Giáo án lớp 3 Tuần 11 - Trường TH Phạm Hồng Thái

Giáo án lớp 3 Tuần 11 - Trường TH Phạm Hồng Thái

 Phn mơn: Tập đọc - Kể chuyện: (Tiết 22,11 )

 Bi: Đất quý, đất yêu

I/ MỤC TIÊU:

A. Tập đọc.

? Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: Ê–ti–ô–pi–a., cung điện, khâm phục.

 -Hiểu nội dung câu chuyện: Đất đai Tổ Quốc là những thứ thiêng liêng, cao cả nhất.

? Rèn Hs:

-Đọc đúng các kiểu câu.

-Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: đất nước, mở tiệc chiêu đãi, vật quý, trở về nước, hỏi, trả lời

 

doc 45 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 11 - Trường TH Phạm Hồng Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ ngày 25 tháng 10 năm 2010 đến 29 tháng 10 năm 2010
Thứ
Tiết TKB
Môn học
Tiết PPCT
Tên bài dạy
Thiết bị dạy học
 HAI
25.10
1
Chào cờ
11
Nhận xét đầu tuần
Đất quý đất yêu
Đất quý đất yêu
Bài toán giải... hai phép tính (tt)
Ôn tập và thực hành kỹ năng
Tranh
Tranh 
Bảng phụ 
Tranh, phiếu 
2
Tập đọc
21
3
KC
11
4
Tốn
51
5
Đạo đức
11
BA
26.10
1
Thể dục
21
Học đ.tác bụng của bài TD
Luyện tập
Nghe - viết: Tiếng hò trên sông
Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ
Cắt dán chữ I - T
 Cịi
Bảng phụ 
Bảng phụ 
Tranh
Bảng phụ 
2
Tốn
52
3
Chính tả
21
4
TNXH
21
5
TC
11
TƯ
27.10
1
Tốn
53
Bảng nhân 8
Ôn tập bài: Lớp chúng ta ..
Từ ngữ về quê hương ôn tập câu..
Vẽ quê hương
 Bảng phụ 
 Bảng phụ 
Bảng phụ 
Tranh 
2
Âm nhạc
11
3
LTVC
11
4
Tập đọc
22
NĂM
28.10
1
Thể dục
22
Học động tác toàn thân .
Luyện tập
Vẽ theo mẫu cành lá
Nhớ viết vẽ quê hương
Ôn chữ hoa: G (tt)
 Cịi
Bảng phụ 
 Mẫu vật
 Bảng phụ 
Bảng phụ 
2
Tốn
54
3
Mĩ thuật
11
4
Chính tả
22
5
Tập viết
11
SÁU
29.10
1
Tốn
55
Nhân số có 3 chữ số... số có 1 
Nghe kể: Tôi có đọc đâu, 
Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ
Sinh hoạt cuối tuần
Bảng phụ 
 Bảng phụ 
 Tranh 
2
TLV
11
3
TNXH
22
4
SHL
11
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 
 Phân mơn: Tập đọc - Kể chuyện: (Tiết 22,11 )
 Bài:
I/ MỤC TIÊU:
A. Tập đọc.
Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: Ê–ti–ô–pi–a., cung điện, khâm phục.
 -Hiểu nội dung câu chuyện: Đất đai Tổ Quốc là những thứ thiêng liêng, cao cả nhất.
Rèn Hs:
-Đọc đúng các kiểu câu.
-Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: đất nước, mở tiệc chiêu đãi, vật quý, trở về nước, hỏi, trả lời 
-Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.
BVMT: Giáo dục HS cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương mình.
B. Kể Chuyện.
-Hs biết sắp xếp các tranh minh họa trong SGK theo đúng thứ tự của câu chuyện.
-Dựa vào tranh kể được trôi chảy, mạch lạc từng đoạn câu chuyện Đất quý, đất yêu.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ: Thư gửi bà. 
- Gv gọi 2 em lên đọc bài Thư gửi bà.
+ Trong thư, Đức kể với bà những gì?
+ Qua bức thư, em thấy tình cảm của Đức đối với bà như thế nào?
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.
2/Bài mới:
	a.Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 b.Hướng dẫn các hoạt động:
Phương pháp
Nội dung
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Gv đọc mẫu bài văn, 1hs khá đọc lại.
+ Gv cho Hs xem tranh minh họa và khai thác tranh.
-Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
+Gv mời Hs đọc từng câu.
 + chia đoạn:
+Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
. Gv hd cách đọc:
.Gv mời Hs giải thích từ mới: 
+Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
 + Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh 3 đoạn.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv đưa ra câu hỏi:
- Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
 + Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp thế nào?
- Hs đọc thầm phần đầu đoạn 2.
+ Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra?
- GV mời 1 Hs đọc phần cuối đoạn 2.
+ Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt cát nhỏ.
- Hs đọc thầm đoạn 3 và thảo luận theo nhóm đôi.
+ Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương thế nào?
- Gv chốt lại: Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quí và trân trọng mảnh đất của quê hương. Người Ê-ti-ô-pi-a coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá nhất, thiêng liêng nhất.
H:Em hãy nêu nội dung chính của bài?
Giáo viên tóm tắt và ghi nội dung chính, gọi học sinh nhắc lại.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- GV đọc diễn cảm lại đoạn 2.
- Gv hướng dẫn Hs đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời các nhân vật
- Gv cho Hs thi đọc truyện đoạn 2, theo phân vai.
- Gv nhận xét, bình bạn nào đọc hay nhất.
* Hoạt động 4: Kể chuyện
+ Bài tập 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho Hs quan sát tranh minh họa câu chuyện.
- Gv yêu cầu Hs nhìn và các tranh trên bảng, sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện.
- Gv mời 1 Hs lên bảng đặt lại vị trí của các tranh.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng
+ Bài tập 2:
- Từng cặp Hs nhìn tranh kể từng đoạn của câu chuyện.
- Gv mời 3 Hs tiếp nối nhau kể trước lớp 3 tranh.
- Một Hs kể toàn bộ lại câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
Bài chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ Ngày xưa.....xuống tàu
+ Đoạn 2: Từ lúc hai người.....cát nhỏ
+ Đoạn 3: Từ Nghe những lời.....hết bài.
+Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách / tôi mới để họ xuống tàu trở về nước. //
+Tại sao các ông lại phải làm như vậy? ( Cao giọng ở từ để hỏi).
 + Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, / là mẹ, / là anh em ruột thịt của chúng tôi. // (giọng cảm động, nhấn mạnh ở những từ in đậm.)
- Nhấn giọng: khắp đất nước, mở tiệc chiêu đãi, dừng lại, cởi giày ra, cạo sạch đất ờ đế giày.
-Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục.
-Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý.
-Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách lên tàu trở về nước.
-Vì người Ê-tiâ-ô-pi-a coi đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng cao quý nhất.
Nội dung:Câu chuyện nói lên tình cảm trân trọng, yêu quý mảnh đất quê hương của người dân Ê-ti-ô-pi-a.
+ Tranh 3: hai vị khách du lịch đi thăm đất nước Ê-ti-ô-pi-a.
+ Tranh 1: Hai vị khách được vua của nước Ê-ti-ô-pi-a mến khách, chiêu đãi và tặng quà.
+ Tranh 4: Hai vị khách ngạc nhiên khi thấy viên quan sai người cạo sạch đất dưới đế giày của họ.
+ Tranh 2: Viên quan giải thích cho hai vị khách về phong tục của người Ê-ti-ô-pi-a.
 3/Củng cố– dặn dò.
- GV nhấn mạnh: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một vật “ thiêng liêng, cao quý gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti- ô- pi – a nên họ không rời xa được. 
? Qua bài học em có suy nghĩ gì về quê hương, đất nước mình?
( Quê hương đất nước ta vô cùng tươi đẹp, mỗi một tấc đất ở quê hương cũng gắn bó như máu thịt của em. Vì thế chúng ta cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương và phải biết gìn giữ và bảo vệ mảnh đất Việt Nam thân thương.)
-Về luyện đọc lại câu chuyện.
-Chuẩn bị bài: Vẽ quê hương.
-Nhận xét tiết học./.
..
 Mơn: Toán: (Tiết 51)
 Bài:	 
 ( Tiếp theo).
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
Biết giải bài toán lời văn, giải bằng hai phép tính.
	- Củng cố về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần: thêm bớt một số đơn vị.
Giải được các bài tập: bài 1, 2 bài 3 dòng 2.
 - Thực hành tính toán một cách chính xác.
Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. Rèn tính cẩn thận.
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Bài cũ: Bài toán giải bằng hai phép tính (tiết 1)
