Giáo án lớp 3 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân

Giáo án lớp 3 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân

. Mục tiêu:

 - Đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).

 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.

 III. Hoạt động dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 11	 
 Buổi sáng: Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
 Tập đọc : CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
 I. Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
 III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 2 em
Cho học sinh nhận xét
2. Giới thiệu bài: 
3. luyện đọc -Tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: Theo quy trình
cho 1 học sinh đọc toàn bài.
Chia đoạn: Đoạn1: Từ đầu đến loài cây. Đoạn2: Tiếp đến không phải là vườn. Đoạn3: Phần còn lại.
Gv cho học sinh đọc nt đoạn lần 1 tìm từ khó.
Gv cho học sinhh đọc đoạn lần 2 tìm từ mới hoặc cho học sinh đọc từ chú giải giáo viên nêu thêm từ mới +giải nghĩa từ.
b) Tìm hiểu bài: 
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1
? Bé Thu rất thích điều gì? 
? Kể tên một số loài cây trong khu vườn nhà Thu?
? Mỗi loài cây có những nét gì đẹp?
GV ghi bảng các từ ngữ miêu tả các loài hoa: Quỳnh, ti gôn, cây đa, hoa giấy...
? Khi kể cho cháu nghe về các loài cây, ông đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
? Điều đó có tác dụng gì?
? Thế giới thiên nhiên trong khu vườn là niềm tự hào của Thu. Nhưng vì sao niềm vui ấy chưa trọn vẹn? 
GV: Điều gì khiến cô bé Thu giải tỏa được sự ấm ức đó. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần 2.
Gọi một học sinh đọc phần còn lại
? Một buổi sớm chủ nhật đầu xuân Thu phát hiện điều gì?
? Chú chim, đáng yêu như thế nào?
? Vì sao điều này khiến Thu muốn báo ngay cho Hằng? 
GV: Cả hai cô bé thật hồn nhiên thơ ngây. Niềm tin của Thu cũng thật đẹp, thật trong sáng. Chúng ta có cảm giác con chim sâu như đến để bênh vực bé Thu. 
? Khi thu gọi được bạn lên thì tình huống gì sẻ xảy ra?
? Nghe cháu cầu niệm, ông của thu trả lời như thế nào? 
? Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào?
GV:chốt ý
? Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu? 
? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
? Hãy nêu nội dung chính của bài văn?
GV: Thiên nhiên mang lại rất nhiều lợi ích cho con người. Nếu mỗi chúng ta đều biết yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên thì môi trường sống xung quanh ta sẻ luôn trong lành tươi đẹp.
ND: Tình cảm yêu quý thiên nhiên và ý thức luôn làm đẹp môi trường sống xung quanh của ông cháu bé Thu.
* Luyện đọc diễn cảm:
- Giáo viên đọc mẫu
3. củng cố – nhận xét:
- Dặn dò: chuẩn bị bài sau.
Học sinh lên bảng đọc bài+ TL câu hỏi.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh chú ý lắng nghe + quan sát tranh SGK
- 1 hoặc 2 học sinh khá giỏi đọc cả bài.
- 3 HS đọc nối tiếp
- Ra ban công ngồi với ông, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
- Cây Quỳnh,Cây hoa Ty gôn, Cây đa Ấn Độ 
+ Cây Quỳnh: lá đà, giữ được nước.
+ Cây hoa Ti gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu.
+ Cây hoa giấy bị vòi hoa Ti gôn quấn nhiều vòng
+ Cây hoa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá....
- Nhân hoá, So sánh (yêu cầu học sinh lấy dẫn chứng)
+ Làm nổi bật thế giới thiên nhiên kỳ diệu, sự phong phú đa dạng đáng yêu của các loài cây.
- Vì cái hằng nhà dưới cho rằng “Ban công nhà thu chưa phải là vườn”
- Thu chưa biết tranh luận với Hằng như thế nào?
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn còn lại
- Một chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu. 
- Nó săn, soi, mổ mổ mấy con sâu rồi thản nhiên 
rỉa cánh, hót lên mấy tiếng ríu rít.
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
- Con chim bé nhỏ xinh xắn đã bay đi mất.
- Một học sinh đọc câu trả lời của ông.
