Giáo án Lớp 3 - Tuần 12-14 - Năm học 2009-2010

Giáo án Lớp 3 - Tuần 12-14 - Năm học 2009-2010

I.Yêu cầu :

 Tập đọc:

1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :

- Đọc đúng các từ ngữ có âm vần dễ lẫn : Nắng Phương Nam, ríu rít, sững lại , vui lắm, lạnh, reo lên, xoắn xuýt, sửng sốt.

- Đọc đúng các kiểu câu . Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được giọng lời dẫn chuyện và lời nhân vật .

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ khó và từ địa phương được chú giải trong bài : sắp nhỏ, lòng vòng. Đọc thầm nhanh và nắm được cốt chuyện .

- Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ , thân thiết, gắn bó giữa thanh niên hai miềm Nam- Bắc qua sáng kiến của bạn nhỏ .

 Kể chuyện:

1. Rèn kỹ năng nói : Dựa vào các ý trong SGK , kể lại từng đoạn của câu chuyện . Bước đầu biết diễn tả đúng lời từng nhân vật .

2. Rèn kỹ năng nghe .

- Giáo dục cho hs tính đoàn kết .

- GDMT HS yêu,cảnh quan môi trường của quê hương miền Bắc nói chung, quê hương em nói riêng.

II. Đò dùng dạy – học :

- Tranh minh hoạ SGK . ảnh hoa mai, hoa đào

- Bảng phụ .

 

