Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Nguyễn Thị Tố Hoa - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Nguyễn Thị Tố Hoa - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Tập đọc- Kể chuyện

ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU

 TRUYỆN DÂN GIA Ê-TI-Ô-PI-A

I. Mục đích -yêu cầu:

Tập đọc: Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (trả lời được các CH trong SGK)

Kể chuyện : - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

II . Các KNS có liên quan:

 KN phân tích tổng hợp. KN đọc thành tiếng.

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1022Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Nguyễn Thị Tố Hoa - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tập đọc- Kể chuyện
đất quý đất yêu
 Truyện dân gia ê-ti-ô-pi-a
I. Mục đích -yêu cầu:
Tập đọc: Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (trả lời được các CH trong SGK)
Kể chuyện : - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II . Các KNS có liên quan:
 KN phân tích tổng hợp. KN đọc thành tiếng.
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện.
 + Bảng phụ viết sẵn nội dung cần luyện đọc.
- HS: SGK.
IV. Các hoạt động dạy- học
Tập đọc
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung bài dạy
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài Thư gửi bà và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 b. Luyện đọc 
- HĐ1 : GV đọc mẫu.
 - HĐ 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
+ Đọc từng đoạn trước lớp ( 2 lượt)
+ Yêu cầu HS đọc phần chú giải
- Đọc từng đoạn trong nhóm 2.
 - Tổ chức HS thi đọc giữa các nhóm: 3 nhóm thi đọc.
- Đọc đồng thanh lời của viên quan ở đoạn 2.
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
+ Hai người khỏch được vua ấ-ti-ụ-pi-a đún tiếp như thế nào ? 
- 1 HS đọc đoạn 2
+ Khi khỏch sắp xuống tàu, cú điều gỡ bất ngờ xảy ra ?
+ Vỡ sao người ấ-ti-ụ-pi-a khụng để khỏch mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ?
- 1 HS đọc đoạn 3
+ Theo em, phong tục trờn núi lờn tỡnh cảm của người ấ-ti-ụ-pi-a với quờ hương như thế nào ?
Liên hệ GDBVMT: Các em cần có tình cảm trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương.
d/ Luyện đọc lại bài 
- GV hoặc 1 HS đọc tốt đọc mẫu bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm lời của viên quan trong đoạn 2.
- Nhận xét và tuyên HS đọc tốt.
1. Luyện đọc:
- Ông sai ... khách/ rồi ... nước.//
- Tại sao ... vậy?//
- Nghe ... quan,/ hai ... Ê-ti-ô-pi-a.//
2. Tìm hiểu bài:
- đến Ê-ti-ô-pi-a
- mời vào cung
- mở tiệc chiêu đãi
- tặng nhiều vật quý 
- cởi giày
- cạo sạch đất
Kể chuyện 
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung bài dạy
1. Xác định yêu cầu
- Gọi 1- 2 HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự của các bức tranh minh hoạ
- Thứ tự đỳng của tranh là 3 - 1 - 4 - 2.
2. Kể mẫu 
- Gọi 2 HS khá kể mẫu nội dung tranh 3, 1 trước lớp.
3. Kể theo nhóm
- Cho HS kể theo nhóm 4, mỗi em chọn một bức tranh và kể cho nhau nghe.
4. Kể trước lớp 
- Tổ chức cho 2- 3 nhóm thi kể chuyện. 
- 1 HS kể lại câu chuyện trước lớp.
- Tuyên dương HS kể tốt.
e/ Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiờng liờng, cao quý nhất.
Toán - Tiết số 51
Bài toán giải bằng hai phép tính (tiếp)
 I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
- BT cần làm : Bài 1, 2, 3(dòng 2).
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Các tranh vẽ tương tự như trong sách giáo Toán 3.
	- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
ND bài dạy
A. ổn định tổ chức ( 1phút)
B. Bài cũ : ( 4 phút)
 - Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập trong vở bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài bạn
- GV nhận xét và cho điểm.
 C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn giải bài toán bằng hai phép tính
- Nêu bài toán 
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán và phân tích
+ Ngày thứ bảy bán được bao nhiêu chiếc xe đạp?