- Nghĩa đen.: Vùng đất nào yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim sẻ kéo về làm tổ trú ẩn.
- Nghĩa bóng khuyên mọi người tránh xa loạn lạc tìm đến nơi bình yên để sinh sống.
- Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên, cây cối, chim chóc.
- Mỗi người phải yêu quý thiên nhiên làm đẹp môi trường sống xung quanh, 
Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- 3 học sinh khá đọc nối tiếp. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Học sinh đọc nhóm bàn.
- Thi đọc trước lớp.
-Học sinh thi đọc diễn cảm 1 đoạn.
-Học sinh khác nhận xét.
 ---------------------------------------------------------------
Toán 	LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: 
 - Tính tổng nhiều số thập phân, tính theo cách thuận tiện nhất.
 - So sánh các số thập phân. Giải bài toán với các số thập phân.
 * Hs đại trà làm các bài tập 1, 2( a, b), 3( cột 1), 4. Hs khá giỏi làm hết các bài tập.
II. Lên lớp:
1. Giáo viên giới thiệu mục tiêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập 
- Một số em lên bảng (2 em) cả lớp ;làm vào vở
- Nhận xét, sửa sai (nếu có)
 (Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài)
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS làm VBT
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: HS đọc đề
? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
? Muốn tính được bằng cách thuận tiện nhất, chúng ta phải làm gì?
- Nhận xét, bổ sung
Bài 3: GV yêu cầu học sinh đọc đề toán và nêu cách làm
GV nhận xét, bổ sung.
Bài 4: Gọi 1 học sinh đọc đề toán 
m?
28,4m
1,5m
- Yêu cầu học sinh tóm tắt rồi giải bài 
2,2m
Tóm tắt	
- Ngày đầu:
- Ngày hai : 
- Ngày ba: 
- Chữa bài: nhận xét
Dặn dò: Về nhà hoàn thiện các bài tập
- 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu
- HS thực hiện, 1 em làm bảng lớp
- 2 HS đọc to
- Yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Sử dụng tính chất kết hợp, giao hoán của phép cộng, ghép các số hạng có tổng tròn đơn vị.
- 2 học sinh lên bảng
- Cả lớp làm ~ào vở
a) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
 = (6,9 +3,1) + (8,4 + 0,2)
 = 10 + 8,6
 = 18,6
b) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)
 = 11 + 8 
 = 19
- HS đọc đề, nêu cách làm: Tính tổng các số thập phân rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Học sinh làm bài , sau đó đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
- 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu
 Giải:
 Ngày thứ hai dệt được: 
 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
 Ngày thứ ba dệt được: 
 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
 Cả 3 ngày dệt được là:
 28,4 + 30,6 + 32,1= 91,1 (m)
 Đáp số: 91,1 m
 --------------------------------------------------------------------------
Chính tả (Nghe - viết): LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 I. Mục tiêu: 
 - Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn bản luật.
 - Làm được các bài tập 2a, BT 3a. 
 - GDHS nâng cao nhận thức và trách nhiệm về BVMT.
II. Lên lớp:
1.Giới thiệu bài: “Trong tiết chính tả hôm nay các em cùng nghe viết điều 3, khoản 3 trong luật bảo vệ môi trường.
2. Hướng dẫn nghe - viết chính tả:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
- Gọi học sinh đọc đoạn luật bảo vệ môi trường.
? Đoạn văn có nội dung là gì?
- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, viết dễ lẫn 
- Yêu cầu luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
* GV đọc- HS viết chính tả
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: (chọn a) gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Tổ chức cho học sinh làm bài tập dưới dạng trò chơi.
- Tổng kết cuộc thi: tuyên dương nhóm nào tìm được nhiều từ đúng.
4. Dặn dò:
	- Nhận xét giờ học
	- Chuẩn bị tiết sau
- 1 HS đọc bài
- Nói về hoạt động bảo vệ môi trường, giải thích thế nào là BVMT.
- Phòng ngừa ứng phó, suy thoái, tiết kiệm
- HS tìm các từ khó trong bài
* Học sinh viết chính tả
- Chấm bài sửa lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu
Mỗi nhóm cử 3 học sinh tham gia thi. 
