Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 (Chiều) - Năm học 2019-2020

Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 (Chiều) - Năm học 2019-2020

Tiết 35: Luyện tập so sánh số lớn gấp mấy lần số bé .

I. Mục tiêu:

* Phần ôn luyện chung: Củng cố so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, và vận dụng vào giải bài toán có lời văn.

** Phần nâng cao: HS biết vận dụng vào giải toán có lời văn

*** Cách thực hiện: bảng con; vở.

- HS hạn chế trong học tập bài 1

- HS hoàn thành trong học tập bài 1; 2

- HS hoàn thành tốt trong học tập bài 1; 2; 4

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động

2. Nội dung tăng cường:

Nhóm 1: Bài 1+2: ( Tr 66)

Nhóm 2: Bài 1+2: ( Tr 66)

 *Bài 1: Số

a, Sợi dây 32m dài gấp 8 lần sợi dây 4m.

b, Bao gạo 35kg nặng gấp 5 lần bao gạo 7kg.

*Bài 2: Đàn gà có 7 con gà trống và 56 con gà mái. Hỏi số gà mái gấp mấy lần số gà trống ?

Bài giải

Số gà mái gấp số gà trống là :

56 : 7 = 8 (lần)

Đáp số: gà mái gấp 8 lần

 

doc 11 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 07/07/2022 Lượt xem 251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 (Chiều) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12: Chiều	
Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2019 
Tiết 1: Tiếng việt tăng cường
Tiết 33: Luyện đọc bài: Nắng Phương Nam 
I. Mục tiêu:
* Phần ôn luyện chung: Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch; trả lời được các câu hỏi đơn giản trong nội dung bài đọc.
** Phần nâng cao: HS đọc lưu loát văn bản, đảm bảo tốc độ bài đọc; bước đầu biết thể hiện giọng đọc theo nhân vật.
*** Cách thực hiện: Cá nhân, nhóm
- HS hạn chế trong học tập đọc đoạn 1 
- HS hoàn thành trong học tập đọc đoạn 1; 2 
- HS hoàn thành tốt trong học tập đọc đoạn 1; 2; 3 và TLCH 
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK TV 3 tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
- Ban văn nghệ cho lớp khởi động
2. Nội dung tăng cường:
* Luyện đọc: Nắng phương Nam (TV3-Tập 1- trang 94)
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc: Nắng phương Nam (TV3-Tập 1- Tr 94)
*. Luyện đọc: 
- GV chia nhóm thực hiện 
*Nhóm 1 : HS đọc nối tiếp câu (TV3-Tập 1- trang 94)
GV quan sát nhận xét 
* Nhóm 2 : HS đọc nối tiếp đoạn (TV3-Tập 1- trang 94)
 Đoạn 1: Từ đầu  Đi đâu vậy.
 Đoạn 2: Tưởng ai...... Huê nói.
* Nhóm 3 : Đoạn 1; 2; 3.
HS đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu hỏi
- GV đi tới các nhóm hướng dẫn học sinh đọc bài 
- Tổ chức học sinh nhận xét 
- Chốt nội dung nội dung bài 
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
* Nhóm 1 : Đoạn 1: Từ đầu  Đi đâu vậy.
HS đọc nối tiếp câu 
- HS nghe.
* Nhóm 2 : HS đọc nối tiếp đoạn 
 HS nối tiếp nhau đọc đoạn 
* Nhóm 3 : 
Đọc thầm đoạn các đoạn 1, 2, 3 
- HS nhận xét
TiÕt 2:	 MÜ thuËt:
 §/C: Th«ng d¹y
TiÕt 3:	 TËp viÕt:
 TiÕt 12: ¤n ch÷ hoa H
I. Môc tiªu:
- Viết đúng chữ hoa H (1 dòng), N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1dòng) và câu ứng dụng: Hải Vân  vịnh Hàn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. §å dïng d¹y- häc:
- MÉu ch÷ viÕt hoa H, N, V 
- C¸c ch÷ Hµm Nghi vµ c©u lôc b¸t viÕt trªn dßng kÎ « li 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: - 1 HS nh¾c l¹i tõ vµ c©u øng dông ®· häc ë bµi tr­íc .