+ Số xe đạp ngày chủ nhật bán như thế nào so với ngày thứ bảy?
+ Bài toán yêu cầu gì?
+ Muốn tìm cả hai ngày bán bao nhiêu xe đạp ta phải biết những gì?
+ Đã biết số xe của ngày nào? Chưa biết số xe của ngày nào?
+ Vậy phải tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm bài vào vở.
3. Luyện tập 
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ bài toán.
- Hỏi: Bài tập yêu cầu gì?
- Muốn tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm như thế nào?
- Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh đã biết chưa?
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ và giải bài toán., sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần, sau đó làm mẫu một phần rồi yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 4. Củng cố, dặn dò: ( 1phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
Bài toán:
Bài giải
Số xe đạp bán trong ngày chủ nhật là:
6 x 2 = 12 ( xe)
Số xe đạp bán trong cả hai ngày là:
6 + 12 = 18 (xe)
Đáp số: 18 xe đạp
? xe
Chủ nhật
Thứ bảy
Tóm tắt:
Bài 1: 
Bài giải
Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh là: 
5 x 3 = 15 (km)
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh là:
5 + 15 = 20 (km)
Đáp số: 20 km 
Lấy ra
Bài 2:
 24 lít
? lít 
Bài giải
Số lít mật ong lấy ra là:
24 : 3 = 8 (l)
Số lít mật ong còn lại là:
24 - 8 = 16 (l)
Đáp số: 16 l mật ong.
Bài 3: Số ?
Bài 3: Số?
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
Đạo đức
Thực hành kỹ năng giữa kỳ 1
I. Mục tiêu:	 Ôn tập thực hành kỹ năng giữa kỳ1 gồm:
 	 - Ôn tập về kính yêu Bác Hồ.
	 - Thực hành : Giữ lời hứa, tự làm lấy việc của mình, quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
II. Tài liệu và phương tiện 
	- GV: Các câu chuyện, bài thơ, bài hát
	- HS: Vở bài tập Đạo đức 3.
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
2. Bài mới : ( 30phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu bài.
b. Các hoạt động cụ thể :
Hình thức : Hái hoa dân chủ.
 Tiến hành: Chia lớp thành 3 nhóm
- GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bốc thăm, sau đó về nhóm thảo luận và cử đại diện lên trình bày.
 - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 Câu hỏi:
 Câu 1: Hãy kể những việc đã làm trong tuần qua để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ?
 Câu 2: Hãy kể về 1 tấm gương cháu ngoan Bác Hồ mà em biết?
 Câu 3: Trong thời gian qua, bạn có hứa với ai điều gì không? Bạn có thực hiện được điều hứa đó không? Vì sao?
 Câu 4: Bạn đã tự làm được những việc gì? Hãy kể lại bạn đã làm việc đó như thế nào?
 Câu 5: Bạn có biết 1 bài thơ, bài hát về tình cảm gia đình. Bạn hãy hát hay đọc to cho cả lớp cùng nghe?
 Câu 6: Bạn đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp chưa? Bạn đã chia sẻ như thế nào?
c/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về thực hành như bài học và chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm, sau đó về nhóm thảo luận và cử đại diện lên trình bày.
 - Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Toán - Tiết 52
Luyện tập
I . Mục tiêu:
- Biết giải bài toán bằng hai phép tính.
- BT cần làm: bài 1, 3, 4( a, b).
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
ND bài dạy
A. ổn định tổ chức ( 1phút)
B. Bài cũ : ( 4 phút)
 - Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập trong vở bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài bạn
- GV nhận xét và cho điểm.
 C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ và giải bài toán vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2: 
- Tiến hành tương tự như bài tập 1.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc sơ đồ bài toán
- Có bao nhiêu bạn HS giỏi?
- Số bạn HS khá như thế nào so với số bạn HS giỏi?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở,1 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
- Đọc: Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng với 47
- Yêu cầu HS nêu cách gấp 15 lên 3 lần.
- Sau khi gấp 15 lên 3 lần chúng ta cộng với 47 thì được bao nhiêu?
- Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại, 3 HS lên bảng làm bài.
 - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố- dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
Bài 1:
Bài giải
Số ô tô đã rời bến là:
18 + 17 = 35 (ô tô)
Số ô tô còn lại trong bến là:
45 - 35 = 10 (ô tô)
Đáp số: 10 ô tô
Bài 2:
Bài giải
Số lít mật ong lấy ra là:
24 : 3 = 8 (l)
Số lít mật ong còn lại là:
24- 8 = 16 (l)
Đáp số: 16 l mật ong.
Bài 3:
Bài giải
Số HS khá là:
14 + 8 = 22 (HS )
Số HS khá và giỏi là:
14 + 22 = 36 (HS )
Đáp số: 36 HS
Bài 4: Tính (theo mẫu)
a) 12 x 6 = 72; 72 - 25 = 47
b) 56 : 7 = 8; 8 - 5 = 3
c) 42 : 6 = 7 ; 7 + 37 = 44
Chính tả
Nghe -viết: tiếng hò trên sông
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ong/oong (BT2).
- Làm đúng BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Các KNS có liên quan:
 KN khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu
III. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung các bài tập.
	- HS: Vở chính tả; Vở bài tập.
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung bài dạy
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Kiểm tra về câu đố tiết trước. 
- GV nhận xét về lời giải và chữ viết của HS.
3. Bài mới: (35 phút)
a. Giới thiệu bài: (1 phút)
 b. Hướng dẫn học sinh viết chính tả: ( 6 phút)
 - HĐ 1: Trao đổi về nội dung đoạn viết
+ GV đọc đoạn văn 1 lượt.
+ GV gọi 2 HS đọc lại đoạn văn.
+ Hỏi: Ai đang hò trên sông?
+ Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì?
- HĐ 2: Hướng dẫn HS cách trình bày 
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Tìm các tên riêng trong bài?
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? 
- HĐ 3: GV hướng dẫn HS viết từ khó
- GV nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết: trên sông, gió chiều, lơ lửng, ngang trời...
 - Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ trên.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS ... 
Bài 1: Tính nhẩm:
8 x 1 = 8
8 x 2 = 16
8 x 3 = 24
8 x 5 = 40
8x 4 = 32
8 x 7 = 56
Bài 2: Tính:
a) 8 x 3 + 6 = 24 + 6
 = 30
b) 8 x 8 + 8 = 64 + 8
 = 72
Bài 3:
Bài giải
Số mét dây đã cắt đi là:
8 x 4 = 32 (m)
Số mét dây còn lại là:
50 - 32 = 18 (m)
Đáp số: 18m
Bài 4: Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 8 x 3 = 24 (ô vuông)
b) 3 x 8 = 24 (ô vuông)
Nhận xét: 
8 x 3 = 3 x 8
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010.
Tập làm văn
Nghe- kể: tôi có đọc đâu. nói về quê hương
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Nghe- kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu (BT1).
- Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2).
II. Các KN có liên quan:
 KN diễn đạt
III. Đồ dùng dạy học : 
	- GV: Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý của cả 2 bài tập.
 - HS: 1 tờ gấy, 1 phong bì thư. 
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1- 2 HS đọc bài văn Viết thư cho người thân trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động
HĐ1:Kể chuyện Tôi có đọc đâu.
- GV kể chuyện 2 lần.Sau đó yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi gợi ý trong SGK: 
+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?
+ Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?
+ Người bên cạnh kêu lên như thế nào ?
+ Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
- HS tập kể theo nhóm đôi.
- Một số em lên trình bày trước lớp.
- GV nhận xét cho điểm HS.
HĐ2: Nói về quê hương em.
- Một HS đọc yêu cầu của bài, 2HS đọc gợi ý.
- 2 HS dựa vào gợi ý kể về quê hương trước lớp. Các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Ví dụ: Quê em là một làng nhỏ ở Yên Mỹ. Từ nhỏ em đã gắn bó với những cánh đồng thẳng cánh cò bay, với những chiều thả diều trên con đê đầu làng. ở làng em vui lắm, nhưng vui nhất là những ngày mùa. Trong những ngày ấy, từ sáng tinh mơ đã thấy đường làng rộn rã tiếng cười. Em mong lớn lên trở thành một kĩ sư nông nghiệp giúp bà con nông dân quê em gặt những mùa bội thu.
d. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện.Tập kể về quê hương và chuẩn bị bài sau.