Một học sinh đại diện lên bốc thăm, nếu bắt thăm có cặp từ nào thì học sinh trong nhóm phải tìm từ ngữ có cặp từ đó.
VD: Lắm - nắm : Thích lắm - Nắm chặt
 Lấm - Nấm: Lấm bùn - Nấm mốc
Học sinh làm theo hd của giáo viên
 ----------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
 MĨ THUẬT: 	VẼ TRANH
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I. Mục tiêu
- Hs tìm chọn được hình ảnh phù hop với nội dung đề tài. 
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam theo cảm nhận riêng.
- Hs yêu quý và kính trọng các thầy, cô giáo.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV	 - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
-1 số tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- Cho HS hát tập thể 1 bài có nội dung về ngày nhà giáo
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã chuẩn bị 
Hs quan sát
Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài
GV : yêu cầu kể lại những hoạt động kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam
+ Lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11 của trường.
+ Cha mẹ HS tổ chức choc mừng thầy, cô giáo.
+ HS tổ chức tặng hoa cho thầy cô giáo
+ chọn hoạt động cụ thể để vẽ 
Hs quan sát
GV: gợi ý cho HS nhận xét được những hình ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam 
- Quang cảnh đông vui nhộn nhịp
- Các dáng người khác nhau trong hoạt động
Hs chú ý và nhớ lại các hình ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam
Hoạt động 2: cách vẽ tranh
GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:
+ Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung
HS lắng nghe và thực hiện
+Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau . 
+ Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt.
Hoạt động 3: thực hành
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
 Hs thực hiện
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ
HS vẽ bài
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs chuẩn bị mẫu có hai vật mẫu( bình nước và quả hoặc cái chai và quả)
Hs lắng nghe
 -------------------------------------------------------------------------------------------
 Toán 	 TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 	Giúp học sinh
- Biết cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân.
- Áp dụng phép trừ hai số tập phân để giải bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giáo viên giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
a) Ví dụ1: Hình thành phép trừ
- Giáo viên nêu bài toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu tìm gì?
? Để tìm được đáp số, chúng ta phải làm như thế nào?
GV: Đây là phép ...  có trong đoạn văn:
ta, chú em, tôi, anh
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
? Đoạn văn có những nhân vật nào?
? Nội dung đoạn văn?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi một số em báo cáo kết quả.
3. Củng cố dặn dò:
	- Về nhà thuộc ghi nhớ 
	- Chuẩn bị nội dung tiết sau.
 - 3 em đọc đoạn văn, 1 em nêu yêu cầu bài tập
- Hơ Bia, cơm thóc, gạo 
+ Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau.
+ Thóc gạo dận Hơ Bia bỏ vào rừng.
- Chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng
- Dùng để thay thế cho Bơ hia, thóc, gạo, cơm.
- Chị, các ngươi
- Chúng tôi, ta
- Thóc gạo, là đối tượng được nhắc tới.
HS trả lời, GV ghi bảng mục 1
+ Ông
+ Bà
+ Anh, chị
+ Cháu, em
 Rút ghi nhớ 2 (sgk).
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Cơm : lịch sự, tôn trọng người nghe.
- Hơ bia: kiêu căng, thô lỗ, thiếu tôn trọng người nghe.
- Chọn từ cho lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình và người nghe và người được nhắc tới.
 3- 4 em đọc ghi nhớ
+ Xưng là em (con)
+ Xưng là con
+ Xưng là em , anh(chị)
+ Xưng là tớ, mình...
- 3 HS đọc phần ghi nhớ
HS thực hiện, nêu các đại từ có trong đoạn văn. Các đại từ: ta, chúem, tôi, anh.
+ Thỏ xưng là ta, gọi Rùa là chú em, thái độ kiêu căng, coi thường Rùa.
+ Rùa xưng là tôi, gọi Thỏ là anh, thái độ của Rùa tự trọng, lịch sự đối với Thỏ.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của Bồ Chao, Bồ Các.
- Kể về chuyện Bồ Chao hốt hoảng kể với bạn chuyện nó và Tu Hú gặp cái trụ chống trời
- 2- 3 học sinh đọc lại đoạn văn đã điền đầy đủ các đại từ xưng hô.
 -------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2011
Kể chuyện:	 NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I. Mục tiêu: 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lý(BT2). Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện.