	 -> GV nhËn xÐt 
3. Bµi míi:
a. GTB : ghi ®Çu bµi 
b. HD HS viÕt trªn b¶ng con .
- LuyÖn viÕt ch÷ hoa .
- GV yªu cÇu HS më vë quan s¸t 
- HS quan s¸t bµi viÕt 
+ T×m c¸c ch÷ hoa trong bµi 
- Ch÷ H, N, V 
- GV viÕt mÉu kÕt hîp nh¾c l¹i c¸ch viÕt 
- HS quan s¸t
Tõng ch÷ .
- GV ®äc H, N, V 
- HS tËp viÕt b¶ng con 3 lÇn 
- GV quan s¸t söa sai cho HS 
b) LuyÖn viÕt tõ øng dông .
- GV gäi HS ®äc tõ øng dông 
- 2 HS ®äc tõ øng dông 
- GV giíi thiÖu: Hµm Nghi ( 1872 -1943) lµm vua n¨m 12 tuæi, cã tinh thÇn yªu n­íc, chèng thùc d©n ph¸p 
- HS chó ý nghe 
- GV ®äc : Hµm Nghi 
- HS viÕt trªn b¶ng con 2 lÇn 
-> GV quan s¸t söa sai cho HS 
c. LuyÖn viÕt c©u øng dông.
- GV gäi HS ®äc c©u øng dông 
-2 HS ®äc c©u øng dông 
- GV gióp HS hiÓu néi dung c©u cao dao (SGV) 
- HS chó ý nghe 
- GV ®äc: H¶i V©n, Hßn Hång 
- HS viÕt b¶ng con 2 lÇn 
-> GV theo dâi uèn n¾n cho HS 
d. HD viÕt vµo vë tËp viÕt .
- GV nªu yªu cÇu 
- HS chó ý nghe 
-> GV quan s¸t HD thªm cho HS 
- HS viÕt bµi vµo vë 
e. NhËn xÐt, ch÷a bµi .
- GV thu bµi 
- NhËn xÐt bµi viÕt 
- HS chó ý nghe
4. Cñng cè - dÆn dß :
- Nªu l¹i ND bµi ?
- 1 HS nªu 
- NhËn xÐt giê häc 
 Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2019 
Tiết 1: To¸n t¨ng c­êng 
Tiết 34: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé ...
I. Mục tiêu:
* Phần ôn luyện chung: Củng cố cách thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, gấp một số lên nhiều lần, giảm đi một số lần và vận dụng vào giải toán 
** Phần nâng cao: HS biết vận dụng vào giải toán có lời văn
*** Cách thực hiện: bảng con; vở.
- HS hạn chế trong học tập bài 1 
- HS hoàn thành trong học tập bài 1; 2 
- HS hoàn thành tốt trong học tập bài 1; 2; 3 
II. Đồ dùng dạy học:
- HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
2. Nội dung tăng cường:
*. Luyện tập:
GV chia nhóm ,giao việc cho các nhóm làm bài trong sách BT (Tr 65)
Nhóm 1 : Bài 1: (Tr 65)
Nhóm 2 : Bài 1+2: (Tr 65)
Nhóm 3 : Bài 1+2+3 (Tr 65)
- GV đến các nhóm quan sát, hướng dẫn học sinh thực hiện , cho hs nhận xét.
- GV chốt nội dung bài tập.
5. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học. Liên hệ bài sau :
*Bài 1: Số
a, Số hình tròn ở hàng trên gấp....lần số hình tròn ở hàng dưới.
b, Số hình tròn ở hàng trên gấp....lần số hình tròn ở hàng dưới.
Bài 2: Ngăn trên có 7 quyển sách, ngăn dưới có 21 quyển sách. Hỏi ngăn dưới có số sách gấp mấy lần ngăn trên?
Bài giải:
Ngăn dưới gấp ngăn trên số lần là:
21: 7 =3 (lần)
Đáp số: 3 lần 
Bài 3: Một con chó cân nặng 15kg, một con thỏ cân nặng 3kg. Hỏi con chó nặng gấp mấy lần con thỏ?
Bài giải:
Con chó cân nặng gấp con thỏ số lần là:
15: 3 = 5 (lần)
Đáp số: 5 lần 
Tiết 2: MÜ thuËt t¨ng c­êng: 
Tiết 12: Chủ đề 6: Bốn mùa
I. Mục tiêu:
Phần ôn luyện chung: Nêu được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm (xuân, hạ, thu, đông).
* Phần nâng cao: Nêu được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm (xuân, hạ, thu, đông).
* Cách thực hiện có thể: Miệng, bảng con, 
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Tranh, ảnh minh họa
- Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, bìa keo, kéo ...
2. Quy trình thực hiện:
- Vẽ cùng nhau và tiếp cận chủ đề
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
* Khởi động
Đồng ca bài hát về một mùa phù hợp học sinh và khả năng của giáo viên.