- Gv gọi 2Hs lên bảng giải bài toán sau, lớp làm vở nháp.
	a.Một chuồng gà có 30 con gà trống, số gà mái nhiều hơn số gà trống 15 con. Hỏi chuồng có tất cả bao nhiêu con gà?
	b. Trong vườn có 24 cây cam, số cây bưởi nhiều ít hơn số cây cam là 8 cây. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây cam và bưởi?
- Gv nhận xét, cho điểm.
 - Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
a/Giới thiệu bài – ghi tựa.
b.Hướng dẫn các hoạt động:
Phương pháp
Nội dung
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính. 
 Bài toán: 
- Gv mời 1 Hs đọc đề bài.
- Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ bài toán và phân tích.
- Gv hỏi:
+ Ngày thứ 7 cửa hàng bán được bao nhiêu chiếc xe đạp?
+ Số chiếc xe đạp ngày chủ nhật bán được như thế nào so với ngày thứ 7?
+ Bài toán yêu cầu ta tính gì?
+ Muốn tìm số xe đạp bán được trong cả 2 ngày ta phải biết những gì?
+ Đã biết số xe của ngày nào? Chưa biết số xe của ngày nào?
- Vậy ta phải đi tìm số xe của ngày chủ nhật.
* Lưu ý HS cách tìm số xe của ngày chủ nhật.( Gấp đôi thì thực hiện phép tính gì)
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài.
- Hs- gv nhận xét, ghi điểm
*Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ bài toán.
?Bài toán yêu cầu tìm gì?
+ Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh có quan hệ như thế nào với quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh?
+Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm thế nào?
+ Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh đã biết chưa?
?Nhìn vào sơ đồ hãy nêu cách tính quãng đường từ chợ đến bưu điện?
- Nhận xét, chốt ý đúng.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào vở.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv kiểm tra, chốt lại bài làm đúng.
Bài 2:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán.
-Yêu cầu học sinh làm vào vơ,û gọi 1 HS chữa bài trên bảng.
-Lớp nhận xét, giáo viên chấm bài, nhận xét. Chốt kết quả đúng.
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
Bài 3: 
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu HS nêu cách thực hiện về gấp một số lên nhiều lần.
- Gv gọi 1 em Hs lên làm mẫu.
- Gv chia lớp thành 2  ... n cứ vào sơ đồ xếp thành các thế hệ. Sau đó hướng dẫn các nhóm làm và xếp hình. Tổ chức thi đua giữa các nhóm xem nhóm nào xếp đúng, đẹp
	3.Củng cố-dặn dò.
	-Về xem lại bài.
	-Chuẩn bị bài sau: Phòng cháy khi ở nhà.
	-Nhận xét tiết học./.
..
SINH HOẠT LỚP:TUẦN 11
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận thấy rõ ưu khuyết điểm của mình và có hướng phấn đấu vươn lên trong tuần tới.
- Giáo dục cho học sinh tham gia sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
- Sơ kết hoạt động tuần 11, đề ra kế hoạch tuần 12.
- Qua tiết sinh hoạt tập thể giúp các em nắm được các hoạt động mà các em đã làm được trong tuần qua, từ đó các em có ý thức tự giác, có tinh thần trách nhiệm trong mọi công việc.
II.NỘI DUNG SINH HOẠT:
- Lớp trưởng điều khiển dưới sự hướng dẫn của GV.
-Y/c các tổ báo cáo kết quả hoạt động của tổ mình. 
- GV kết luận và chốt lại các ý:
+Về đạo đức: Ngoan, lễ phép với người trên và người lớn tuổi, ra đường biết chào hỏi.
+Về học tập: Đi học chuyên cần, không có h/s nghỉ học không có lý do. Một số bạn đã làm tốt bài về nhà: Nghiêm, Tùng, Hiền  thuộc các bảng nhân, chia Nguyên, quyên, Phát
+Vềø các hoạt động khác: Tham gia thể dục đều đặn, tập đúng động tác, xếp hàng ra vào lớp nhanh. Giữ vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ. 
*Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa học bài cũ, quên đồ dùng học tập, còn nói chuyện và làm việc riêng, ăn quà vặt như: Tân, Sơn,Đức Lợi.
3: Phương hướng, tuần tới:
Chủ điểm “Các em biết ơn các thầy giáo, cô giáo”
- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, ngoan ngoãn lễ phép, kính trọng thầy cô giáo.
-Thực hiện chương trình học tuần 11.
-Duy trì sĩ số 100%
-Tiếp tục ổn định nề nếp học tập, đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.
-Tăng cường học nhóm trong lớp.
-Tham gia các hoạt động do Đội và nhà trường phát động.
Đạo đức: ì 11
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
Ôn tập củng cố lại kiến thức đã học trong giữa học kỳ I.
Có kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân.
- Lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp.
Mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:Chia sẻ vui buồn cùng bạn
2.Dạy bài mới:
Thực hành kỹ năng giữa kỳ I.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung các bài đã học.
-Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời.
-Nhận xét.
*Kính yêu Bác Hồ:
-Em hãy kể lại câu chuyện: “Các cháu vào đây với Bác”
H:Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Bác Hồ với các cháu thiếu nhi như thế nào?
-Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
*Giữ lời hứa:
-Em hãy kể lại câu chuyện “Chiếc vòng bạc”
H:Em bé và mọi người cảm thấy như thế nàểtước việc làm của Bác?
-Qua câu chuyện em rút ra được điều gì?
*Tự làm lấy việc của mình:
H:Em đã tự mình làm được những việc gì? Em tự làm việc đó như thế nào?
-Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc?
*Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em:
-Em hãy kể lại câu chuyện “Bó hoa đẹp nhất”
H:Vì sao Ly lại nói bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất?
*Chia sẻ vui buồn cùng bạn:
H:Em đã chia sẻ vui buồn cùng bạn chưa? Em làm việc đó như thế nào?
3.Củng cố dặn dò:
-Giáo viên hệ thống nội dung tiết thực hành.
-Dặn học sinh chuẩn bị bài:Tích cực tham gia việc lớp việc trường
-Nhận xét tiết học./.
Sinh hoạt: ì 11
I.MỤC TIÊU:
	Sau hoạt động, HS có khả năng:
Hiểu được sự cần thiết của môi trường cho cuộc sống của con người, trách nhiệm của con người trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường.
Phân biệt được việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường trong sạch.
Biết thực hiện giữ gìn và bảo vệ môi trường.
Qua tiết sinh hoạt tập thể giúp các em nắm được các hoạt động mà các em đã làm được trong tuần qua, từ đó các em có ý thức tự giác, có tinh thần trách nhiệm trong mọi công việc.
II.NỘI DUNG SINH HOẠT:
Gĩư gìn và bảo vệ môi trường:
GV chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm “ thùng rác” và nhóm” bỏ rác”. Nhóm “ thùng rác” bằng khoảng 1/3 số lượng người chơi.
– Phổ biến cách chơi:
+ Nhóm “ bỏ rác” xếp thành hình vòng tròn, mỗi em cầm sẵn một vật tượng trưng cho rác( cặp, sách, bút, giày dép,). Nhóm “ thùng rác” đứng ở trong vòng tròn.
+ Khi có lệnh chơi, các em nhanh chóng bỏ rác vào thùng, mỗi thùng chỉ đựng số lượng rác là 3 (“ thùng rác” cầm 3 vật trên tay).
+ Khi có lệnh kết thúc, trong nhóm “ bỏ rác”, em nào còn cầm “rác” là thua. Em nào vứt “rác” đi ( mà không bỏ vào thùng rác”) là bị phạt. Trong nhóm thùng rác, em nào cầm thiếu hoặc thừa số rác đã quy định cũng bị phạt.
-HS thực hiện trò chơi.
- Sau đó thảo luận câu: Vì sao phải bỏ rác vào thùng đựng rác? Vứt rác bừa bãi có tác hại gì?
* GV kết luận:
Bỏ rác vào thùng để giữ vệ sinh chung, giữ cho môi trường trong sạch, tránh được dịch bệnh, bảo đảm sức khoẻ cho con người.
2.Nêu mục tiêu của buổi sinh hoạt
-Y/c các tổ tự sinh hoạt trong tổ
- Tổ trưởng điều khiển dưới sự hd của GV
-Y/c các tổ báo cáo kết quả thảo luận của tổ mình 
-GV kết luận và chốt lại các ý:
+Về đạo đức: Ngoan, lễ phép với người trên và người lớn tuổi, ra đường biết chào hỏi.
+Về học tập: Đi học chuyên cần, không có h/s nghỉ học không có lý do. Học bài và làm bài tập đầy đủ. Có đồ dùng học tập đầy đủ. Trong giờ học hăng say phát biểu xây dựng bài. Các bạn đã dành nhiều điểm 9, 10, đã biết giữ vở sạch, viết chữ đẹp. Đã tiến hành bồi dưỡng học sinh giỏi.