- Gd ý thức BVMT, không săn bắt các loài động vật, gúp phần bảo vệ giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trang 107
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng em hoặc nơi khác?
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 	Người đi săn và con nai
 2. Hướng dẫn kể chuyện:
a) GV kể lần 1
b) GV kể chuyện lần 2 theo tranh
c) Kể trong nhóm
- Tổ chức HS kể trong nhóm theo hướng dẫn:
+ Yêu cầu từng em kể từng đoạn trong nhóm theo tranh
+ Dự đoán kết thúc câu chuyện : Người đi săn có bắn con Nai không?
+Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó?
+ Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà mình dự đoán.
d) Kể trước lớp
- Yêu cầu HS kể tiếp nối từng đoạn câu chuyện
- GV kể tiếp đoạn 5
- Gọi 3 HS thi kể đoạn 5
3. Củng cố dặn dò
? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị một câu chuyện em được nghe được đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
- 2 HS kể
- HS nghe
- HS kể trong nhóm cho nhau nghe 
- Tổ chức thi kể 
- 3 HS thi kể đoạn 5
- HS thi kể 
- HS kể đoạn 5
- HS nghe
- 3 HS thi kể 
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên
- Nhận xét kết luận về ý nghĩa câu chuyện
 ---------------------------------------------------------------------------
 Toán ÔN TẬP
 I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng vận dụng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 II. Các hoạt động dạy học :
 1. Nhắc lại kiến thức: 2 HS nhắc lại nhõn một số thập phõn với một số tự nhiờn.
 2. Hướng dẫn luyện tập:
 * Làm bài tập ở vở .
 - HS lần lượt làm các bài tập vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
 - GV hướng dẫn thờm cho HS cũn yếu.
 - GV chỉ định một số HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét, sửa chữa.
 - GV chấm bài, nhận xột. 
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
 35,88 x 19 68,32 x 25
 93,813 x 46 539,6 x 73
Bài 2: Tỡm X:
 a/ X : 34 = 6,75 b/ X : 65 = 3,15
Bài 3: Một xe máy đi mỗi giờ được 45,5km.Hỏi trong 6 giờ ô tô đó đi được bao nhiêu km?
Bài 4: Có 24 chai đựng xăng, mỗi chai chứa 0,75 lít. Mỗi lít xăng nặng 800 gam. Hỏi 24 chai đựng đầy xăng đó nặng bao nhiêu kg? Biết 1 vỏ chai nặng 0,25 kg.
Hướng dẫn: 0,75 l xăng nặng: 800 x 0,75 = 600 (g) hay 0,6 (kg)
 1 chai xăng nặng: 0,25 + 0,6 = 0,85 (kg)
 24 chai xăng nặng : 0,85 x 24 = 20,4 (kg)
 Đáp số: 20,4 kg
- HS đọc đề bài tự giải vào vở rồi chữa bài.
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột tiết học, chuẩn bị bài sau.
 --------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu:
 Viết được lá đơn kiến nghị đúng thể thức, ngắn gọn, rừ ràng, nờu được lí do kiến nghị, thể hiện nội dung cần thiết.
 * GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: Các đề bài làm đơn đều gd về BVMT.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn.
 - Phiếu học tập có in sẵn mẫu đơn đủ dùng cho HS
 III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra , chấm bài của HS viết bài văn tả cảnh chưa đạt phải về nhà viết lại.
 - Nhận xét bài làm của HS.
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu nội dung bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
a)Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài và mô tả lại những gì vẽ trong tranh.
GV: Trước tình trạng mà hai bức tranh mô tả. Em hãy giúp bác trưởng thôn làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết.
 b) Xây dựng mẫu đơn
? Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn?
- GV ghi bảng ý kiến HS phát biểu
? Theo em tên của đơn là gì?
? Nơi nhận đơn em viết những gì?
? Người viết đơn ở đây là ai?
?Em là người viết đơn tại sao không viết tên em ?
? Phần lí do bài viết em nên viết những gì?
? Em hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2 đề trên?
c) Thực hành viết đơn
- Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn hoặc phát mẫu đơn in sẵn
GV có thể gợi ý
- Gọi HS trình bày đơn
- Nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc đơn cho bố mẹ nghe
- HS đọc dề
+ Tranh 1: Vẽ cảnh gió bão ở một khu phố, có rất nhiều cành cây to gãy, gần sát vào đường dây điện, rất nguy hiểm.