1. Nghe kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu!
2. Hãy nói về quê hương hoặc nơi em đang ở theo gợi ý sau:
Toán - tiết 55.
Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
- BT cần làm: bài 1, 2(cột a), 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Phấn màu, bảng phụ
	- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
A. ổn định tổ chức ( 1phút)
B. Bài cũ : ( 5 phút)
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập ở nhà.
- Gọi 1 HS nhận xét bài bạn.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 C. Dạy học bài mới ( 34phút)
1. Giới thiệu bài ( 1phút)
2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
a) Phép nhân 123 x 2
- Viết phép nhân lên bảng.
- Yêu cầu HS đặt tính rheo cột dọc.
- Khi thực hiện phép nhân này ta phải tính từ đâu?
- Yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên.
- Hướng dẫn HS tính theo từng bước như phần bài học SGK.
b) Phép nhân 326 x 3 
- Tiến hành tương tự như phép nhân 123 x 2 = 246
* Lưu ý HS : phép nhân 326 x 3 = 978 là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục.
3. Luyện tập 
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 5 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu lần lượt từng HS lên bảng trình bày cách tính của một trong hai con tính mà mình đã thực hiện.
- Chữa bài và cho điểm HS.
* GV củng cố phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
Bài 2 : 
- Tiến hành tương tự như với bài tập 1.
* GV củng cố phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán
- Yêu cầu HS tự làm bài toán vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- GV đi giúp đỡ HS yếu.
* GV củng cố giải toán về nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
Bài 4:
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- Hỏi HS cách tìm x
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong vở bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
a) 123 x 2 = ?
123
2
246
b) 326 x 3 = ?
326
3
978
Bài 1: Tính:
848
212
4
639
213
3
682
341
2
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
957
319
3
820
205
4
874
437
2
Bài 3:
Bài giải
Số người trên cả 3 chuyến máy bay là:
116 x 3 = 348 (người)
Đáp số: 348 người
Bài 4: Tìm x:
a) x : 7 = 101
 x = 101 x 7
 x = 707
b) x : 6 = 107
 x = 107 x 6
 x = 642
Tự nhiên và xã hội- tiết 22
Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
I. Mục tiêu:
- Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
- Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.
II. Các KNS có liên quan:
 KN diễn đạt cảm xúc. KN hợp tác nhóm.
III. Chuẩn bị 
	- GV: Các thẻ chữ ghi sẵn nội dung chơi.
	 - HS: SGK
IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu	
Hoạt động của GV và HS
ND bài dạy
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: ( 4phút) 
- Gọi 1 HS lên bảng giới thiệu về gia đình mình.
- GV theo dõi và đánh giá câu trả lời của HS.
C. Bài mới ( 35 phút)
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 3: Chơi trò chơi "Xếp hình gia đình" và liên hệ bản thân
* Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Trò chơi "Xếp hình gia đình"
- GV phổ biến luật chơi:
+ GV phát cho 2 nhóm các miếng ghép tên các thành viên trong một gia đình.
+ Nhiệm vụ của cac nhóm là phải vẽ sơ đồ và giải thích được mối quan hệ họ hàng trong gia đình ấy.
- Tổ chức chơi mẫu cho HS. 
- HS chơi mẫu phải vẽ được sơ đồ sau:
ông x bà
 mẹ Nam x bố Nam mẹ Linh x bố Linh
 Nam Linh
- GV phát ther chữ ghi sẵn nội dung chơi cho các nhóm.
- HS nhận nội dung chơi
- Các nhóm tiến hành thảo luận ghi kết quả ra giấy
- Đại diện các nhóm trình bày theo các nội dung sau: nhìn vào sơ đồ giải thích được mối quan hệ giữa các thành viên và nói được gia đình đó có mấy thế hệ.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tổng kết 
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS tự liên hệ bản thân gia đình mình đang sống, vẽ sơ đồ và giới thiệu với các bạn trong lớp.