+Vềø các hoạt động khác: Tham gia thể dục đều đặn, tập đúng động tác, xếp hàng ra vào lớp nhanh. Giữ vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ. Tham gia sinh hoạt tập thể giữa giờ sôi nổi. Đáng khen như bạn Hào, Thịnh, Nhựt, Đạt, Trang,...
*Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn nói chuyện và làm việc riêng, ăn quà vặt như: Hùng, Tân, Tuấn Anh.
2.HĐ 2: Bình xét thi đua giữa các tổ
-Yêu cầu các nhóm bình xét xếp loại thi đua giữa các tổ
-GV kết luận - công nhận và phát cờ thi đua.
3.HĐ 3: Phương hướng, chỉ tiêu và biện pháp thực hiện các hoạt động cho tuần tới
Chủ điểm “Các em biết ơn các thầy giáo, cô giáo”
-GV cho các tổ tự đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần tới
-GV kết luận: Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy. Đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Có đầy đủ đồ dùng học tập, trong lớp không được nói chuyện hay làm việc riêng. Phải tập trung suy nghĩ và luôn hoàn thành công việc của mình. Dành nhiều điểm 9, 10 dâng lên thầy cô nhân ngày 20 tháng 11. Xếp hàng ra vào lớp nhanh, đẹp, tập thể dục đều, tham gia đầy đủ các buổi sinh họat tập thể.
Biện pháp thực hiện:Thường xuyên kiểm tra bài, đồ dùng học tập đầu giờ, phối hợp cùng với phụ huynh lên kế hoạch và các quy định cụ thể cho từng công việc.Thường xuyên chấm- chữa bài, giám sát và động viên tuyên dương kịp thời những HS có kết quả hoạt động tốt.
-Y/c các tổ lên đăng ký chỉ tiêu 
-Các tổ sinh hoạt theo sự điều của tổ trưởng.
-Các tổ báo cáo kết quả thảo luận
-Các tổ nhận xét, bổ sung
-HS lắng ngh-Các tổ tiến hành bình xét thi đua
-Các tổ nhận cờ thi đua của tổ mình. Tổ 1: Cờ đỏ
 Tổ 2: Cờ đỏ
 Tổ 3: Cờ đỏ
-Các tổ xây dựng kế hoạch hoạt động cho tuần tới và biện pháp thực hiện
+Về đạo đức, học tập, các hoạt động khác
-Đại diện từng tổ đăng ký chỉ tiêu cho tổ mình
Cả 3 tổ: Phấn đấu đạt cờ đỏ
-Lớp thực hiện một số tiết mục văn nghệâ như hát...
*Chương trình văn nghệ: Do lớp phó văn thể mĩ điều khiển.
4 HĐ 4: Nhận xét - Dặn dò: 
Tuyên dương những cá nhân, tổ đã thực hiện tốt nội quy đã đề ra.
Sinh hoạt:Tiết 10
SƠ KẾT TUẦN. VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
I.MỤC TIÊU:
-Học sinh nhận thấy rõ ưu khuyết điểm của mình và có hướng phấn đấu vươn lên trong tuần tới.
-Học sinh thực hiện tuần học tốt và sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
-Sơ kết hoạt động tuần 11, đề ra kế hoạch tuần 12.
II.NỘI DUNG SINH HOẠT:
1/ Nhận xét tuần11:
a/Ưu điểm:
-Nhìn chung học sinh ngoan ngoãn, lễ phép.
-Các em đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.
-Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Nhiều em đã giành được nhiều bông hoa điểm mười.
 b/Tồn tại: 
-Một số em vẫn còn nói chuyện trong lớp.
Một số em sinh hoạt giữa giờ chưa nghiêm túc:Cơ, Nhật, Đức
 2/Kế hoạch tuần 12:
-Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, ngoan ngoãn lễ phép, kính trọng thầy cô giáo.
-Thực hiện chương trình học tuần 12.
-Duy trì sĩ số 100%
-Tiếp tục ổn định nề nếp học tập, đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.
-Tăng cường học nhóm trong lớp.
-Tiếp tục duy trì sĩ số, tham gia các hoạt động do Đội và nhà trường phát động.
-Thực hiện tốt an toàn giao thông, an ninh học đường.
3/ Tổng kết tuần học tốt và văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam:
-Học sinh các tổ tự kể những việc đã làm trong tuần phát động phong trào “Học tốt”
-Tuyên dương khen thưởng những cá nhân tiêu biểu trong tuần và đề nghị khen thưởng.
-Các tổ sinh hoạt văn nghệ chủ đề ngày Nhà giáo Việt Nam.
-Giáo viên nhận xét tuyên dương.
*******ịị*******

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 Tuan 11 CKTKN PP ND Chuan.doc