2. Nội dung tăng cường:
 *HĐ 2 : Cách thực hiện
- Minh họa và phân tích từng bước một
- Từ sản phẩm các nhân và tạo thành sản phẩm của cả nhóm
* HĐ 3: Thực hành
- Chia nhóm yêu cầu thảo luận
- Quan sát và trả lời câu hỏi bổ sung
- Nhóm chọn nội dung chủ đề
- Phân công nhiệm vụ
- Vẽ cá nhân
Cắt rời hình
- Liên kết nhóm
- Gắn kết các hình ảnh của nhóm thành chủ đề nhóm đã chọn.
* HĐ4: Trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức các em trưng bày sản phẩm cùng nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học giờ sau
Tiết 3: H§NGLL 
Chñ ®Ò: Biết ơn thầy cô giáo 
Tªn H§: Sưu tầm và thi đọc thơ, kể chuyện.
I. Môc tiªu gi¸o dôc:
- HS Sưu tầm thi đọc thơ, kể chuyện
- HS biết biết đọc thơ theo, biểu diễn thơ.
- Giáo dục HS thêm yêu thích thơ ca.
II. Quy mô, địa điểm, thời điểm:
- Quy mô. Địa điểm: Lớp học
- Thời điểm: Chiều thứ tư
III. Tài liệu, phương tiện.
1. Phương tiện:
Những bài hát, thơ, kể chuyện
2. Tổ chức:
GV phổ biến cho cả lớp về yêu cầu , nội dung.
Từng tổ chuẩn bị thi.
Người điều khiển chương trình.
BGK (mỗi tổ 1 HS)
Biểu diễn
IV. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Biểu diễn, hát các bài hát, thơ, kể chuyện về tình bạn, về quê hương...
2. Hình thức hoạt động :
Thi hát các bài hát, thơ, kể chuyện giữa các tổ.
Thi tiết mục tự chọn
V. Các bước tiến hành:
+ Hát tập thể bài : Em yêu trường em
Người dẫn chương trình tuyên bố lý do .
+ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Thi hát đồng đội giữa các tổ .
Từng tổ trình bày bài hát về tình bạn, truyền thống ,BGK nhận xét.
Đúng nội dung chủ đề : được thưởng (hoặc khen cả lớp vỗ tay).
Hát hay, đúng : được tuyên dương .
Tác phong : được đánh giá tốt (khen) .
- Đại diện các tổ bốc thăm biểu diễn: Mỗi tổ 2 tiết mục, thư ký ghi lên bảng. Tổ nào được khen nhiều nhất tổ đó thắng .
*Hoạt động 1 : Tiết mục tự chọn
- Mỗi tổ biểu diễn một tiết mục (cá nhân hoặc nhóm)
- Các tổ lần lượt biểu diễn.
- BGK nhận xét, thư ký ghi lại.
* Hoạt động 3: Nhận xét - đánh giá :
- Người điều khiển nhận xét công bố két quả .
- Khen ngợi và giáo dục học sinh biết gìn giữ và bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc .
VI. Đánh giá rút kinh nghiệm:
- Đánh giá kết quả sau hoạt động
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi.
Thứ sáu ngày 22 tháng 11năm 2019 
Tiết 1: To¸n t¨ng c­êng 
Tiết 35: Luyện tập so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ...
I. Mục tiêu:
* Phần ôn luyện chung: Củng cố so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, và vận dụng vào giải bài toán có lời văn. 
** Phần nâng cao: HS biết vận dụng vào giải toán có lời văn
*** Cách thực hiện: bảng con; vở.
- HS hạn chế trong học tập bài 1 
- HS hoàn thành trong học tập bài 1; 2 
- HS hoàn thành tốt trong học tập bài 1; 2; 4 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
2. Nội dung tăng cường:
Nhóm 1: Bài 1+2: ( Tr 66)
Nhóm 2: Bài 1+2: ( Tr 66)
*Bài 1: Số
a, Sợi dây 32m dài gấp 8 lần sợi dây 4m.
b, Bao gạo 35kg nặng gấp 5 lần bao gạo 7kg.
*Bài 2: Đàn gà có 7 con gà trống và 56 con gà mái. Hỏi số gà mái gấp mấy lần số gà trống ?
Bài giải
Số gà mái gấp số gà trống là :
56 : 7 = 8 (lần)
Đáp số: gà mái gấp 8 lần 
 Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
Số lớn
12
12
35
30
42
49
Số bé
4
2
5
3
6
7
Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ?
8
10
30
27
36
42
Số lớn gấp mấy lần số bé ?
3
6
7
10
7
7
- GV đến các nhóm quan sát, hướng dẫn học sinh thực hiện, cho hs nhận xét
- GV chốt nội dung bài tập.
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học. Liên hệ bài sau :
Tiết 2: Tiếng việt tăng cường
Tiết 34: Nghe - viết: Nắng Phương Nam
I. Mục tiêu:
* Phần ôn luyện chung: Nghe - viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ 
** Phần nâng cao: HS viết đúng cỡ chữ hoa trong bài, bài viết trình bày sạch đẹp không sai chính tả, làm đúng bài tập. 
*** Cách thực hiện: Cá nhân
- HS hạn chế trong học tập viết từ: Không ngờ... gì vậy 
- HS hoàn thành trong học tập viết từ: Không ngờ một cành mai 
- HS hoàn thành tốt trong học tập viết cả đoạn 3 và làm BT 1 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con 
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
2. Nội dung tăng cường:
*. Luyện tập
GV chia nhóm ,giao việc cho các nhóm
Nhóm 1: Viết từ: Không ngờ... gì vậy
Nhóm 2: Viết từ : Không ngờ một cành mai
Nhóm 3: Viết cả đoạn 3
- Viết từ: Không ngờ... gì vậy
- Viết từ: Không ngờ một cành mai
- Viết cả đoạn 3
Giáo viên đến các nhóm quan sát,
hướng dẫn học sinh thực hiện
- Cho học sinh nhận xét
- Giáo viên chốt nội dung bài
- GV theo dõi uốn nắn HS
*. HD HS làm bài tập chính tả :
- Bài 1: Điền oc hay ooc vào chỗ trống
Con s.... mặc quần s........
Cần cẩu m........hàng, kéo xe rơ m.........
- GV nhận xét bổ sung
3. Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Tiết 3: HĐNGLL:
Trò chơi: Cáo và thỏ
Thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2019 
Tiết 1: Tiếng việt tăng cường
Tiết 35: Ôn bài: Nói, viết về cảnh đẹp đất nước.
I. Mục tiêu:
* Phần ôn luyện chung: Củng cố về những điều em biết về cảnh đẹp non sông 
** Phần nâng cao: HS biết viết đoạn văn ngắn.
*** Cách thực hiện có thể: Cá nhân, nhóm, phiếu bài tập 
- HS hạn chế trong học tập làm bài 1a 
- HS hoàn thành trong học tập làm bài 1a; b 
- HS hoàn thành tốt trong học tập làm bài 1a; b; c; d 
II. Đồ dùng dạy học:
- Ảnh biển Phan Thiết trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
2. Nội dung tăng cường:
*. Luyện tập
GV chia nhóm ,giao việc cho các nhóm
+ Nhóm 1 a
+ Nhóm 2 b
+ Nhóm 3 c, d
+ Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu nói về một bức tranh (ảnh) thể hiện một cảnh đẹp ở nước ta. Gợi ý.
a, Tranh (ảnh) vẽ (chụp) cảnh gì? Cảnh đó ở nơi nào?
b, Màu sắc của tranh (ảnh) như thế nào?
c, Cảnh trong tranh (ảnh) có gì đặc biệt?
d, Cảnh trong tranh (ảnh) gợi cho em những suy nghĩ gì?
........................................................
........................................................
........................................................
- GV đến các nhóm quan sát, hướng dẫn học sinh thực hiện
- Cho học sinh nhận xét
- GV chốt nội dung bài
- GV theo dõi uốn nắn HS
3. Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét tiết học. Liên hệ bài sau:
Tiết 2: To¸n t¨ng c­êng
Tiết 36: Bảng chia 8 và vận dụng trong giải toán
I. Mục tiêu:
* Phần ôn luyện chung: Củng cố và học thuộc bảng chia 8 vận dụng vào giải toán 
** Phần nâng cao: HS biết vận dụng vào giải toán có lời văn
*** Cách thực hiện: Phiếu bài tập, bảng con; vở.
- HS hạn chế trong học tập làm bài 1 