doc 100 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1139Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 12-14 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/10/2009 Tuần : 12
Ngày giảng: Thứ 2/2/11/2009 Tiết : 34,35
Nắng Phương Nam
I.Yêu cầu :
 Tập đọc: 
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
Đọc đúng các từ ngữ có âm vần dễ lẫn : Nắng Phương Nam, ríu rít, sững lại , vui lắm, lạnh, reo lên, xoắn xuýt, sửng sốt. 
Đọc đúng các kiểu câu . Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được giọng lời dẫn chuyện và lời nhân vật . 
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : 
 - Hiểu nghĩa các từ khó và từ địa phương được chú giải trong bài : sắp nhỏ, lòng vòng. Đọc thầm nhanh và nắm được cốt chuyện . 
- Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ , thân thiết, gắn bó giữa thanh niên hai miềm Nam- Bắc qua sáng kiến của bạn nhỏ . 
 Kể chuyện:
Rèn kỹ năng nói : Dựa vào các ý trong SGK , kể lại từng đoạn của câu chuyện . Bước đầu biết diễn tả đúng lời từng nhân vật . 
Rèn kỹ năng nghe . 
Giáo dục cho hs tính đoàn kết . 
- GDMT HS yờu,cảnh quan mụi trường của quờ hương miền Bắc núi chung, quờ hương em núi riờng. 
II. Đò dùng dạy – học : 
Tranh minh hoạ SGK . ảnh hoa mai, hoa đào 
Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức : ( 1').
2.Bài cũ : (5’) 
Một số em đọc bài : “ Cảnh đẹp non sông’’ 
Câu hỏi SGK .
3.Bài mới : 
aGiới thiệu bài –ghi đàu bài (1’) 
- Yờu cầu HS mở SGK trang 75 và đọc tờn chủ điểm mới.
- Yờu cầu HS quan sỏt tranh minh hoạ chủ điểm và giới thiệu : Tranh vẽ những cảnh đẹp nổi tiếng của ba miền Bắc - Trung - Nam, đú là lầu Khuờ Năm Cỏc ở Quốc Tử Giỏm, Hà Nội, là cố đụ Huế, là cổng chớnh chợ Bến Thành ở Thành phố Hồ Chớ Minh. Trong hai tuần 12 và 13, cỏc bài đọc Tiếng Việt của chỳng ta sẽ núi về chủ điểm Bắc - Trung - Nam.
- Bài tập đọc đầu tiờn chỳng ta học trong chủ điểm Bắc - Trung - Nam là bài Nắng phương Nam. Qua bài tập đọc này chỳng ta sẽ thấy được tỡnh bạn thõn thiết, đẹp đẽ giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc.
a/Luyện đọc : (20’) 
b/Gv đọc mẫu : đọc xong cho hs quan sát tranh bài học . 
? Tranh thể hiện điều gì ? ( cảnh chợ hoa và các bạn nhỏ ) 
*Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ .
Đọc câu : Hs đọc nối tiếp câu lần 1.
Hs đọc sai chỗ nào gv sửa ngay chỗ ấy . Hs đọc nối tiếp câu lần 2 , gv ghi từ khó cho hs luyện đọc – gv chỉnh sửa cho hs cách phát âm . 
Đọc đoạn : gv chia đoạn SGK . 
Đọc đoạn trước lớp .( 2 lần ) 
Đọc đoạn 1: Lưu ý câu hỏi 
- Đường Nguyễn Huệ như thế nào ? 
- Sắp nhỏ nghiã là gì ? 
Đọc đoạn 2 : Lưu ý đọc đúng các câu của đoạn hội thoại . 
- Lòng vòng nghĩa là gì ? 
- Dân ca là loại hình nghệ thuật nào 
Đọc đoạn 3 : 
- Xoắn xuýt nghĩa là gì ? 
- Sửng sốt là như thế nào ? 
Luyện đọc đoạn trong nhóm 
3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài .
1hs đọc cả bài .
Tìm hiểu bài : (17’) 
Hs đọc thầm cả bài . 
- Truyện có những bạn nhỏ nào ? 
- Hs đọc thầm đọn 1 : 
- Uyên và các bạn rủ nhau đi đâu , vào dịp nào ? 
? Các bạn đã gặp điều gì bất ngờ ? 
Gv : Chợ hoa ngày tết rực rỡ sắc màu . Các bạn ở TPHCM cùng đi chợ xuân . 
Đọc thầm đoạn 2 : 
- Uyên đề nghị với bạn điều gì? 
- Thư của Vân viết điều gì ? 
- Nghe được thư Vân các bạn mong ước điều gì? 
Gv : Hà Nội rất lạnh , không khí đón tết phấn khởi, các bạn muốn cảm thông, chia sẻ với bạn . Đó là tình bạn gắn bó . 
Hs đọc đoạn 3 : 