+Tranh 2: Vẽ cảnh bà con đang rất sợ hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm chết cá con và ô nhiễm môi trường.
+ Khi viết đơn phải tỷình bày đúng quy định: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn. nơi nhận đơn, tên của người viết, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn.
+ Đơn kiến nghị/ đơn đề nghị.
+ Kính gửi: Công ti cây xanh xã ...
 UBND xã ....
+ Người viết đơn phải là bác tổ trưởng dân phố...
+ Em chỉ là người viết hộ cho bác trưởng thôn..
+ Phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động xấu đã, đang và sẽ xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết.
- 2 HS nối tiếp nhau trình bày.
- HS làm bài
- 3 hS trình bày
 --------------------------------------------------------------------------------
Ôn Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu:
 Viết được lá đơn kiến nghị đúng thể thức, ngắn gọn, rừ ràng, nờu được lí do kiến nghị, thể hiện nội dung cần thiết.
 * GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: Các đề bài làm đơn đều gd về BVMT.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn.
 - Phiếu học tập có in sẵn mẫu đơn đủ dùng cho HS
 III. Các hoạt động dạy học:
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu nội dung bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
a)Tìm hiểu đề bài đã có tiết trước(củng cố lại kiến thức cho học sinh hiểu bài đã học)
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài và mô tả lại những gì vẽ trong tranh.
GV: Trước tình trạng mà hai bức tranh mô tả. Em hãy giúp bác trưởng thôn làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết.
 b) Xây dựng mẫu đơn
? Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn?
- GV ghi bảng ý kiến HS phát biểu
? Theo em tên của đơn là gì?
? Nơi nhận đơn em viết những gì?
? Người viết đơn ở đây là ai?
? Em là người viết đơn tại sao không viết tên em ?
? Phần lí do bài viết em nên viết những gì?
? Em hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2 đề trên?
c) Thực hành viết đơn
- Giáo viên treo qui trình của 1 mẫu đơn.
GV có thể gợi ý
- Gọi HS trình bày đơn
- Nhận xét tuyên dương khích lệ học sinh làm tốt
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc đơn cho gia đình nghe.
- HS đọc đề
+ Tranh 1: Vẽ cảnh gió bão ở một khu phố, có rất nhiều cành cây to gãy, gần sát vào đường dây điện, rất nguy hiểm.
+Tranh 2: Vẽ cảnh bà con đang rất sợ hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm chết cá con và ô nhiễm môi trường.
+ Khi viết đơn phải tỷình bày đúng quy định: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn. nơi nhận đơn, tên của người viết, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn.
+ Đơn kiến nghị/ đơn đề nghị.
+ Kính gửi: Công ti cây xanh xã ...
 UBND xã ....
+ Người viết đơn phải là bác tổ trưởng dân phố...
+ Em chỉ là người viết hộ cho bác trưởng thôn..
+ Phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động xấu đã, đang và sẽ xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết.
- 2 HS nối tiếp nhau trình bày.
- HS làm bài
- HS trình bày
-----------------------------------------------------------------------------
 SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu: - Nhận xét ưu điểm trong tuần vừa qua.
 - Phổ biến kế hoach tuần tới.
II. Tiến hành: 1. Giới thiệu tiết sinh hoạt.
 2. Nhận xét ưu, khuyết điểm.
 - Lớp trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm.
 - GV nhận xét.
 a. Ưu điểm: - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
 - Đi học đầy đủ chuyên cần.
 - Về sinh lớp học sạch sẽ.
b. Nhược điểm: 
 - Tham gia các loại hình bảo hiểm các khoản đóng góp còn chậm.
 - Hiện tượng không học bài và làm bài tập ở nhà vẫn còn.
4. Kế hoạch tuần tới.
 - Thực hiện tốt kế hoạch trường đề ra
 - Duy trỡ nề nếp lớp học.
 - Tham gia loại hình bảo hiểm thân thể các khoản đóng góp.
 - Hăng say xây dựng phát biểu bài.
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. 
 --------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11Lop 5Hai buoi.doc