- HS hoàn thành trong học tập làm bài 1; 2 
- HS hoàn thành tốt trong học tập làm bài 1; 2; 3 
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
2. Nội dung tăng cường:
*. Luyện tập:
GV chia nhóm ,giao việc cho các nhóm làm bài trong sách BT (Tr 67)
Nhóm 1: Bài 1: ( Tr 67)
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống :
Số bị chia
8
16
24
32
40
48
56
64
72
80
Số chia
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
Thương
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nhóm 2 : Bài 1+ 2 ( Tr 67)
Nhóm 3 : Bài 1+ 2 + 3 ( Tr 67)
* GV đến các nhóm quan sát, hướng dẫn học sinh thực hiện , cho hs nhận xét.
- GV chốt nội dung bài tập.
3. Củng cố - dặn dò :
Nhận xét giờ học. Liên hệ bài sau
Bài 2: Tính nhẩm
8 x 2 = 16 8 x4 = 32 8 x 7 = 56
16 : 8 = 2 32 : 8 = 4 65 : 8 = 7
Bài 3: Có 48 con thỏ nhốt đều vào 8 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có mấy con thỏ ?
Bài giải:
Mỗi chuồng có số con thỏ là:
48 : 8 = 6 (con thỏ)
Đáp số: 6 con thỏ
Tiết 3: HĐNGLL:
TiÕt 12: Truyện kể: Hai anh em.
I. Mục tiêu:
1* Kiến thức: - Bồi dưỡng, vun đắp tình cảm yêu thương khắng khít trong gia đình.
2*Kỹ năng: - Hình thành cho các em thói quen thích đọc sách.
3* Thái độ: - Giáo dục học sinh: Anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, quan tâm nhau.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trong lớp học.
- Giáo viên: + Truyện tranh Hai anh em
III. Các hoạt động dạy – học:
A.TRƯỚC KHI ĐỌC:
1* Khởi động:
2* Tìm hiểu nội quy thư viện
3* Giới thiệu bài:
- Chủ điểm môn Tiếng Việt tháng là gì?
- Tìm từ theo chủ điểm?
- Giới thiệu câu chuyện: Hai anh em
- Giáo viên gợi ý cho học sinh phỏng đoán lại câu chuyện.
- GV đọc câu chuyện một lần
- Trò chơi “Tìm nghĩa của từ”
- Phát bộ từ và nghĩa của từ
- Sửa bài - tuyên dương.
B.TRONG KHI ĐỌC:
* Giờ đọc truyện
- Nêu yêu cầu: 
- Giáo viên đi từng nhóm hỏi học sinh và trò chuyện với học sinh
* Đọc truyện theo cặp
* Đọc cá nhân
- Giáo viên nhận xét .
C. SAU KHI ĐỌC:
* Tiến hành tương tự các tiết trước
- Câu chuyện có mấy nhân vật ?
- Đó là những ai?
- Giáo viên hỏi cả lớp
+ Nếu em là người anh trong gia đình, em sẽ làm gì?
+ Nếu em là người em trong gia đình, em sẽ làm gì?
- Cho 2 học sinh đóng vai người anh và người em.
Giáo viên nhận xét.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Liên hệ giáo dục
- Qua câu chuyện này em học được điều gì?
- Em có biết những câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm anh chị em không?
HT: cá nhân/ lớp
Tình cảm gia đình
Nhường nhịn, yêu thương, lo lắng,giúp đỡ
Học sinh miêu tả tranh bìa của câu chuyện
Quan sát tranh và đoán nội dung câu chuyện.
- HS lắng nghe.
- Học sinh hình thành nhóm thi đua chơi trò chơi.
- Học sinh tìm gắn lên bảng cài.
à Nhận xét
- Mỗi nhóm 1 quyển truyện, mỗi em đọc 1 trang nối tiếp.nhau.
- Trình bày theo cảm nhận
- HS đọc theo cặp
- HS đọc cá nhân
- các nhòm hoàn thảnh, văn bản
- 2 nhân vật
- Người anh, người em.
Học sinh liên hệ bản thân, suy nghĩ trả lời
- Học sinh thảo luận tìm đặt câu hỏi giao lưu
- Học sinh cả lớp giao lưu đặt câu hỏi với người anh và người em.
Là anh em trong gia đình chúng ta phải yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn giúp đỡ lẫn nhau.
Ghi vào nhật ký đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_12_chieu_nam_hoc_2019_2020.doc