 - Nghe ý kiến của Huệ các bạn đã nảy ra ý kiến gì ? 
-Tại sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ? 
- Việc gửi tặng hoa và mai vàng cho bạn ngoài Bắc có ý nghĩa gì ? 
-Tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào trong câu chuyện 
Luyện đọc lại : (5’) 
Gv đọc mẫu lần 2 .
- Câu chuyện có mấy nhân vật ? 
- Để diễn tả đúng tình bạn thân thiết , gắn bó của các bạn , khi đọc ta chú ý điều gì ? 
( Đọc dúng các kiểu câu , ngắt,nghỉ , nhấn giọng ) 
Gv chia nhóm hs tự phân vai đọc . 
3 nhóm đọc theo vai . 
Lớp, gv nhận xét , bình chọn .
Kể chuyện : (20’) 
Gv nêu nhiệm vụ . 
Hướng dẫn hs kể từng đoạn của câu chuyện . 
Hs đọc lại từng yêu cầu của đề 
Gv đưa bảng phụ viết ý tóm tắt của mỗi đoạn .
- Truyện xảy ra vào lúc nào ? 
- Uyên và các bạn đi đâu ? 
- Vì sao mọi người sững lại ? 
Gọi hs đọc gợi ý- kể lại mẫu đoạn 1 . 
 - Từng cặp hs kể . 
-3 em tiếp nối nhau kể lạiđoạn của câu chuyện 
Lớp, gv bình chọn . 
5.Củng cố( 2’ ) 
? Câu chuyện nói lên điều gì ? 
? Điều gì làm em xúc động nhất trong câu chuyện này.
 - Gv liên hệ . 
5. Dặn dò : ( 1’)
Dặn hs về nhà kể lại toàn bộ câu chuyện cho người thân nghe . 
Gv nhận xét giờ . 
2 h/s đọc bài và trả lời câu hỏi.
 Luyện đọc 
Nắng Phương Nam, ríu rít, sững lại, lạnh, reo lên, xoắn xuýt.
- Nố, / sắp nhỏ kia,/ đi đõu vậy ?//
- Tụi mỡnh đi lũng vũng / tỡm chỳt gỡ để kịp gửi ra Hà Nội cho Võn.//
- Những dũng suối hoa / trụi dưới bầu trời xỏm đục / và làn mưa bụi trắng xoỏ.//
- Một cành mai ? -// Tất cả sửng sốt,/ rồi cựng kờu lờn -/ Đỳng !/ Một cành mai chở nắng phương Nam.//
Tìm hiểu bài:
1.Đi chợ xuân. 
Ngày 28 tết các bạn đi chợ tết .
-Gặp nhỏ Phương .
2. Thư của Vân . 
Gửi quà ra cho Vân .
Hà Nội đang rạo rực đón tết, những dòng suối hoa cuồn cuộn , trờ xám đục mưa rét . 
Các bạn nhớ Vân và muốn gửi cho Vân ít nắng Phương Nam .
3. Gửi nắng cho bạn . 
Gửi cho Vân một cành mai vàng .
Mai chở nắng cho Vân ở Phương Nam trong ngày đông giá rét ở miền Bắc .
Đây là tình cảm gắn bó thân thiết của các bạn thiếu nhi Miền Nam đối với các bạn Miền Bắc .
Nghệ thuật miêu tả , so sánh , lời kể mộc mạc , hồn nhiên . 
ý 1 : Chuyện xảy ra đúng vào 28 tết , ở TPHCM. 
ý 2 : Lúc đó Uyên và các bạn đang đi giữa chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ  
ý 3: Cả bọn đang ríu rít trò chuyện .Bỗng sững lại vì tiếng gọi: Nè, sắp nhỏ kia đi đau vậy 
- Cả lớp nghe , nhận xét.
- Các nhóm khác nghe bổ xung .
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
 Tuần : 12 
 Tiết : 23
Tự nhiên và xã hội
 Phòng cháy khi ở nhà
I. Mục tiêu.
 Sau bài học, họ biết: Xác định đc 1 số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa.
 + Nói đc những thiệt hại do cháy gây ra.
 + Nêu đc những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
 + Cất nhữg đồ dễ gây cháy ở chỗ qui định.
 - Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành cho hs.
 - Giáo dục cho hs tính cẩn thận, sống có ích.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Các hình SGK
 - Sưu tầm những mẩu tin về những vụ hoả hoạn.
 - Liệt kê những đồ vật trong nhà dễ cháy và nơi cất giữ.
III. Các hoạt động day học.
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : ( 1').
 2. Bài cũ (5’)
 - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của hs.
 - Kiểm tra bài tập của hs.
 3. Bài mới: Gt bai- ghi đầu bài (1’) 
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt do cháy gây ra.
 a) Mục tiêu.
 - XĐ đc 1 số vật gây cháy và giải thích vì sao không đc đặt chúng ở gần lửa.
 - Nói được những thiệt hại do cháy gây ra.
 b) Tiến hành:
 B1: Làm việc theo cặp.
 Quan sát và trả lời câu hỏi: H1,2.
- Theo em, đun nấu trong bếp ở H1 hay H2 an toàn hơn?
- Tại sao?
 Làm BT3.
Gv nhận xét các câu trả lời của hs.
B2: Thảo luận lớp.
- Những vật nào dễ gây cháy?
-Tại sao những vật đó lại dễ gây cháy?
- Qua đây, em rút ra đc điều gì?
Gv: Để giữ an toàn khi đun nấu ở trong bếp, cần để các vật dễ cháy xa ngọn lửa như củi, dầu hoả, xăng, thùng cót, diêm.
Con được biết về những vụ cháy nào qua sách, báo, tivi?
- Nguyên nhân nào gây ra các vụ cháy đó?
- Thiệt hại do cháy gây ra?
Gv: Cháy có thể xảy ra vào bất cứ lúc nào, ở mọi nơi, mọi lúc, có nhiều nguyên nhân dẫn đến cháy Các vụ cháy gây ra nhiều thiệt hại lớn về người và của cho gia đình và xã hội.
+ Chết người, tật như bỏng, gãy chân tay.
 + Làm thiệt hại của cải xã hội; tắc nghẽn giao thông.
- Có vụ cháy thiệt hại lên tới hàng tỉ đồng, hàng trăm người chết.
Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai.
 a) Mục tiêu: Hs nêu đc những việc làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
 - Biết cách bật diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm tay trẻ nhỏ.
 b) Tiến hành.
 - Động não: Gv đặt vấn đề: cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn?
 - Gv giao việc để hs h/đ nhóm- phát biểu.
 + Nhóm 1: Bạn làm gì khi thấy diêm và lửa vứt lung tung?
 + Nhóm 2: Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu được cất giữ ở đâu trong nhà? Bạn sẽ làm thế nào?
 +Nhóm 3: Bếp nhà bạn chưa gọn gàng ngăn nắp, bạn nói và làm gì?
 + Nhóm 4: Trong khi đun nấu, bạn và nhiều người trong gia đình phải chú ý điều gì?
- Các biện pháp để phòng cháy khi ở nhà? 
 Gv khắc sâu.
 Hoạt động 3:
 Cần làm gì nếu xảy ra cháy?
 a) Mục tiêu: Hs biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy.
 b) Tiến hành:
 Gv phát cho mỗi nhóm 1 tình huống xảy ra cháy. Các nhóm phải đưa ra cách giải quyết.
 + Nhà bị chập điện cháy: Nhóm 1.
 + Cháy nhà bên cạnh: Nhóm 2.
 + Nhà em ở vùng núi bị cháy: Nhóm 3, 4.
 Gv, lớp nhận xét: Cách đóng vai, xử lí tình huống của các nhóm.
 Gv kết luận: Dù ở nơi nào khi gặp cháy , em phải nhờ người lớn cùng giúp đỡ để dập cháy ..
Các số điện thoại cứu hoả : 114. 
4.Củng cố: (2’) 
- Em cần chú ý gì khi đun nấu ? Làm gì khi xảy ra cháy ? 
Hs đọc ghi nhớ : (SGK ) 
5. Dặn dò : (1’)
Về học bài và chuẩn bị bài sau . 
Gv nhận xét giờ . 
- Hai em lên bảng làm bài .
- Bình ga, thuốc pháo, xốp,
 -Vì những vật này dễ gần lửa nên hay cháy.
à Không được để các vật dễ cháy như bình ga, thuốc pháo gần lửa, nếu không sẽ gây ra các vụ cháy.
- Các vụ cháy: Chợ Đồng Xuân, Trung tâm thương mại TP HCM.
+ Các vụ cháy rừng
+ Vụ nổ ga, làm pháo
à Do bất cẩn để tàn lửa rơi xuống miếng xốp gây cháy, do bình ga bị hở, để gần lửa, do chạp điện 
-Hs nêu, ghi vào BT2
 Hs nêu, ghi vào BT2.
Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm.
 Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Sắp xếp các thứ gọn gàng nhất là khu đun nấu.
Để xa các vật dễ cháy với ngọn lửa
Khi đun nấu xong phải đảm bảo là đã tắt lửa.
 Hs thảo luận, đưa ra cách giải quyết.
 * Các nhóm thể hiện
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
 Tuần ; 12 
 Tiết : 56
Toán
Luyện tập
Yêu cầu: 
Giúp hs rèn luyện kỹ năng thực hiện tính nhân , giải toán và thực hiện “ gấp ” “ giảm ”một số lần . 
Rèn kỹ năng làm tính, giải toán cho hs . 
Giáo dục cho hs ý thức học tốt . 
Đồ dùng dạy học : 
Bảng phụ . 
VBT 
Các hoạt động dạy- học : 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức : (1’) 
2.Bài cũ : (5’) 
 - Hs chữa bài tập 2,3 SGK 
- Kiểm tra bài tập của hs .
 3 ... áo.
- Ông phiền người ngồi cạnh đọc hộ.
- Người bên cạnh trả lời: Tôi cũng như bác, lúc bé không được đi học nên không đọc được chữ.
Bài 2: (20’)
 Thưa các bác, các cô, các chú,
Cháu là Phương Ngọc, thành viên của tổ 2 xin giới thiệu với đoàn về tổ của cháu.
Tổ của cháu có 10 bạn. Ngồi đầu bàn là bạn Trang, 1 bạn gái duyên dáng và dễ thương. Tiếp là bạn Bách, 1 bạn trai học rất giỏi. Bạn Hằng là cây văn nghệ của tổ
Tổ cháu rất ngoan, các bạn học chăm chỉ, chịu khó, luôn đoàn kết, giúp đỡ nhau
 4. Củng cố (2’)
 + Bài hôm nay ta cần ghi nhớ nội dung nào?
 Gv khắc sâu lại.
5. Dặn dò (1’)
 - Về nhà làm bài – tập giới thiệu.
 Gv nhận xét giờ học.
 IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
 -----------------------------------------------------------------------------------------
Tuần : 14
Tiết : 69
Toán
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu.
 Giúp hs:
- Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ( Chia hết và chia có dư ).
- Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số và giải toán có liên quan đến phép chia.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho hs.
- Giáo dục cho hs ý thức tự giác học tập.
II. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : ( 1').
2. Bài cũ: (5’)
- Kiểm tra bài tập ở nhà của hs.
 3. Bài mới: Gt bài- Ghi đầu bài (1’)
a. Giảng bài (12’)
- Hướng dẫn hs thực hiện chia số có 1 chữ số cho số có 1 chữ số.
* Gv nêu phép chia
 72 : 3
+ Em có nhận xét gì về phép chia này?
+ Ta thực hiện theo mấy bước? Là những bước nào?
- Hs nêu cách đặt tính và thực hiện.
 Gv giúp ghi bảng.
- Cho nhiều em nhắc lại cách đặt tính và cách làm.
+ Phép chia ta vừa thực hiện ở trong trường hợp nào?
* Gv nêu tiếp phép chia: 65 : 2
- Hs đọc và nhận xét.
- Hs lên bảng đặt tính và thực hiện .
 Lớp làm nháp.
 Gv và hs cùng nhận xét.
- Cho nhiều em nhắc lại cách thực hiện để hs ghi nhớ.
+ Phép chia khác phép chia 1 ở điểm nào?
 ( Có dư )
+ Ta cần lưu ý điều gì?
 ( Số dư < số chia ).
 Gv khắc sâu:
+ Phép chia thường có những trường hợp nào?
+ Muốn chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm như thế nào?
b. Thực hành.
Hướng dẫn hs làm bài tập.
- Đọc yêu cầu bài 1.
+ Bài yêu cầu gì?
 Một em làm bảng lớp.
 Các em dưới lớp làm bài tập.
- Gv khuyến khích các em làm theo cách chia trừ nhẩm.
+ Em có nhận xét gì về các phép chia của 2 phần a và b? 
 Gv khắc sâu lại.
-Đọc yêu cầu : 
Bài toán cho biết gì ? 
-Bài toán hỏi gì ? 
-Bài toán thuộc loại toán nào ? 
-Muốn tìm số tang sách Hiền đọc bao nhiêu ta làm thế nào ? 
-Hs giải bài tập 
-Gv cùng hs nhận xét sửa sai 
-Hs đọc bài tập 3 
-Bài toán cho biết gì ? 
-Bài toán hỏi gì ? 
 72 3
 12 24 
 0 
 72 : 3 = 24
 65 2
 05 32
 1
 65 : 2 = 32 (dư 1)
Bài 1 (5’)
a)
 54 3 68 4
 24 18 28 17
 0 0
b) 98 3 87 4
 08 32 07 21
 2 3
 Bài 2 ( 5’ ) 
Số trang sách Hiền đã đọc được là 
 75 : 5 = 15 ( trang ) 
 Đáp số : 15 trang 
 Bài 3 : ( 4’ ) 
Ta có : 58 : 5 = 11 ( dư 3 lít ) 
Như vậy ta có thể rót được nhiều nhất 11 can và dư 3 lít .
4.Củng cố : ( 2’ )
-Bài hôm nay ta học nội dung gì ? 
-Muốn chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ta làm thế nào ? 
- Gv khắc sâu lại KT 
) 5.Dặn dò : (1’ )
-Dặn hs về nhà làm bài tập còn lại .
-Gv nhận xét giờ . 
 IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 18/ 11/ 2009 Tuần : 14 
Ngày giảng: T6/ 20/ 11/ 2009. Tiết : 14
Tập viết
Ôn chữ hoa: K
I. Mục đích
 Củng cố cách viết chữ hoa: K ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định) thông qua bài tập ứng dụng.
+ Viết tên riêng, câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đều, đẹp cho hs.
- Giáo dục cho hs ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
 II. Đồ dùng dạy học chủ yếu.
- Mẫu chữ.
- Tên riêng và câu ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : ( 1').
2. Bài cũ (4’)
 - Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
3. Bài mới: Gt bài- ghi dầu bài (1’)
a. Hướng dẫn luyện viết.
*) Luyện viết chữ hoa (7’).
+ Em hãy tìm các chữ hoa có trong bài?
 ( Y, K ). 
 - Gv giới thiệu chữ mẫu.
+ Em hãy nêu cấu tạo của 2 chữ?
 - Gv viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. 
 - Hs tập viết chữ Y, K trên bảng con.
 Gv quan sát, uốn nắn.
*) Luyện viết chữ ứng dụng (5’).
- Hs đọc tên riêng.
Gv: Yết Kiêu là 1 tướng tài của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lặn dưới nước nên đã đục nhiều thuyền chiến của giặc, lập nhiều chiến công.
 Gv viết, hướng dẫn cách nối chữ.
 Hs tập viết trên bảng con.
 Gv quan sát, uốn nắn.
*) Luyện viết câu ứng dụng (5’).
- Đọc câu ứng dụng.
+ Em hiểu câu tục ngữ như nào?
( Khuyên con người biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, đùm bọc nhau ).
- Gv hướng dẫn cách viết và nối chữ.
- Hs viết bảng con: Khi.
b. Viết vở (10’)
 - Hs viết vở tập viết.
 Gv quan sát, uốn nắn, giúp đỡ.
- Lưu ý cho hs các tư thế viết.
c. Chấm, chữa bài (5’)
 - Gv chấm 5 à 7 bài để nhận xét.
 - Chữa các lỗi sai phổ biến của hs.
 - Hs tự chữa lỗi sai.
4. Củng cố- (2’)
 - Gv nhận xét, tuyên dương nhiều hs viết đẹp.
5. Dặn dò
 - Về thuộc câu ứng dụng, viết bài ở nhà.
 - Gv nhận xét giờ học.
 Y K
 Yết Kiờu
 Khi đúi cựng chung một dạ 
 Khi rột cựng chung một lũng 
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
 -------------------------------------------------------------------------------------
Tuần : 14
Tiết : 70
Toán
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
( Tiếp theo )
I. Mục tiêu.
- Biết thực hiện chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (có dư ở các lượt chia).
 + Củng cố về giải toán và vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho hs.
- Giáo dục cho hs tính tự giác, tư duy độc lập.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : ( 1').
 2. Bài cũ(5’)
- Hs làm bài: 84 : 3 96 : 6
 97 : 3 89 : 2
- Kiểm tra bài tập ở nhà của hs.
 3. Bài mới: gt bài- ghi đầu bài (1’)
1. Hướng dẫn hd thực hiên phép chia (10’).
 - Gv nêu phép chia: 78 : 4
 + Em có nhận xét gì về phép chia?
 + Để tính được thương ta phải làm thế nào?
 + Em hãy nêu cách dặt tính và thực hiện?
 - Hs nêu, gv ghi bảng.
 - Cho nhiều em nhắc lại cách chia và nêu kết quả chia.
 + Phép chia trong trường hợp nào?
 + Em có nhận xét gì về các lượt chia? ( Đều có dư )
 + Ta cần lưu ý điều gì? ( Số chia < số dư ).
 - Gv nêu tiếp ví dụ : 97 : 2
 Hs đặt tính và thực hiện.
 Cho nhiều em nêu cách chia.
 + Muốn chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm thế nào?
 Gv khắc sâu lại.
2. Thực hành.
Hướng dẫn hs làm các bài tập 
- Đọc yêu cầu bài tập.
+ Bài yêu cầu gì?
Một em làm bảng lớp- Lớp làm vào VBT.
