua các bài tập ứng dụng.
	- Viết đúng, đẹp chữ hoa G, tên riêng: Ghềnh Ráng và câu ca dao: 
	Ai về đến huyện Đông Anh.
 	Ghé xem phong cảnh loa Thành Thục Vương.
	- Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II- Đồ dùng.
	- Mẫu các chữ viết hoa: G, Đ, R.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
	- Học sinh viết Gi, Ông Gióng.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn luyện viết chữ hoa.
- Yêu cầu học sinh quan sát và nêu qui trình viết chữ Gh, R.
- Yêu cầu học sinh luyện viết vào bảng con chữ hoa Gh, R.
c- Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu từ ứng dụng: Ghềnh Ráng - đây là tên một địa danh nổi tiếng ở miền Trung nước ta.
- Yêu cầu học sinh nhận xét về độ cao, khoảng cách giữa các chữ của từ ứng dụng.
d- Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Yêu cầu học sinh nhận xét về độ cao của các chữ và luyện viết: Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương.
e- Hướng dẫn viết vào vở Tập viết.
- Yêu cầu học sinh viết vào vở.
- Giáo viên chấm và nhận xét 1 số bài chấm.
- Học sinh nêu.
- Học sinh viết.
* Học sinh nhận xét.
* Viết vào bảng con từ Ghềnh Ráng.
- Học sinh nhận xét và luyện viết vào bảng con.
- Học sinh viết bài.
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
tự nhiên xã hội
Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
I- Mục tiêu:
	- Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau. Vẽ được sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
	- Nhìn vào sơ đồ giới thiệu được các mối quan hệ họ hàng.
	- Biết cách xưng hô, đối xử với họ hàng.
II- Đồ dùng: ảnh họ hàng nội, ngoại .
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
	- Họ nội gồm những ai?
	- Họ ngoại gồm những ai?
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài.
b- Hoạt động 1: Phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng.
	* Chơi trò chơi đi chợ mua gì? Cho ai?
	* Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ.
 - Giáo viên tổ chức trò chơi " Đi chợ mua gì? Cho ai? ( SGV - Trang 65 )
 -Yêu cầu cả lớp quan sát hình - 42 - SGK và trả lời câu hỏi:
? + Ai là con trai, ai là con gái của ông, bà?
 + Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà?
 + Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của ông, bà?
 + Những ai thuộc họ nội của Quang?
 + Những ai thuộc họ ngoại của Hương?
	* Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
	- Giáo viên vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình.
	- Yêu cầu học sinh vẽ và điền tên những người của gia đình mình vào sơ đồ.
c- Hoạt động 2: Chơi trò chơi xếp hình.
	Mục tiêu :Củng cố hiểu biết của học sinh về mối quan hệ họ hàng.
	- Yêu cầu học sinh lên bảng chơi bằng cách xếp ảnh thành hình các thế hệ của gia đình mình và giải thích được mối quan hệ họ hàng trong gia đình ấy cho cả lớp nghe.
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
-----------------------------------------------------------
Mĩ thuật
Gv chuyờn soạn và dạy
Thứ ba ngày 3 thỏng 11 năm 2009
chính tả
Tiếng hò trên sông
I- Mục tiêu.
	- Nghe viết chính xác bài "Tiếng hò trên sông".
	- Viết đẹp; đúng bài chính tả. Luyện viết phân biệt những từ có vần khó (ong/oang); s/x.
	- Rèn tính cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. 
II- Các hoạt động dạy và học.
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn viết chính tả.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
? + Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nhớ đến những gì?
 + Bài chính tả có ? câu?
 + Nêu các tên riêng trong bài?
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó viết=> hướng dẫn luyện viết vào bảng con.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
 * Đọc soát lỗi.
 * Chấm và nhận xét 1 số bài chấm.
3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
	- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 2, bài 3a.
- 2 học sinh đọc bài.
-...quê hương, với hình ảnh cơn gió chiều và con sông Thu Bồn.
-...4 câu.
- Thu Bồn, Gái.
- Học sinh tự tìm và luyện viết.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh làm bài vào vở 
- Chữa bài và nhận xét.
4- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
Hoạt động ngoai giờ lờn lớp
Ca hát chào mừng ngày 20 tháng 11
I- Mục tiêu.
	- Múa hát chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.
	- Hiểu ý nghĩa của ngày 20 tháng 11. Biết ơn thầy cô đã dạy dỗ lên người.
	- Giáo dục học sinh ý thức nhớ ơn công lao dạy dỗ của các thầy giáo, cô giáo.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Sinh hoạt tập thể.
- Giáo viên nói về ý nghĩa của ngày 20 tháng 11 và công lao dạy dỗ của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh.
? + Để đền đáp công lao to lớn của thầy cô, bản thân mỗi học sinh cần làm gì?
- Múa hát chào mừng ngày 20 tháng 11.
- Yêu cầu học sinh lên biểu diễn những tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị để kính dâng lên thầy cô.
- Học sinh lắng nghe.
- Học tập tốt, vâng lời thầy cô, cha mẹ.
............
+ Đọc thơ.
+ Múa, hát.
+ Kể chuyện.
	3- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
-----------------------------------------------------------------------------
thủ công
Cắt dán chữ I, T
I- Mục tiêu.
	- Học sinh biết cắt, kẻ, dán chữ I, T,
	- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T theo đúng quy trình kĩ thuật.
	- Học sinh thích cắt, dán chữ.
II- Đồ dùng: Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công,thước, bút chì, kéo, hồ.
III- Các hoạt động dạy và học.
a- Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu mẫu các chữ I, T.
b- Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Kẻ chữ I, T theo kích thước quy định.
* Bước 2: Cắt chữ T.
* Bước 3: Dán chữ I, T.
c- Hoạt động 3: Thực hành cắt, dán chữ I, T.
- Tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt chữ I, T.
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm.
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh.
- Học sinh quan sát, nhận xét về độ rộng, chiều cao cuả chữ I, T.
- Học sinh quan sát GV làm mẫu.
- Nhắc lại quy trình và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T.
- Học sinh thực hành.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn.
3- Củng cố - Dặn dò:
	- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11 L3 hot.doc