+ 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ và trình bày.
+ HS dưới lớp vễ, trao đổi theo cặp và trình bày trước lớp.
- Yêu cầu mỗi HS kể về một việc làm hay cách đối xử của mình với một trong những người họ hàng của mình.
- GV nhận xét, khen những HS có cách cư xử đúng đắn, sửa chữa, khuyến khích những HS chưa cư xử đúng có những hành vi, thái độ đúng đắn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong Vở bài tập Tự nhiên và xã hội và chuẩn bị bài sau.
Chơi trò chơi "Xếp hình gia đình" và liên hệ bản thân
Chính tả
Nhớ -viết: vẽ quê hương
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhớ- viết đúng bài CT; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Các KNS có liên quan:
 KN nhớ viết. KN khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu.
III. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả.	 
- HS: Vở chính tả; Vở bài tập.
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung bài dạy
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Gọi 4 HS lên bảng viết các từ sau, HS dưới lớp viết vào vở nháp: Thi tìm nhanh các từ có tiếng bắt đầu bằng s/x.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới: (35 phút)
a. Giới thiệu bài: (1 phút)
 b. Hướng dẫn học sinh viết chính tả: ( 6 phút)
 - HĐ 1: Trao đổi về nội dung đoạn thơ
+ GV đọc khổ thơ 1 lần 
+ GV gọi 4 HS đọc lại
+ Hỏi: bạn nhỏ vẽ những gì?
+ Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp?
- HĐ 2: Hướng dẫn HS cách trình bày 
- Yêu cầu HS mở SGK.
+ Đoạn thơ có mấy khổ thơ? Cuối mỗi khổ thơ có dấu câu gì?
+ Giữa các khổ thơ ta viết như thế nào?
- Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào? 
- HĐ 3: GV hướng dẫn HS viết từ khó
+ Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, ước mơ...
+ Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
+Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. 
 c/ Viết chính tả: (15 phút)
 - HS nhớ lại và viết bài
- GV theo dõi từng HS viết bài.
d/ Soát lỗi
- GV đọc lại đoạn thơ cho HS soát lỗi và chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
đ/ Chấm bài : (5 phút)
- GV chấm 5- 7 bài, nhận xét từng bài về các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
 e/ Hướng dẫn HS làm BT chính tả: (7 phút) 
Bài 2a: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập, 3 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
b) Làm tương tự phần a.
g/ Củng cố, dặn dò: (1 phút)
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà đọc lại câu đố và chuẩn bị bài sau. 
1. Nhớ- viết: 
Vẽ quê hương
2. Bài tập 
Bài tập 2a: 
... nhà sàn, ... đơn sơ, suối chảy, sáng...
b) vườn, vương, ưown, đường.
Sinh hoạt lớp + sao
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua. Từ đó có hướng sửa chữa. 
 - Giáo dục HS ý thức tự giác, nghiêm túc chấp hành kỉ luật của lớp, của trường. 
II. Nội dung sinh hoạt:
 Phần I: Sinh hoạt văn nghệ.
 - GV tổ chức cho HS ôn lại một vài bài hát tập thể.
 Phần II: TK công tác tuần 11.
 - Các tổ trưởng đọc điểm bình nhật của từng bạn trong tổ.
 - Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần, xếp loại thi đua.
 - GV nhận xét chung:
 + Chuyên cần: đảm bảo sĩ số, tỉ lệ chuyên cần.
 + Nề nếp: Thực hiện tốt nề nếp lớp, nề nếp hoạt động Đội, sao Nhi đồng. 
 + Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 + Học tập: Các em đã có nhiều cố gắng. Học bài và làm bài tương đối đầy đủ. 
 + Một số HS kĩ năng tính toán còn yếu. Chữ viết còn bẩn, sai lỗi chính tả nhiều.....................................................................................................................................................................................................................................................................
 Phần III: Phương hướng tuần 12.
 - Tiếp tục duy trì các nề nếp lớp, khắc phục những tồn tại trong tuần 11.
 - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Tiếp tục rèn chữ viết cho HS sau buổi 2.
 - Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
Ký duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc