Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Buổi 1 - GV: Nguyễn Xuân Sáu

Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Buổi 1 - GV: Nguyễn Xuân Sáu

Toán

Tiết 1 : Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số

I. Mục tiêu

 - *Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số

 - Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số

II. Đồ dùng

 GV : Bảng phụ + phiếu BT viết bài 1

 HS : vở

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 

doc 58 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Buổi 1 - GV: Nguyễn Xuân Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 1 : Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiêu
	- *Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
	- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ + phiếu BT viết bài 1
	HS : vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số )
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới 
1. HĐ1 : Đọc, viết các số có ba chữ số
* Bài 1 trang 3
- GV treo bảng phụ
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- GV phát phiếu BT
* Bài 2 trang 3
- GV treo bảng phụ
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- Phần a các số được viết theo thứ tự nào ?
- Phần b các số được viết theo thứ tự nào ?
2. HĐ2 : So sánh các số có ba chữ số
* Bài 3 trang 3
- Yêu cầu HS mở SGK, đọc yêu cầu BT
- GV HD HS với trường hợp 30 + 100 .. 131 Điền luôn dấu, giải thích miệng, không phải viết trình bày
- GV quan sát nhận xét bài làm của HS
* Bài 4 trang 3
- Đọc yêu cầu BT
- Vì sao em chọn số đó là số lớn nhất ?
- Vì sao em chọn số đó là số bé nhất ?
* Bài 5 trang 3
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Viết ( theo mẫu )
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu
- Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn
- 1 vài HS đọc kết quả ( cả lớp theo dõi tự chữa bài )
+ Viết số thích hợp vào ô trống
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét bài làm của bạn
a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319.
b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391.
- Các số tăng liên tiếp từ 310 dến 319.
- Các số giảm liên tiếp từ 400 dến 391.
+ Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- HS tự làm bài vào vở
303 < 330 30 + 100 < 131
615 > 516 410 - 10 < 400 + 1
199 < 200 243 = 200 + 40 + 3
+ Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số
- HS tự làm bài vào vở
- Vì số đó có chữ số hàng trăm lớn nhất
- Vì số đó có chữ số hàng trăm bé nhất
+ HS đọc yêu cầu BT
- HS tự làm bài vào vở
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn
 162, 241, 425, 519, 537, 830.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé
 830, 537, 519, 425, 241, 162.
- HS đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Khen những em có ý thức học, làm bài tốt
Tự nhiên và xã hội
 Tiết 1 : Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I. Mục tiêu
	- HS có khả năng nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào và thở ra
	- Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ
	- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra
	- Hiểu được vai trò và hoạt động thở đối với sự sống của con người
II. Đồ dùng
	GV : hình vẽ trong SGK
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Mở đầu
- GV giới thiệu môn học
2. Bài mới
a. HĐ1 : Thực hành cách thở sâu
* Mục tiêu : HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức
* Cách tiến hành
Bước 1 : trò chơi
- Em có cảm giác như thế nào sau khi nín thở lâu ?
Bước 2 :
- Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực
- So sánh lồng ngực khi hít vào và thở ra bình thường và khi thở sâu
- Nêu ích lợi của việc thở sâu
- HS bịt mũi nín thở
- Thở gấp hơn sâu hơn lúc bình thường
- 1 HS thực hiện động tác thở sâu
- Cả lớp thực hiện động tác hít vào thật sâu và thở ra hết sức
- HS nhận xét
* GV KL : Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm hai động tác : hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì thổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài
b. HĐ2 : Làm việc với SGK
* Mục tiêu
	- Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp
	- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra
	- Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người
* Cách tiến hành
Bước 1 : Làm việc theo cặp
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp
- HS QS hình vẽ trong SGK
- 1 en hỏi 1 em trả lời
- 1 số cặp HS lên bảng hỏi đáp
GVKL : Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. Mũi, 
khí quản và phế quản là đường dẫn khí. Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí
c Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn lại bài
Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 2 : Cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ )
I. Mục tiêu
	- *Giúp HS : Ôn tập, củng cố, cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số
	- Củng cố giải bài toán ( có lời văn ) về nhiều hơn, ít hơn.
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết bài 1
	HS : Vở
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn dịnh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
452 ......425 376 ........763 
3. Bài mới
* Bài 1 trang 4
- HS đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 2 trang 4
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 3 trang 4
- GV đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Gọi HS tóm tắt bài toán
- HS tự giải bài toán vào vở
- GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS
* Bài 4 trang 4
- GV đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Em hiểu nhều hơn ở đây nghĩa là thế nào ?
- GV gọi HS tóm tắt bài toán
- Yêu cầu HS giải bài toán vào vở
- GV thu 5, 7 vở chấm
- Nhận xét bài làm của HS
* Bài 5 trang 4
- GV cho HS tự lập đề toán mà phép tính giải là một trong 4 phép tính đó
- HS hát
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp
+ Tính nhẩm
- HS tính nhẩm, ghi kết quả vào chỗ chấm
( làm vào vở )
....................... .......................
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Đặt tính rồi tính
- HS tự đặt tính rồi tính kết quả vào vở
- HS đổi chéo vở kiểm tra bài làm của nhau
- Tự chữa bài nếu sai 
+ 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
- Bài toán cho biết khối lớp 1 có 245 HS, khối lớp hai ít hơn khối lớp một 32 HS
- Khối lớp hai có bao nhiêu HS
 Tóm tắt
 Khối một : 245 HS
 Khối hai ít hơn khối một : 32 HS
 Khối lớp hai có ....... HS ? 
 Bài giải
 Đáp số : 213 HS 
+ 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
- Giá tiền một phong bì là 200 đồng, giá tiền một tem thư nhiều hơn một phong bì là 600 đồng
- Giá tiền một tem thư là bao nhiêu ?
- Giá tem thư bằng giá phong bì và nhiều hơn 600 đồng
 Tóm tắt
Phong bì : 200 đồng
Tem thư nhiều hơn phong bì : 600 đồng
Một tem thư giá ...... đồng ?
 Bài giải
 Đáp số : 800 đồng
+ HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự lập các phép tính đúng
- HS tập lập đề toán
* Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Khen những em có ý thức học tốt
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 1 – 2: Cậu bé thông minh
I Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ.....
	- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
	- Biết đọc phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật ( cậu bé, nhà vua )
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
	- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2
	- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó đợc chú giải cuối bài
	- Hiểu ND và ý nghĩa của câu chuyện ( ca ngợi sự thông minh, tài chí của cậu bé )
* Kể chuyện
+ Rèn kĩ năng nói :
	- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện
	- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp với ND
+ Rèn kĩ năng nghe :
	- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện
	- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời kể của bạn
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc và và truyện kể trong SGK
 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tập đọc
A. Mở đầu
- GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3, T1
- GV kết hợp giải thích từng chủ điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu
- GV treo tranh minh hoạ - giới thiệu bài 
2. Luyện đọc
* GV đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài
- GV HD HS giọng đọc
* HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu
- Kết hợp HD HS đọc đúng các từ ngữ : hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ.....
b. Đọc từng đoạn trớc lớp
+ GV HD HS nghỉ hơi đúng các câu sau :
- Ngày xa, / có một ông vua muốn tìm ngời tài ra giúp nớc. // Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ / nộp một con gà trồng biết đẻ trứng, / nếu không có / thì cả làng phải chịu tội. // ( giọng chậm rãi )
- Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ ?
( Giọng oai nghiêm )
- Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm ! Bố ngơi là đàn ông thì đẻ sao đợc ! ( Giọng bực tức )
+ GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV theo dõi HD các em đọc đúng
3. HD tìm hiểu bài
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài ?
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ?
- Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ?
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ?
- Vì sao cậu bé yêu cầu nh vậy ?
- Câu chuyện này nói lên điều gì ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu một đoạn trong bài
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt
- Cả lớp mở mục lục SGK
- 1, 2 HS đọc tên 8 chủ điểm
+ HS quan sát tranh
- HS theo dõi SGK, đọc thầm
+ HS nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn
+ HS nối nhau đọc 3 đoạn trong bài
- HS luyện đọc câu
+ HS đọc theo nhóm đôi
- 1 HS đọc lại đoạn 1
- 1 HS đọc lại đoạn 2
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
+ HS đọc thầm đoạn 1
- Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng
- Vì gà trống không đẻ trứng đợc
+ HS đọc thầm đoạn 2- thảo luận nhóm
- Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí ( bố đẻ em bé )
+ HS đọc thầm đoạn 3
- Yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để sẻ thịt chim
- Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua
+ HS đọc thầm cả bài
- Câu chuyện ca ngợi tài chí của cậu bé
+ HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em ( HS mỗi nhóm tự phân vai : ngời dẫn chuyện, cậu bé, vua )
- Tổ chức 2 nhóm thi đọc chuyện theo vai
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- QS 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện, tập kể lại từng đoạn của câu chuyện
2. HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- GV treo tranh minh hoạ
- Nếu HS lúng túng GV đ ... i mới 
a Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn viết chữ hoa 
-Yờu cầu HS đọc tờn riờng và cõu ứng dụng trong bài. 
GV gắn chữ B trờn bảng cho học sinh quan sỏt và nhận xột.
GV vừa viết vừa nhắc lại quy trỡnh viết
Giới thiệu: Bố Hạ một xó ở huyện Yờn Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi cú giống cam ngon nổi tiếng
- Cho HS viết vào bảng con
Nhận xột, uốn nắn về cỏch viết.
c. Luyện viết cõu ứng dụng 
GV cho học sinh đọc cõu ứng dụng : 
Treo bảng phụ viết sẵn cõu tục ngữ cho học sinh quan sỏt và nhận xột cỏc chữ cần lưu ý khi viết.
 - Yờu cầu học sinh luyện viết trờn bảng con
Giỏo viờn nhận xột, uốn nắn
d. Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết:
+ Viết chữ B : 1 dũng cỡ nhỏ
+ Viết cỏc chữ H, T : 1 dũng cỡ nhỏ
+ Viết tờn Bố Hạ : 2 dũng cỡ nhỏ
+ Viết cõu tục ngữ : 2 lần
Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết 
Cho học sinh viết vào vở.
e. Chấm, chữa bài 
GV thu vở chấm khoảng 5 – 7 bài
Nhận xột về cỏc bài đó chấm để rỳt kinh nghiệm chung.
g. Củng cố – Dặn dũ 
- GV nhận xột tiết học.
- Khuyến khớch học sinh Học thuộc lũng cõu tục ngữ.
 -Học sinh viết bảng con
- Cỏc chữ hoa là : B, H, T
- HS quan sỏt và nhận xột.
- Nờu quy trỡnh viết.
-Học sinh quan sỏt, lắng nghe.
-Viết bảng con
Bầu ơi thương lấy bớ cựng
 Tuy rằng khỏc giống nhưng chung một giàn
- HS viết vào bảng con
Học sinh theo dừi
Học sinh viết bảng con
- Học sinh viết vào vở.
- Chuẩn bị: bài : ụn chữ hoa C 
- Luyện viết thờm trong vở tập viết để rốn chữ đẹp 
Chính tả (tập chép)
Tiết 6: Chị em
I. Mục tiờu
- *Chộp và trỡnh bày đỳng bài chớnh tả. 
- Làm đỳng cỏc bài tập phõn biệt tiếng vần : ăc / oăc.
- Giỏo dục HS rốn chữ viết đẹp biết giữ vở sạch.
II. Đồ dựng dạy học: 
- Bảng phụ chộp bài thơ “ Chị em", Bảng lớp viết nội dung bài tập 2 
 III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Bài cũ 
- Mời học sinh lờn bảng .
- Nhận xột đỏnh giỏ.
2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn HS chộp bài:
 * Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc bài bài thơ trờn bảng phụ. 
- Yờu cầu HS đọc lại. 
- Yờu cầu học sinh đọc thầm và nờu nội dung bài thơ.
+ Người chị trong bài thơ làm những việc gỡ?
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào ?
+ Cỏch trỡnh bày bài thơ như thế nào? 
- Yờu cầu HS nờu cỏc tiếng khú và viết vào bảng con 
- Yờu cầu HS nhỡn vào SGK chộp bài vào vở 
- Theo dừi uốn nắn cho học sinh 
- Chấm, chữa bài.
 c. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 2 
- Treo bảng phụ đó chộp sẵn bài tập 2 lờn 
- Gọi học sinh đọc yờu cầu của bài .
- Yờu cầu HS làm bài vào vở .
- Tổ chức cho HS thi làm bài trờn bảng lớp.
- GV kết luận lời giải đỳng.
Bài 3(b) 
- Yờu cầu học sinh thực hiện vào vở .
- Gọi HS chữa bài trờn bảng lớp.
- GV chốt lại lời giải đỳng: mở - bể - mũi 
d. Củng cố - Dặn dũ 
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học 
- Dặn về học và làm bài xem trước bài mới .
- 3em lờn bảng viết cỏc từ : thước kẻ , học vẽ ,vẻ đẹp, thi đỗ . 
- Lớp lắng nghe giỏo viờn giới thiệu bài 
- Cả lớp theo dừi giỏo viờn đọc bài.
- 2 HS đọc lại bài, cả lớp theo dừi trong SGK .
- ...đọc thầm tỡm hiểu nội dung bài 
- Chị trải chiếu, buụng màn, quạt cho em ngủ, quột thềm, đuổi gà, ngủ cựng 
- Viết theo thể thơ lục bỏt.(dũng trờn 6 chữ, dũng dưới 8 chữ), 
- Cỏc chữ đầu dũng thơ phải viết hoa.
- Lớp nờu ra một số tiếng khú và thực hiện viết vào bảng con: hỏt ru, ngoan... 
- Cả lớp nhỡn SGK và chộp bài thơ vào vở. 
- Nộp bài lờn để giỏo viờn chấm điểm.
- 2 HS nờu yờu cầu BT.
- Cả lớp làm bài vào VBT
- 3 HS lờn bảng thi làm bài, cả lớp nhận xột. 
- Vần cần điền là: Ngắc ngứ, ngoắc tay, dấu ngoặc đơn .
- Cả lớp làm vào VBT.
-2 HS lờn bảng chữa bài, lớp nhận xột. 
- Về nhà viết lại cho đỳng những từ đó viết sai, xem lại cỏc BT đó làm. 
 Mĩ thuật
Tiết 3: Vẽ theo mẫu: vẽ quả
(GV chuyên soạn, giảng)
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 15: Luyện tập
I. Mục tiờu 
-* Biết xem giờ ( chớnh xỏc đến 5 phỳt)
- Biết xỏc định 1/2, 1/3 của nhúm đồ vật.
- Cỏc bài tập cần làm: Bài 1,2,3.
II. Đồ dựng dạy - học 
- Đồng hồ, hỡnh trong bài tập 1và 3
III. Hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Bài cũ 
2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài 
 b)Hướng dẫn HS làm BT 
Bài 1: Gọi học sinh nờu bài tập .
- Dựng mụ hỡnh đồng hồ vặn kim theo cỏc giờ khỏc nhau và yờu cầu học sinh đọc.
-Yờu cầu lớp theo dừi và tự chữa bài 
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ
Bài 2 : - Yờu cầu HS nhỡn túm tắt nờu yờu cầu bài 
- HDHS làm bài 
- Gọi HS lờn bảng chữa bài.
- Nhận xột, tuyờn dương.
Bài 3(a) :Yờu cầu HS đọc cõu hỏi ở SGK, xem hỡnh vẽ rồi trả lời miệng.
-Yờu cầu học sinh nờu trong hỡnh 1đó khoanh vào số phần nào?
- Gọi một học sinh lờn bảng chỉ.
- Nhận xột bài học sinh .
Bài 4 : (HS KG)
-Gọi học sinh đọc đề 
-Yờu cầu lớp tự làm bài . Sau đú đổi vở chộo để kiểm tra
-Nhận xột bài làm của học sinh 
c.Củng cố - Dặn dũ 
-Nhận xột đỏnh giỏ tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Lớp theo dừi giỏo viờn giới thiệu bài
- Cả lớp thực hiện quan sỏt và trả lời .
- 3 em đứng tại chỗ nờu số giờ ở đồng hồ giỏo viờn vặn kim 
- 3 Học sinh nhận xột bài bạn.
- 2 em nờu yờu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở. 
-1 HS lờn bảng chữa bài, lớp tneo dừi bổ sung. 
 Đỏp số: 20 người. 
- 2 HS đọc yờu cầu bài. 
- Lờn bảng chỉ vào hỡnh và nờu :
- Hỡnh 1 cú 3 hàng đó khoanh vào một hàng vậy đó khoanh vào số cam 
- Hỡnh B đó khoanh vào số bụng hoa trong cả hai hỡnh 3 và 4.
 - Một em đọc đề bài ở SGK.
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một em lờn bảng tớnh giỏ trị biểu thức đơn giản rồi so sỏnh giỏ trị của biểu thức .
- Từng cặp đổi vở để KT bài nhau.
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học 
-Về nhà xem lại cỏcbài tập đó làm.
 Tập làm văn
Tiết 3: Kể về gia đình, điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiờu 
- *Kể được một cỏch đơn giản về gia đỡnh mỡnh với bạn mới quen theo gợi ý (BT1) .
- Biết viết đỳng đơn xin nghỉ học theo mẫu (BT2).
II. Đồ dựng dạy - học 
- Mẫu đơn, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Kiểm tra bài cũ 
- Giỏo viờn kiểm tra vở của học sinh .
- Gọi HS lờn kể về gia đỡnh mỡnh .
 2.Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 : - Gọi HS đọc yờu cầu bài tập (Kể về gia đỡnh em)
- Cho HS kể về gia đỡnh theo bàn.
- Gọi đại diện cỏc nhúm lờn thi kể .
- Giỏo viờn lắng nghe và nhận xột
Bài 2 :- Gọi HS đọc bài tập 
- Yờu cầu HS đọc lại mẫu đơn. 
- Nờu trỡnh tự của lỏ đơn .
- Gọi học sinh làm miệng BT .
- Yờu cầu lớp điền vào mẫu đơn 
- Gọi 1 số đọc bài viết của mỡnh .
- Chấm vở 1số em, nhận xột, ..
c.Củng cố - Dặn dũ 
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học 
- Nhắc học sinh về cỏch trỡnh bày một lỏ đơn 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
- Học sinh nộp vở .
- 2HS lờn bảng kể về gia đỡnh mỡnh 
- Lắng nghe giỏo viờn để nắm bắt về yờu cầu của tiết tập làm văn này .
- Hai em đọc yờu cầu BT.
- HS kể theo bàn.
- Lần lượt đại diện nhúm lờn thi kể 
- Cả lớp lắng nghe bỡnh chon bạn kể tốt nhất.
- Một học sinh đọc bài tập 2 .
-1 HS đọc lại mẫu đơn và cỏc bước của một lỏ đơn .
- 2 em làm miệng BT 
- Thực hành làm bài vào VBT.
- 3HS đọc lại đơn.
- Lớp theo dừi nhận xột, bổ sung.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học. 
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau : Nghe kể dại gỡ mà đổi -điền vào tờ giấy in sẵn 
Tự nhiên và xã hội
Tiết 6: Máu và cơ quan tuần hoàn
I. Mục tiờu 
- Chỉ đỳng vị trớ cỏc bộ phận của cơ quan tuần hoàn trờn hỡnh vẽ hoặc mụ hỡnh. 
- Nờu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vận chuyển mỏu đi nuụi cỏc cơ quan của cơ thể. 
II. Đồ dựng dạy học 
-Cỏc hỡnh trang 14 và 15 SGK. 
III. Hoạt động dạy học 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Kiểm tra bài cũ 
+Nờu nguyờn nhõn dẫn đến bệnh lao phổi ?
+Hằng ngày em phải làm gỡ để giữ vệ sinh trỏnh mắc bệnh lao phổi ?
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ.
2.Bài mới 
 a. Giới thiệu bài 
 b. quan sỏt và thảo luận .
* Làm việc theo nhúm:
- Yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt cỏc hỡnh 1, 2, 3 trang 14 SGK và thảo luận cỏc cõu hỏi sau: 
+ Bạn đó bị đứt tay hay trầy da bao giờ chưa? Khi bị đứt tay bạn nhỡn thấy gỡ ở vết thương?
+Khi mỏu mới bị chảy ra khỏi cơ thể là chất lỏng hay đặc?.
+ Quan sỏt mỏu ở hỡnh 2 bạn thấy mỏu cú mấy phần ? Đú là những phần nào ? 
+ Huyết cầu đỏ cú hỡnh dạng như thế nào? Cú chức năng gỡ ?
+ Cơ quan vận chuyển mỏu đi khắp cơ thể cú tờn là gỡ ?
* Làm việc cả lớp 
- Gọi đại diện từng nhúm lờn trỡnh bày 
- Cả lớp nhận xột bổ sung .
-GVKL: SGV
c.Làm việc với SGK.
-Yờu cầu hai em ngồi gần nhau quan sỏt hỡnh 4 trang 15 SGK, lần lượt 1 bạn hỏi- 1 bạn trả lời cỏc cõu hỏi: 
+Chỉ trờn hỡnh vẽ đõu là tim ? đõu là cỏc mạch mỏu?
+ Dựa vào hỡnh vẽ hóy mụ tả tim trong lồng ngực?
- Giỏo viờn gọi một số cặp học sinh lờn trỡnh bày kết quả thảo luận 
-GV KL:Cơ quan tuần hoàn gồm cú tim và cỏc mạch mỏu 
d. Chơi trũ chơi tiếp sức 
- Hướng dẫn học sinh cỏch chơi 
- Yờu cầu học sinh cầm phấn mỗi em viết tờn một bộ phận trờn cơ thể cú mỏu đi qua.
- GV nhận xột, kết luận và tuyờn dương đội thắng cuộc.
e.Củng cố - Dặn dũ 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học 
- Dặn xem trước bài mới .
- Hai học sinh lờn bảng trả lời cõu hỏi 
- Lớp nhận xột bổ sung
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Lớp tiến hành làm việc theo nhúm thảo luận 4 trả lời cõu hỏi 
- Học sinh nờu đó cú lần bị đứt tay
- Từ vết thương ta thấy cú mỏu chảy ra .
- Mỏu ban đầu mới chảy từ cơ thể ra là một chất lỏng.
- Mỏu là một chất màu đỏ cú hai phần. Đú là huyết tương và huyết cầu.
- Huyết cầu cú dạng trũn màu đỏ cú chức năng nuụi cơ thể.
- Cơ quan vận chuyển mỏu đi nuụi cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn .
- Lần lượt đại diện từng nhúm lờn trỡnh bày kết quả thảo luận .
-Lớp theo dừi nhận xột bổ sung.
 - Từng cặp quan sỏt tranh và làm việc theo yờu cầu của GV.
- Bức tranh 4 : Học sinh lờn chỉ vị trớ của tim trờn hỡnh vẽ .
- Học sinh dựa vào tranh để mụ tả vị trớ của tim trong lồng ngực .
- Lần lượt từng cặp học sinh lờn trỡnh bày. 
- Hai em nhắc lại.
- Lớp chia thành hai đội cú số người bằng nhau lờn thực hiện trũ chơi tiếp sức: Lần lượt từng em trong mỗi đội lờn bảng viết tờn 1 bộ phận của cơ thể cú cỏc mạch mỏu đi qua.
-Hai học sinh nờu nội dung bài học 
-Về nhà học bài và xem trước bài mới 
Tiếng Anh
Tiết 6: GV chuyên soạn, giảng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 3 tuan 12 CKT KNS.doc