 Hs làm bảng, vừa nói vừa làm.
 Gv nhận xét, sửa sai.
- Đọc yêu cầu bài tập.
+ Bài yêu cầu gì?
+ Bài khác bài tập 1 ở điểm nào?
 Hs làm bài- chữa bài.
 Gv nhận xét- sửa sai.
+ Nêu lại cách đặt tính và thực hiện?
 Gv khắc sâu lại.
- Đọc bài tập.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muôn biết lớp đó có ít nhất là bao nhiêu tổ ta làm thế nào?
 Hs giải bài tập, chữa bài.
 Gv khẳng định.
-Hs đọc yêu cầu bài tập : 
-Bài yêu cầu gì ? 
-Ta dùng dụng cụ nào để vẽ ? 
+Hs dùng ê ke để vẽ hình .
-Gv nhận xét –sửa chữa 
-Hs đọc yêu cầu bài tập 
-Bài yêu cầu gì ? 
-Để khoanh đúng, em cần chú ý gì ? 
-Khi xem đồng hồ ta phải làm gì ? 
-Hs xem khoanh đúng .
-Gv nhận xét sửa chữa .
2 em lên bảng làm bài 
 96 6
 78 4
 38 16 
 2 
 78 : 4 = 16 ( dư 2 ) 
 97 2
 17 48
 1
 97 : 2 = 48 ( dư 1 ) 
Bài 1 ( 5’ ) 
 97 2 93 6
17 33 15
 1 48 3 
 Bài 2 : ( 6’ ) 
 85 2 87 5
 o5 42 37 17
 1 3
 Bài 3 ( 6’ ) 
Ta thực hiện phép chia : 
 34 : 6 = 5 ( dư 4 ) 
Mỗi tổ không quá 6 hs . Vậy ta có thể chia được 5 tổ .
 5 + 1 = 6 ( người ) 1 tổ .
*Có 4 tổ 6 người và 1 tổ 5 người .
 Bài 4 ( 3’ ) 
 Bài 5 ( 3’ ) 
 c. 6 giờ 20 phút .
3.Củng cố dặn dò : ( 3’ ) 
-Nêu lại các bước về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ? 
-Gv khắc sâu lại .
-Dặn hs về làm bài tập ở nhà .
-Gv nhận xét giờ .
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
 -------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần : 14
Tiết : 28
Tự nhiên - xã hội
Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sinh sống
( tiếp theo)
I- Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
- Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, ý tế của tỉnh ( thành phố).
- Cần có ý thức gắn bố, yêu qêu hương.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Các hình trang 52,53,54,55.
HS :Bút vẽ, su tầm tranh , ảnh nói về các cơ quan nơi bạn đang sống.
III- Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra:
- Kể tên 1 số cơ quan hành chính cấp tỉnh mà em biết?
- Nhận xét.
3- Bài mới:
HĐ1: Nói vể tỉnh( thành phố) nơi bạn đang sống.
a.Mục tiêu: HS có thể biết về các cơ quan hành chính , văn hoá, giáo dục, y tế, nơi bạn đang sống.
b.Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu Xếp các tranh su tầm được theo các nhóm: các cơ quan về văn hoá, giáo dục, y tế, hành chính.
Bớc 2: Thực hành dán tranh theo yêu cầu nêu ở bước 1.
Bớc 3:Trình bày KQ:
+ Nơi em đang ở gần các cơ quan hành chính nào? Đọc tên?
 + Em thích cơ quan nào nhất? Tại sao?
- Nhận xét.
HĐ2: Vẽ tranh:
a.Mục tiêu:HS biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có cơ quan hành chính, văn hoá, y tế của tỉnh nơi bạn đang sống.
b.Cách tiến hành:
Bớc 1:
- GV gợi ý cách thể hiện những nét về cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục.. của tỉnh nơi em đang sống.
Bớc 2: Báo cáo KQ:
4- Củng cố - dặn dò
* Củng cố:
- Kể 1 số cơ quan hành chính nơi em sống?
- Nhận xét giờ học.
* Dặn dò:
- Vài HS nêu các cơ quan hành chính cấp tỉnh mà em biết.
- Bổ sung 
*Làm việc theo nhóm.
- Thực hành dán tranh theo yêu cầu xếp các tranh su tầm được về các cơ quan:
- Cử 1 bạn đóng vai hướng dẫn viên du lịch nói về các cơ quan của nhóm mình.
* Làm việc cá nhân
- HS tiến hành vẽ.
- Dán tranh , HS mô tả về bức tranh mình vẽ.
- HS kể tên các cơ quan hành chính mà em đang sống
- Nghe g/v nhận xét giờ
- Về nhà tìm hiểu các cơ quan hành chính ở địa phương
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 121314(1).doc